Luận án Tiến sĩ Luật học: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

248 52 0
Luận án Tiến sĩ Luật học: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về TNBTCNN ở Việt Nam có sự hình thành từ rất sớm. Ngay từ thời Phong kiến, pháp luật của Nhà nước Phong kiến đã có những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do quan lại gây ra. Kể từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đến nay, pháp luật về TNBTCNN cũng đã có một quá trình hoàn thiện và phát triển tương đối lâu dài

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THÁI PHƢƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 62.38.01.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu TS Lê Đình Nghị HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những phân tích, kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Người hướng dẫn, cùng thầy giáo , giáo bảo tận tình; xin cảm ơn anh , chị, bạn bè , đồng nghiệp gia đình động viên , khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình năm TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao THADS : Thi hành án dân THAHS : Thi hành án hình TNBTCNN : Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TTDS : Tố tụng dân TTHC : Tố tụng hành TTHS : Tố tụng hình QLHC : Quản lý hành VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 14 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 24 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 24 1.1 Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 24 1.1.2 Bản chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước 32 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.3 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước 1.4 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước giới KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước trước có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 2.1.2 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 2.2 Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 2.2.1 Người bồi thường 2.2.2 Người có quyền yêu cầu bồi thường 2.2.3 Nguyên tắc bồi thường Nhà nước 2.2.4 Quyền yêu cầu bồi thường 2.2.5 Chủ thể có trách nhiệm bồi thường 2.2.6 Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2.2.7 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2.2.8 Thiệt hại bồi thường 2.2.9 Thủ tục giải bồi thường 2.2.10 Kinh phí bồi thường thủ tục chi trả tiền bồi thường 2.2.11 Quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước 38 41 43 76 77 77 78 82 89 82 90 91 93 96 99 100 103 107 116 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 3.1 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHỤ LỤC - SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC PHỤ LỤC - MỘT SỐ VỤ VIỆC YÊU CẦU BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG 124 126 126 134 152 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Pháp luật TNBTCNN Việt Nam có hình thành từ sớm Ngay từ thời Phong kiến, pháp luật Nhà nước Phong kiến có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan lại gây Kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay, pháp luật TNBTCNN có q trình hồn thiện phát triển tương đối lâu dài Với nhiệm vụ “hoàn thiện chế định bồi thường, bồi hoàn” [78, tr 4] để hoàn thành mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp, đồng thời nhiệm vụ phải “khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước” [79, tr 5] để thực định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ngày 18/6/2009, Luật TNBTCNN 2009 thông qua kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 12 Đây lần đầu tiên, TNBTCNN quy định cách đầy đủ, toàn diện văn tầm Luật Sau năm thi hành, Luật TNBTCNN năm 2009 trở thành công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại sử dụng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trung bình hàng năm, có khoảng 50 vụ việc yêu cầu bồi thường giải bồi thường (Chi tiết xin xem Phụ lục Luận án) Luật TNBTCNN năm 2009 bộc lộ nhiều khiếm khuyết, thiếu sót lớn mà khiếm khuyết, thiếu sót nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng lớn đến quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại, việc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp họ gây khó khăn cho hoạt động giải bồi thường Những thiếu sót thể số điểm chủ yếu, bao gồm: là, thiếu sót khơng bảo đảm cập nhật kịp thời quy định ban hành quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013, BLDS 2015, BLHS 2015, Bộ luật TTDS 2015, Bộ luật TTHS 2015, Luật TTHC 2015…hai là, thiếu sót quy định nội Luật TNBTCNN tác động tiêu cực đến việc thi hành, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Trên sở đó, ngày 20/6/2017, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật TNBTCNN 2017 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2018 Có thể nói, Luật TNBTCNN 2017 sửa đổi nhiều quy định Luật TNBTCNN 2009 góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Tuy nhiên, dù ban hành có hiệu lực thi hành, Luật TNBTCNN 2017 bộc lộ hạn chế, thiếu sót nhiều nội dung hạn chế, bất cập Luật TNBTCNN 2009 mà Luật năm 2017 chưa khắc phục Những hạn chế, bất cập dự báo việc thi hành Luật TNBTCNN 2017 thực tiễn tiếp tục gặp khó khăn, cản trở Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận đồng thời với việc đánh giá thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN để đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tính cấp thiết Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học, viết số tác giả vấn đề TNBTCNN, kể đến như: Đề tài khoa học cấp Bộ “Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Cục Bồi thường nhà nước Bộ Tư pháp thực hiện; Luận án tiến sỹ luật học tác giả Lê Mai Anh: “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra”; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Thái Phương: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”; GS.TS Nguyễn Đăng Dung: “Bồi thường thiệt hại lập pháp” Tại Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước” - Trung tâm Thông tin thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2007; GS.TS Phạm Hồng Thái: “Một số vấn đề bồi thường nhà nước” Hội thảo “Pháp luật bồi thường nhà nước” Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, Quảng Ninh, 18, 19 tháng 12 năm 2008; PGS.TS Nguyễn Như Phát: “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2007; TS Trần Thái Dương: “Các yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2009; PGS.TS Trịnh Đức Thảo: “Hai lý thuyết hai loại trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (115), tháng 1/2008…… Trong cơng trình nghiên cứu, viết, nghiên cứu nêu trên, có số cơng trình nghiên cứu cơng phu vềTNBTCNN lại chưa tồn diện, lại, đa số cơng trình, viết khoa học nghiên cứu TNBTCNN bình diện nhỏ lẻ, chưa có tính bao qt, tồn diện chưa có cơng trình đưa hướng sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật cách tổng thể, có hệ thống Trước thực tế cho thấy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật TNBTCNN cần thiết cần 10 thiết, đặc biệt bối cảnh mà Đảng Nhà nước tiếp tục chủ trương hoàn thiện chế pháp lý phúc đáp bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền Nhà nước bồi thường nói riêng Với lẽ nêu trên, khẳng định, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước theo pháp luật Việt Nam” có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài (nghiên cứu sinh trình bày cụ thể phụ lục) Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo pháp luật Việt Nam” đề tài rộng Hiện nay, quy định rải rác Luật số văn hướng dẫn thi hành, quy định tảng, chủ đạo TNBTCNN chủ yếu đề cập BLDS 2015 Luật TNBTCNN Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề TNBTCNN Việt Nam góc độ lý luận, góc độ pháp luật thực định góc độ thực tiễn thi hành kể từ thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nay, đó, tập trung vào giai đoạn kể từ có Luật TNBTCNN năm 2009 Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số quốc gia, vùng lãnh thổ giới TNBTCNN góc độ luật thực định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế định TNBTCNN pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật TNBTCNN Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận TNBTCNN Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật số nước giới TNBTCNN rút vấn đề mà Việt Nam tham khảo, học tập Thứ ba, đánh giá, phân tích nội dung pháp luật Việt Nam TNBTCNN như: yêu cầu bồi thường, phạm vi TNBTCNN, chế yêu cầu bồi thường giải bồi thường, thiệt hại bồi thường, kiểm soát việc thực TNBTCNN…đồng thời, đánh giá thực trạng thi hành ... Nhà nước trước có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 2.1.2 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau có Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 2.2 Trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà. .. lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 13 Chương 2: Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 11/06/2020, 23:15

Mục lục

  • Dieu_73

  • dieu_15

  • dieu_34

  • dieu_38

  • dieu_584

  • dieu_585

  • dieu_586

  • dieu_587

  • dieu_588

  • dieu_14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan