Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
9,67 MB
Nội dung
so SÁNH TR ÁC H NH IỆM BÒI TH Ư Ờ N G CỦ A NH À NƯỚC THEO PHÁP LUẬT ĐỨC VÀ PH ÁP LU Ậ T VIỆT NAM Nguyễn Minh Tuấn Pháp luật trách nhiệm bồi thường N hà nước (dưới viết tắt TNBTCNN) phần trật tự pháp quyền Trong N hà nước pháp quyền, pháp luật TNBTCNN đóng vai trị đặc biệt quan trọng Đây m ột yểu tố thuộc nội dung Nhà nước pháp quyền1 Mặc dù Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (dưới viết tắt Luật TNBTCNN) ban hành ngày 18/6/2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2010, đến nhiều vấn đề bỏ ngỏ, nhiều vấn đề gây tranh cãi, chưa giải m ột cách thấu đáo Trong phạm vi viết này, tác giả tiếp cận vấn đề theo hướng so sánh qui phạm pháp luật Đức Việt Nam sở TNBTCNN, nhằm rút học kinh nghiệm, hoàn thiện pháp luật TNBTCNN Việt Nam tương lai I KHÁI NIỆM VÀ CÁC KHÍA CẠNH LỊCH s PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM BỊI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Trong chế độ tồn trị, Nhà nước không chịu trách nhiệm N hà nước đứng pháp luật khơng thể hành động trái luật (Tiếng Anh: The King can no wrong - Nhà nước làm sai) Theo quan điểm Nhà nước pháp quyền đại, Nhà nước phải chịu trách nhiệm quan hệ bên đổi với thiệt hại người thi hành công vụ gây cho người bị thiệt hại cá nhân, tổ chức Ở Đức, nguồn gốc TNBTCNN xuất phát từ nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (Rechtsstaatsprinzip) qui định Điều 20 LCB, đặc biệt nguyên tắc ưu tiên tính hợp pháp thi hành công vụ Điều 20 Khoản LCB nguyên tắc bảo đảm quyền khởi kiện Điều 19 Khoản LCB Tương tự, Điều Hiển pháp (HP) Việt Nam 1992 sửa đổi năm 2001 qui định Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây sở hiến định, với qui định Điều 72, 74 HP Việt Nam 1992 đặt móng cho việc thiết lập hệ thống qui phạm pháp luật TNBTCNN Việt Nam Trong Nhà nước * TS., Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội l.Grổpl, 2012, Síaatsrecht I, Aufl., Rn 1569; Zippelius/Wiirtenberger, 2008, Deutsches Staatsrecht, 32 Aufl., § 44, Rn 27 662 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG đại, TNBTCNN vấn đề TNBTCNN, theo tác giả viết, có ba lợi ích: Thứ nhất, bảo vệ người bị thiệt hại trước hành vi gây thiệt hại công chức thông qua chủ thể có khả tài để bồi thường Nhậ nước; Thứ hai, nhờ chế định mà quyền lợi người thi hành công vụ bảo vệ tốt hơn; Thử ba, nâng cao tính chủ động, lực tự người thi hành công vụ TNBTCNN vấn đề thảo luận sôi Việt Nam thời gian gần Đây lĩnh vực pháp luật tương đối mẻ Do quan điểm góc nhìn khác nhau, đến V iệt Nam chưa có định nghĩa thống chung TNBTCNN Luật TNBTCNN năm 2009 định nghĩa thức khái niệm TNBTCNN, mà qui định sở quyền bồi thường Điều Luật TNBTCNN Theo Điều khoản Luật TNBTCNN, Nhà nước khong chịu trách nhiệm bồi thường, mà quan nơi quản lý trực tiếp người thi hành công vụ gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường May nói cách khác, pháp luật Việt Nam khơng có phân biệt trách nhiệm bồi thitỏmg cùa Nhà nước với tư cách chủ thể dity chịu trách nhiệm trách nhiệm bồi thường quan quản lý trực tiếp ngtrời thi hành công vụ gây thiệt hại Ở Đức, trách nhiệm bồi thường công vụ, hay TNBTCNN theo nghĩa hẹp, qui định Điều 839 Bộ luật Dân (BLDS) Điều 34 L C B v ề mặt lịch sử, trách nhiệm bồi thường công vụ ban đầu thuộc cá nhân công chức (Điều 839 khoản ỉ câu ỉ BLDS Đức), sau chuyển giao cho Nhà nưởc pháp nhân luật công theo Điều 34 câu LCB Xét thời gian, lịch sử pháp luật TNBTCNN Việt Nam ngắn nhiều so với lịch sử pháp luật 11MBTCNN Đức Từ năm 1919, Điều 131 Hiến pháp Cộng hòa W eimar đà qui định TNBTCNN theo nghĩa hẹp Ngược lại phải muộn Việt Nam, đến năm 1992, Hiến pháp bắt đầu qui định quyền bồi thường người bị thiệt hại hành vi công quyền gây Luật TNBTCNN ban hành năm 2009 cỏ hiệu lực từ năm 2010, nhiên nhiều văn hướng dẫn thi hành đạo luật chưa ban hành II SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỊI THƯỞNG CƠNG v ụ CỦA ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT ISAM Vi phạm nghĩa vụ công vụ vi phạm nghĩa vụ p h áp lu ật tron g q trìn h thực thi cơng vụ ỉ Theo luật Đức ỉ ì ì Hành vi thực thi công vụ Khái niệm "bất a i” theo nghĩa Luật TNBTCNN không bao gồm "cơng chức" theo nghĩa hẹp, mà cịn bao gồm cà người khác 663 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ giao quyền thực thi nhiệm vụ công1 Hành vi gây thiệt hại theo Điều 34 câu LCB phải trình thi hành công vụ ("in Ausủbung eines offentlichen Amts")2 1.1.2 Vi phạm nghĩa vụ công vụ (Amtspflichtverletzung) Điều kiện Điều 839 khoản câu BLDS Đức Điều 34 câu LCB việc vi phạm nghĩa vụ công vụ (Amtspflichtverletzung) Nghĩa vụ công vụ nhiệm vụ mà người thực thi cơng vụ có trách nhiệm phải thực hiện3 Sodan/Ziekow giải thích nghĩa vụ cơng vụ nghĩa vụ người thi hành công vụ quan hệ bên với người quản lý trực tiếp người thi hành cơng vụ đó4 Detterbeck lập luận ngược lại: "Quan hệ bên hành vi Nhà nước bên thứ ba (người bị thiệt hại), quan hệ bên yểu tổ định đổi với hành vi thi hành công vụ"5 Việc vi phạm nghĩa vụ cơng vụ thực dạng hành động không hành động vi phạm nghĩa vụ người thi hành công vụ, bao gồm việc từ chối hay trì hỗn việc thi hành nghĩa vụ công vụ6 Theo tác giả Jarass, sở phạm vi vi phạm nghĩa vụ cơng vụ phụ thuộc phần lớn vào ý chí nhà làm luật ữong tương lai, lẽ Điều 34 câu LCB chi qui định có tính ngun tắc, chưa cụ thể hóa điều kiện quyền yêu cầu bồi thường7 Cả Đ iều 839 BLDS Đức Điều 34 LCB đề cập đến hành vi vi phạm nghĩa vụ công vụ (Amtspflichtverletzung), không đề cập đến vi phạm nghĩa vụ pháp luật hành vi công vụ (Rechtspflichtverletzung)* 1.2 Theo pháp luật Việt Nam Ở Việt Nam khác với Đức, khơng có học thuyết phân chia luật công luật tư Theo Điều khoản Luật TNBTCNN Điều Nghị định số 16/2010/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật TNBTCNN Jarass, 2011, in: Jarass/Pieroth, Grundgesetz, 11 Aufl., Art 34, Rn Maurer, 2011, Allgemeines Verwaltungsrecht, 18 Aufl., § 26, Rn 15 Sodan/Ziekow, 2Ơ12, Grundkurs ỏffentliches Recht, Aufl., § 86, Rn 10 Sodan/Ziekow, 2012, Grundkurs Offentliches Recht, Aufl., § 86, Rn 10 Detterbeck, 2012, Allgemeines Verwaltungsrecht mit Verwaltungsprozessrecht, 10 Aufl., § 21, Rn 1057 Detterbeck, 2012, Allgemeines Verwaltungsrecht mit Verwaltungsprozessrecht, 10 Aufl., § 21, Rn 1063 Jarass, 2011, in: Jarass/Pieroth, Grundgesetz, 11 Aufl., Art 34, Rn 13, Hai khái niệm khác Vi phạm nghĩa vụ công vụ Jà vi phạm nghĩa vụ quan hệ với quan quản lý trực tiếp người thi hành công vụ, quan hệ Nhà nước người bị thiệt hại 664 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG khái niệm "người thi hành cơng vụ" hiểu theo nghĩa rộng, tức bao hàm chủ thể thực thi nhiệm vụ công Theo Điều khoản câu Luật TNBTCNN, cá nhân giao quyền thực chức nhiệm vụ công coi "người thi hành công vụ" Trong Luật TNBTCNN, nhà làm luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ "hành vi trái pháp luật cùa ngicời thi hành công vụ" (Điều khoán mục a Luật TNBTCNN) Một hành vi coi trái pháp luật người thi hành công vụ không thực thực không qui phạm thuộc Điều 13, 26, 28, 38 39 Luật TNBTCNN qui phạm liên quan khác Điều kiện hành vi trái pháp luật người thi hành công vạ phải xác nhận định quan Nhà nước cỏ thẩm quyền theo Điều khoản Luật TNBTCNN N hu nêu trên, Luật TNBTCNN Việt Nam liệt kê hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ lĩnh vực hành chính, tổ tụng hình sự, dân hành chính, lĩnh vực thi hành án dân hình Vói cách liệt kê đó, Điều 13 Luật TNBTCNN thiếu nhiều lĩnh vực quan trụng thuộc phạm vi điều chỉnh lĩnh vực hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng, nhân gia đình, giao thơng, tư pháp, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng, y tế, v.v Điều 26 Luật TNBTCNN khơng bao qt tồn lĩnh vực tổ tụng, không bao gồm lĩnh vực tố tụng khác tố tụng kinh tế, tổ tụng lao động , không bồi thường cho trường hợp bị xử lý "sai" ưong tố tụng 1.3 Quan điểm tác giả 1.3.1 Theo pháp luật Đức 1.3.1.1 Hành vi thực chức công quyền Mặc dù có nhiều học thuyết, quan điểm phân chia luật cơng luật tư, việc phân định hành vi thực hay không thực hiên chức công quyền theo pháp luật Đức nhiều trường hợp không dễ xác định rạch rịi Khơng hành vi người thi hành công vụ vừa chứa đựng yếu tố quyền lực công vừa không1 Chẳng hạn, theo pháp luật Đức, chủ thể cành sát liên bang, hải quan, lính cứu hỏa, sĩ quan quân đội tham gia giao thông coi hành vi thực nhiệm vụ công, điều mâu thuẫn với nguyên tắc trách nhiệm ngang bằng2 tất chù thể tham gia giao thông Câu hỏi đặt chủ thể ngoại lệ cơng chức khác khơng, vấn đề gây Ossenbũhl, 1998, Staatshafiungsrecht, Aufl., s 28 2.BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 27.1.1977, IIIZR 173/74, BGHZ 68, 217 (220 fir.); Ossenbũhl, 1998, Staatshaftungsrecht, Aufl., s 35 665 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T nhiều tranh cãi Đ ức' Một trường hợp khác, m ột công ty cảnh sát thuê vận chuyển xe đỗ trái phép gây thiệt hại2 Có quan điểm cho trường hợp này, Nhà nước phải bồi thường cho hành vi vi phạm công ty này, cơng ty ủy quyền thực thi quyền lực cơng3 Nhưng có quan điểm phê phán TNBTCNN bị lẩn vào luật tư công ty vận chuyển thuê trở thành cánh tay nối dài quyền lực công (Werkzeugtheorie)4 v ấ n đề Đức nhiều quan điểm khác 1.3.1.2 Trái pháp luật không vi phạm nghĩa vụ công vụ v ề nguyên tắc hành vi vi phạm nghĩa vụ cơng vụ đồng thời hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên có trường hợp hành vi công chức trái luật lại không vi phạm nghĩa vụ cơng vụ Ví dụ, Chủ tịch thành phố A hướng dẫn đạo cho Chủ tịch m ột quận trực thuộc B ban hành định trái luật, có liên hệ với lợi ích m ột bên thứ ba ậà cơng dân) Vấn đề Đức nhiều ý kiến khác Tác giả viết cho rằng, cần chia thành hai khả năng: - Khả thứ nhất: Nếu vị Chủ tịch quận thực theo hướng dẫn trái luật Chủ tịch thành phố thông qua việc ban hành định gây thiệt hại cho bên thứ ba Trường hợp trái luật, không vi phạm nghĩa vụ công vụ Trách nhiệm, theo tác giả viết, không thuộc vị Chủ tịch quận B lẽ vị Chủ tịch B thực yêu cầu cấp trên, mà trách nhiệm thuộc người ban hành hướng dẫn đó, trường hợp Chủ tịch thành phố A - Khả thứ hai: Nếu vị Chủ tịch quận không thực theo hướng dẫn vị Chủ tịch thành phổ Hệ quan hệ bên trong, Chủ tịch quận vi phạm nghĩa vụ công vụ, vi phạm pháp luật quan hệ bên với người bị thiệt hại Trường hợp đương nhiên không phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước l.Ossenbiihl, 1998, Staatshaftungsrecht, Aufl., s 35; BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 12.7.1979, III ZR 102/78, BGHZ 75, 134 (136); BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 28.10.1982, III ZR 206/80, BGHZ 85, 225 (228) l.Wincithorst, in: DetterbeckAVindthorsƯSproll, Staatshaftungsrecht, 2000, §9, Rn 18; Maurer, Allgemeines Vervvaltungsrecht, 18 Aufl., 2011, § 26, Rn 13 3.BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 21.1.1993, III ZR 189/91, BGHZ 121, 161 (164 f.); Maurer, Staatsrecht I, Aufl., 2010, § 26, Rn 13 4.BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 21.1.1993, III ZR 189/91, BGHZ 121, 161 (164 f.); Windthorst, in: Detterbeck/Windthorst/Sproll, Staatshaftungsrecht, 2000, § 9, Rn 18, Fn 38; Ossenbủhl, Staatshaflungsrecht, Aufl., 1998, s 22 666 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG 1.3.2 Theo pháp luật Việt Nam Theo Luật TNBTCNN Việt Nam khái niệm "hành vi trải pháp luật cùa người thi hành công vụ" không định nghĩa Trên thực tể, người thi hành công vụ chịu ràng buộc hướng dẫn qui tắc hành Do điều kiện qui định Điều khoản mục a Luật TNBTCNN ("Có văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ quan Nhà nước có thấm quyền") theo quan điểm tác giả viết khó khả thi Ngồi ra, việc ban hành chậm qui phạm pháp luật theo kế hoạch theo quan điểm tác giả viết hành vi vi phạm nghĩa vụ công vụ Điểm Luật TNBTCNN văn hướng dẫn đến chưa giải quyết, làm rõ Xâm phạm lọi ích bên thứ ba (Drittbezogenheit) 2.1 Theo pháp luật Đức Vi phạm nghĩa vụ cơng vụ phải xâm phạm lợi ích bên thứ ba (gegenủber einem Dritten) (Điều 839 khoản câu I BLDS Đức Điểu 34 câu LCB) Bên thử ba theo pháp luật Đức cá nhân hay tổ chức bị thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ cơng vụ1 Tiêu chí phụ thuôc chủ yếu vào hai yếu tố: Thứ người bị thiệt hại phải chủ Ihể thuộc phạm vi bảo vệ nghĩa vụ công vụ (personaler Drittbezug) thứ hai phải xác định quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba bị xâm hại (sachlicher Drittbezug) Nhóm tác giả Sodan/Ziekow cho rằng: "Việc xăm phạm lợi ích cùa bên thứ ba chi tồn chứng minh quyền lợi hợp pháp cụ thể họ bị xâm phạm, mà quyền lợi xác định thuộc trách nhiệm phải bảo vệ người thi hành công vụ"2 Bên thứ ba theo pháp luật Đức không bao gồm chủ thể cá nhân, tổ chức thông thường mà bao gồm chủ thể quan hành Nhà nước {Venvaltungstrăgerỹ Tác giả Detterbeck lý giải ràng trường hợp bên thứ ba quan hành Nhà nước chủ thể gây thiệt hại quan hành dó khơng có quan hệ trực thuộc thực chức năng, nhiệm vụ công khác nhau4 Ahrens, 2009, Staatshaftungsrecht, Rn 45; Sodan/Ziekow, 2012, Grundkurs Õjfentliches Recht, Aufl., § 86, Rn 12 Sodan/Ziekow, 2012, Grundkurs Ồffentliches Recht, Aufl., § 86, Rn, 13 Detterbeck, 2012, Alỉgemeines Verwaltungsrecht mit Verwaltungsprozessrecht, 10 Aufl., § 21, Rn 1075 Detterbeck, 2012, Allgemcines Venvaitunẹsrecht mit Verwaltungsprozessrecht, 10 Aufl., §21, Rn 1075 667 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ T 2.2 Theo pháp luật Việt Nam Điều Luật TNBTCNN1 không sử dụng thuật ngữ "bên thứ ba", mà sử dụng thuật ngữ "người bị thiệt hại" Cá nhân, tổ chức coi người bị thiệt hại thuộc trường hợp qui định Điều 13, 26, 28, 38 39 Luật Khác với luật Đức, nhà làm luật Việt Nam giới hạn phạm vi "người bị thiệt hại" cách liệt kê trường hợp cụ thể luật 2.3 Quan điểm tác giả 2.3.1 Theo pháp luật Đức Phạm vi bồi thường theo Luật trách nhiệm bồi thường công vụ Đức không bao quát vi phạm lĩnh vực lập pháp2 Có m ột ngoại lệ khái niệm bên thứ ba qui hoạch xây dựng (Bebauungsplan - theo Điều khoản trường hợp Điều Luật xây dựng) Theo đó, m ột qui hoạch xây dựng coi văn qui phạm hướng dẫn (Satzung - Điều 10 khoản Luật xây dựng)3 Nếu qui hoạch xây dựng ban hành tổ chức thực xâm phạm đến lợi ích bên thứ ba chủ thể có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường Câu hỏi qui hoạch xây dựng lại m ột trường hợp ngoại lệ, trường hợp khác thỉ khơng (ví dụ văn qui định nội qui trường Đại học), theo tác giả đến chưa có lý giải thực thuyết phục 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm "người bị thiệt hại" chưa làm rõ Không bị giới hạn Điều 13, 26, 28, 38 39 Luật TNBTCNN, giới hạn quan trọng khác Điều khoản Luật TNBTCNN, yêu cầu phải có văn quan có thẩm quyền xác định hành vi vi phạm pháp luật Tác giả viết cho giới hạn mâu thuẫn vi phạm qui định quyền yêu cầu bồi thường theo Điều 72 Điều 74 HP Việt Nam 1992, theo người bị thiệt hại không bị giới hạn lĩnh vực vi phạm pháp luật hành vi công quyền Theo pháp luật Việt Nam, quan hành Nhà nước Điều Luật TNBTCNN qui định: "Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần (sau gọi chung người bị thiệt hại) trưcmg hợp quy định Luật Nhà nước í)ồi thường." Sờ dĩ có điều theo Điều 38 khoản câu LCB nhà lập pháp ban hành luật hướng đến lợi ích chung khơng huớng đến cá nhân cụ thể Một đạo luật hay văn hướng dẫn liên quan đến lợi ích chung, khái niệm "bên thứ ba" trường hợp theo luật Đức xác định Detterbeck, 2012, Allgemeines Verwaltungsrechỉ mil Verwaltungsprozessrecht, 10 Aufl., § 21 Rn 1073; BGHZ 84, 292 (300); 92, 34 (51 ÍT.) 668 s o SÁNH TRÁCH NHIÊM BỒI THƯỜNG trở thành bên thứ ba theo nghĩa chủ thể bị thiệt hại Hay nói cách khác, luật Việt Nam chưa lường tính đến hav chưa có qui định cụ thể vấn đề Lỗi (V erschulden) 3.1 Theo pháp luật Đức Theo qui định Điều 839 khoản câu BLDS Đức điều kiện lỗi người thi hành công vụ điều kiện bắt buộc quyền yêu cầu bồi thường nhà nước Điều 276 khoản BLDS Đức định nghĩa để xác định lỗi vô ý phải vào nhận thức khả công chức mức trung bình ("pflichtgetreue Durchschnittsbeamte”) để xác định Tác giả Detterbeck giải thích lỗi theo nghĩa Điều 839 BLDS Đức chi mổi liên hệ với hành vi vi phạm nghĩa vụ công vụ, mối liên hệ với thiệt hại quan hệ nhân 3.2 Theo pháp luật Việt Nam Vấn đề lỗi theo Luật TNBTCNN Việt Nam đáng bàn Điều khoản Luật TNBTCNN không coi yếu tổ lỗi điều kiện bắt buộc, lẽ điều khoản qui định điều kiện "hành vi trái pháp luật" Hành vi trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam dấu hiệu để nhận biết vi phạm pháp luật (Rechtsverletzung), yếu tố thuộc mặt khách quan vi phạm pháp luật Nhà làm luật Việt Nam xây dựng Luật TNBTCNN có mong muốn tiến nên coi TNBTCNN dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường hợp đồng, tức xác định TNBTCNN không phụ thuộc vào yếu tố lỗi Tuy nhiên Điều không trực tiếp qui định điều kiện lỗi người thi hành công vụ lại đặt điều kiện Điều khoản 3, Điều khoản mục a Luật TNBTCNN rằng: phải có "văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ định giải qưyết khiếu nại, tổ cáo người cỏ thẳm quyền giải khiếu nại, tổ cáo Điều Khoản Luật tố cáo không sử đụng khái niệm "trái pháp luật", mà sử dụng khái niệm "viphạm pháp luật", thuật ngữ bao hàm yếu tố lỗi Điều ngược lại mong muốn ban đầu nhà làm luật cho thấy lỗi điều kiện gián tiếp vào Điều khoản Luật tố cáo 3.3 Quan điếm tác giả 3.3 ì Theo pháp luật Đức Trái ngược với Điều 839 khoản câu BLDS Đức, Điều 34 câu LCB không coi điều kiện lồi người thi hành công vụ diều kiện bất buộc Từ đặt số vấn đề khoa học cần trao đổi: 669 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỬ T - Liệu có tồn khác biệt vi phạm nghĩa vụ công vụ vi phạm pháp luật công vụ không? Tác giả cho rằng, vi phạm nghĩa vụ công vụ vi phạm pháp luật công vụ cần phân biệt sau: Vi phạm nghĩa vụ công vụ bao quát quan hệ bên người thi hành công vụ N hà nước N gược lại, vi phạm pháp luật liên quan đến quan hệ bên bên thứ ba (người bị thiệt hại) Nhà nước - Ai phải chứng minh lỗi: người bị thiệt hại hay người thi hành cơng vụ? Thơng thường, khởi kiện người có nghĩa vụ chứng minh, thực tế, người bị thiệt hại thường khó tiếp cận với tài liệu, hồ sơ, chứng vốn d ĩ thuộc quản lý nhà nước Chính vậy, tác giả viết cho nên có qui định người thi hành cơng vụ phải có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi Cách tiếp cận theo tác giả viết góp phần hạn chế tinh trạng cửa quyền v quan liêu việc giải bồi thường 3.3.2 Theo pháp luật Việt Nam - Không có lỗi, có gây thiệt hại: Trên thực tế xảy tình trạng người thi hành cơng vụ khơng có lỗi hành vi người thi hành cơng vụ có khả gây thiệt hại cho bên thứ ba (người bị thiệt hại) Trong Luật TNBTCNN Việt Nam không qui định rõ trường hợp này, theo quan điểm tác giả viết, nhà làm luật Việt Nam cần tiếp cận theo hướng trách nhiệm bồi thường thiệt hại không phụ thuộc vào yếu tố lỗi, hay nói cách khác trường hợp người bị thiệt hại chứng minh có thiệt hại người thi hành công vụ gây người hưởng bồi thường từ phía N hà nước - Bảo vệ quyền lợi pháp lý người bị thiệt hại theo Đ iều 26 Luật TNBTCNN: Điều 26 Luật TNBTCNN qui định cho trường hợp bị oan, trường hợp sai gây thiệt hại cho bên thứ ba trình tiến hành tố tụng hình khơng bồi thường Điều này, theo tác giả viết, chưa thực cơng Mục đích cao Luật TNBTCNN phải bảo vệ người bị thiệt hại, phạm vi bồi thường Điều 26 cần m rộng trường hợp nêu - Các trường hợp gây tranh cãi (zweifelhafte oder umstrittene Rechtslage): Nâng cao lực tự tự chịu trách nhiệm người thi hành công vụ lợi ích mục đích pháp luật TNBTCNN Trong tình pháp luật cịn có quan điểm khác (zweifelhafte oder umstrittene Rechtslage), người thi hành công vụ kiểm tra kĩ thủ tục pháp lý dựa nguyên tắc pháp luật chung thừa nhận để xử lý theo pháp luật Đức, người thi hành cơng vụ khơng có lỗi1 Tác giả cho rằng, nhà làm luật Việt Nam l.BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 8.10.1992, III ZR 220/90, BGHZ 119, 365 (369 f.); BGH, Urteil des Drittcn Zivilsenats, V 9.7.1998, III ZR 87/97, BGHZ 139, 200 (203) 670 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG nên nghiên cứu, tham khảo luật Dức để có qui định tương ứng với điều kiện Việt Nam Lỗi tổ chức: Trong lĩnh vực TNBTCNN Đức có trường hợp xảy phổ biến Lồi tổ chức (Organisaíionsverschulden'ỷ Trưởng hợp xảy bên thứ ba chịu thiệt hại hành vi công quyền quan Nhà nước cụ thể gây ra, không xác định người thi hành công vụ cụ thể có lỗi, mà lỗi ià cơng tác tổ chức điều hành quan đó2 Trong trường hợp này, luật Đức xác định quan công quyền gâv thiệt hại cho bên thứ ba có nghĩa vụ phải bồi thường, có tìm người có lỗi cụ thể hay khơng Tác giả cho qui định tiến bộ, theo hướng TNBTCNN không phụ thuộc vào yếu tố lỗi người thi hành công vụ, nên tham khảo q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi vi phạm nghĩa vụ thiệt hại xảy 4.1 Theo pháp luật Đức Điều kiện thiệt hại (Schaden) mối quan hệ nhân (Kausalităt) hai điều kiện quan trọng quyền yêu cầu bồi thường trách nhiệm bồi thường công vụ Đức, qui định Điều 839 BLDS Đức3 Thiệt hại bao gôm thiệt hại tài sản thiệt hại phi tài sản Phạm vi bồi thường trách nhiệm bồi thường công vụ theo pháp luật Đức vào Điều 249, 252, 253 BLDS rộng chi tiết Việc bồi thường bao gồm toàn thiệt hại phát sinh, bao gồm bồi thường tiền thiệt hại vật chất (Điểu 249 BLDS Đức), bồi thường hội kinh doanh, đầu tư (ein entgangener Gewinn - Điều 252 BLDS Đức), bồi thường cho tổn thương tinh thần - tiền đau thương (Điều 253 khoản BIDS Đức) 4.2 Theo pháp luật Việt Nam Luật TNBTCNN Việt Nam không làm rõ khái niệm mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật cùa người thi hành công vụ thiệt hại Hàng loạt trường hợp bỏ ngỏ luật BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V, 21.2.1991, 111 ZR 245/89, BGHZ 113, 367 (371 f.); Detterbeck, 2012, Allgemeines Verwaltungsrecht mit Ven\altungsprozessrecht, 10 A ufl., §21, Rn 1083; Maurer, 2011, Allgemeines Verwaltungsrecht, 18 Aufl., §26, Rn 24; Knebel, 2007, Allgemeines Verwaltungsrecht, s 185 BGH, Urteil des Dritten Zivilsenats, V 21.2.1991, III ZR 245/89, BGHZ 113, 367 (371 f.); Detterbeck/Windthorst/Sproll, 2000, Staatshaftungsrecht, § 9, Rn 179 Maurer, 2011, Allgemeines Verwaltungsrecht, 18 Aufl., §26, Rn 26; Ahrens, 2009, Staatshaftungsrecht, Rn 76 671 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Chẳng hạn như: - Trường hợp 1: M ột cảnh sát T gây tai nạn ong thực thi nhiệm vụ công, theo gây tai nạn cho cơng dân X Người cơng dân đường kí kết hợp đồng quan trọng trị giá 250 triệu đồng tiền Việt (khoảng 10.000 Euro) Do tai nạn xảy ra, người bị hội kinh doanh Câu hỏi đặt trường hợp người bị thiệt hại có bồi thường khơng chứng minh hành vi vi phạm cảnh sát thiệt hại hội X có mối quan hệ nhân - Trường hợp 2: Cảnh sát M gây tai nạn thực thi công vụ cho công dân N Người vợ N bị bệnh tim từ lâu nghe tin chồng bị nạn phải nằm viện để điều trị với nhiều chi phí tốn kém, khơng có người chăm lo phải bỏ học Vậy N có bồi thường chứng minh quan hệ nhân vi phạm cảnh sát M hậu gia đình N hay khơng? Tác giả viết cho rằng, để bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, hai trường hợp nêu Luật bồi thường Nhà nước nên bổ sung qui định bồi thường cho trường hợp hội kinh doanh tiền đau thương vào mức độ thiệt hại giống với luật Đức cho hai trường hợp III NHỮNG VẨN ĐÈ ĐẶT RA CỦA LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2009 Cơ sở quyền yêu cầu bồi thường Điều Luật TNBTCNN Căn xác định TNBTCNN hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tổ tụng hành thi hành án (Điều khoản Luật TNBTCNN) bao gồm: "Có văn xác định hành vi trải pháp luật người thi hành công vụ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Luật TNBTCNN; Có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật cùa người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại Căn xác định trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình sự" (Điều khoản Luật TNBTCNN) bao gồm: "Có án, định cùa quan Nhà nước có thấm quyền hoạt động tổ tụng hình xác định thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định Điều 26 Luật TNBTCNN; Có thiệt hại thực tế đổi với người bị thiệt hại người tiến hành tổ tụng hình gây trường hợp qicy định Điều 26 Luật TNBTCNN" Điều 72, 74 Hiến pháp Việt Nam 1992 qui định quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại công dân, lại không nêu rõ chủ thể có nghĩa vụ bồi thường Điều Luật TNBTCNN đề cập đến "trách nhiệm bồi thường nhà nước", 672 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG thực tế Điều khoản 4, Điều khoản Luật TNBTCNN lại chuyển giao trách nhiệm cho "cơ quan có trách nhiệm bồi thường" Như thấy nhà làm luật Việt Nam chưa coi Nhà nước (der Staat) ỉà chủ thể có nghĩa vụ phải bồi thường Ngồi ra, Điều Luật TNBTCNN đề cập đến phạm vi bồi thường hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án thực tế chi có trường hợp cụ thể liệt kê Điều 13, 16, 28, 38, 39 Luật TNBTCNN thuộc phạm vi bồi thường Nhà nước Bên cạnh đó, Luật TNBTCNN qui định người bị thiệt hại khởi kiện quan chịu trách nhiệm bồi thường, yêu cầu Tòa án cấp huyện giải bồi thường hết thời hạn luật định mà quan có trách nhiệm bồi thường không định giải bồi thường họ nhận định nhung không đồng ý với nội dung định (Điều 22 23 Luật TNBTCNN) M ặc dù thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam đâ nỗ lực việc tổ chức thực thi Luật TNBTCNN, nhiên theo Báo cáo số 57/BC-BTP ngày 4/4/2011 Bộ Tư Pháp tình hình bồi thường gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chù yếu theo tác giả hạn chế sau: - Vấn đề TNBTCNN vấn đề nhạy cảm, đặc biệt với thể chế đặc thù Việt Nam Trên thực tế, số lượng giải bồi thường Việt Nam rấl hạn chế Một lý quan trọng thủ tục tiến hành bồi thường kéo dài, đặc biệt mức bồi thường thấp hem nhiều so với yêu cầu đòi bồi thường người bị thiệt hại - Phạm vi bồi thường theo luật bị hạn chế Điều 1, 6, 13, 26, 28, 38 39 Luật TNBTCNN, việc hạn chế tự mâu thuẫn với quyền yêu cầu bồi Ihường Điều 72, 74 Hiến pháp Việt Nam 1992 Điều 74 Hiến pháp Việt Nam 1992 qui định "mọi hành vi Nhà nước [ ] xâm phạm quyền lợi cùa công cỉân", khơng phân biệt hành vi thuộc lĩnh vực - Điều kiện TNBTCNN theo Điều khoản khoản 2Luật TNBTCNN phức tạp, đặc biệt yêu cầu phải có văn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật, đồng thời thuộc phạm vi bồi thường Luật Cơ quan có trách nhiệm bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ Điểm mâu thuẫn dễ dàng thấy quan hệ người thi hành cơng vụ quan có trách nhiệm bồi thường quan hệ bên trong, TNBTCNN quan hệ bên ngồi Nhà nước người bị thiệt h i Điều dẫn đến hệ quả: 673 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ • Do tính chất quan hệ trực thuộc (quan hệ bên trong), nên quan quản lý trực tiếp người thi hành công vụ quan N hà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ theo Điều Luật TNBTCNN khó đảm bảo tính chất khách quan; • Với qui định người bị thiệt hại phải thu thập hồ sơ, chứng xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ (Điều khoản Luật TNBTCNN) gây khó cho người dân, lẽ việc tiếp cận với văn hành từ phía bên ngồi quan công quyền Việt Nam ln vấn đề khó khăn; - Điều 26 Luật TNBTCNN áp dụng cho trường hợp bị oan tổ tụng hình Trong trình tố tụng, trường hợp sai diễn phổ biến, Luật TNBTCNN không qui định cho trường hợp - Hàng loạt khái niệm Luật TNBTCNN không rõ ràng, ví dụ hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ (Điều 6, khoản mục a Luật TNBTCNN), quan có trách nhiệm bồi thường (Điều khoản Luật TNBTCNN), đối tượng bồi thường (Điều Luật TNBTCNN) Ngoài ra, nhà làm luật sử dụng nhiều thuật ngữ có tính định tính luật kịp thời, đầy đủ (Điều khoản mục a Luật TNBTCNN), phù hợp (Điều 45 khoản câu Luật TNBTCNN) Những thuật ngữ khơng giải thích tiếp tục gây khó hiểu bất định trình thi hành luật - Thủ tục giải bồi thường theo Luật TNBTCNN kéo dài Theo tác giả viết, thương lượng thực chất để giải nhanh chóng mà làm kéo dài tiến trình giải vụ việc, thực tiễn Việt Nam cho thấy quan gây thiệt hại quan thường khơng muốn bồi thường khơng muốn nhận trách nhiệm - Luật TNBTCNN đời không qui định rõ mối liên hệ không chấm dứt hiệu lực Điều 619, 620 BLDS Việt Nam, điều khoản khác liên quan BLDS Việt Nam Điều 605 khoản BLDS Việt Nam qui định trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại Tuy nhiên, Luật TNBTCNN lại không qui định hệ pháp lý Báo cáo số 220/BC-ƯBTVQH12 ngày 7/5/2009 ủ y ban thường vụ Quốc hội khẳng định Nhà nước khơng bồi thường tồn thiệt hại Theo đó, người bị thiệt hại phải chấp nhận mức bồi thường sau tiến hành thương lượng Nếu không đồng ý với mức bồi thường, người bị thiệt hại khởi kiện đường Tịa án Điều mâu thuẫn với Điều 605 BLDS Việt Nam Đồng thời, cách qui định cho thấy rõ ràng nhà làm luật chưa làm rõ chất pháp lý TNBTCNN với tư cách chế định luật công ĨNBTCNN tham gia vào quan hộ luật tư 674 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG IV LUẬT TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI PH Á P LUẬT VIỆT NAM • * Trên sở nghiên cứu, so sánh với pháp luật TNBTCNN Đức, tác giả cho cần tiếp tục hoàn thiện Luật TNBTCNN theo nội dung cụ thể sau: T rách nhiệm bồi thưòug Nhà nưóc trự c nghĩa N hà nước chủ n h ất chịu trách nhiệm Để tránh việc dùn đẩy trách nhiệm quan Nhà nước trình tiến hành bồi thường, nhà làm luật Việt Nam nên qui định rõ Hiến pháp Luật người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường chi chủ thể Nhà nước Hay nói cách khác, trách nhiệm bồi hồn người thực thi cơng vụ vi phạm pháp luật cho Nhà nước thuộc quan hệ bên trong, chất trách nhiệm bồi thường Nhà nước chi liên quan đến quan hệ bên bên người bị thiệt hại bên Nhà nước Đề xuất này, theo tác giả viết có ích, hời lẽ tránh tranh chấp trách nhiệm bồi thường quan Nhà nước khác nhau, Ngoài ra, cần xác định rõ TNBTCNN chế định Luật công để phân biệt với dạng bồi thường luật tư Đê bảo vệ quyền lợi ngườỉ bị thiệt hại, thay vỉ qui định trách nhiệm chứng minh thuộc người bị thiệt hại lâu nay, cần qui định ngược lại nghĩa vụ chứng minh việc thực nghĩa vụ, không cỏ lỗi không gây thiệt hại cho bên thứ ba thuộc nghĩa vụ người thi hành công vụ Phân biệt trác h nhiệm bồi thường N hà nướ c trự c tiếp quyền yêu cầu bồi thư ng khác theo lu ật dân Như nêu, Điều 619, 620 BLDS Việt Nam 2005 tồn song song với Luật TNBTCNN mâu thuẫn lớn Tác giả cho nhà làm luật Việt Nam nên có qui định nêu rõ mối quan hệ Điều 619, 620 BLDS Việt Nam Luật TNBTCNN, xác định rõ TNBTCNN không thuộc lĩnh vực luật dân sự, lẽ trách nhiệm chi phát sinh người thực thi công vụ nhân danh Nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ pháp luật qui định TNBTCNN trách nhiệm cá nhàn người thi hành công vụ hay quan Nhà nước tương ứng nơi mà người thi hành công vụ gây thiệt hại theo cách hiểu lâu nay, mà trách nhiệm riêng Nhà nước phát sinh q trình thực thi cơng vụ Cụ thể hơn, người thi hành công vụ thực hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh luật tư động cá nhân áp dụng luật TNBTCNN, mà phải áp dụng qui định trách nhiệm luật tư (Điều 619, 620 BLDS Việt Nam qui định tương ímg khác) để giải 675 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T Phạm vi áp dụng Luật TNBTCNN Hiện tại, Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường cho hành vi trái pháp luật số trường hợp liệt kê thuộc lĩnh vực hành (Điểu 13 Luật TNBTCNN), tố tụng hình (Điều 26 Luật TNBTCNN), tố tụng hành dân (Điểu 28 Luật TNBTCNN), lĩnh vực thi hành án dân (Điều 38 Luật TNBTCNN) thi hành án hình (Điều 39 Luật TNBTCNN) Chính vậy, phạm vi TNBTCNN hạn hẹp Trong tương lai, phạm vi cần m rộng Ngoài ra, theo tác giả, việc chậm ban hành văn pháp lý hướng dẫn theo kế hoạch Quốc hội Chính phủ dạng vi phạm nghĩa vụ công vụ, lẽ người thi hành công vụ không thực yêu cầu cấp Luật TNBTCNN trường hợp điển hình Chính thiếu nhiều văn qui phạm pháp luật hướng dẫn nên đến Luật TNBTCNN chưa thực thi cách đầy đủ thực tế sau hai năm có hiệu lực Hành vi trái nghĩa vụ pháp luật xâm phạm lợi ích bên thứ ba Điều khoản Luật TNBTCNN không rõ ràng; phần nhiều qui định bảo vệ lợi ích Nhà nước người bị thiệt hại Nhà làm luật cần sử dụng thống khái niệm "hành vi trải nghĩa vụ pháp luật người thi hành công vụ" luật, để thể rõ quan hệ bồi thường quan hệ bên Nhà nước công dân Hành vi vi phạm hành vi trái nghĩa vụ pháp luật (quan hệ bên ngồi) khơng phải trái với nghĩa vụ cơng vụ người thi hành công vụ với cấp m inh (quan hệ bên trong) Người bị thiệt hại nên định nghĩa lại luật, theo cá nhân, tổ chức coi người bị thiệt hại phải chịu thiệt hại vật chất tinh thần hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật người thi hành công vụ gây Trách nhiệm bồi thường Nhà nước không phụ thuộc vào yếu tố lỗi Để bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, tác giả viết cho yếu tố lỗi không nên điều kiện bắt buộc thuộc xác định TNBTCNN Luậl TNBTCNN nên bãi bỏ điều kiện không phù hợp Điều khoản Luật TNBTCNN, đồng thời nên tham khảo quỉ định luật Đức như: - Nếu hành vi người thi hành công vụ m trái luật khơng phạm nghĩa vụ cơng vụ, ví dụ ban hành định đo thực hướng dẫn cấp mà hướng dẫn trái luật Trường hợp này, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường Nhà nước Nhà nước yêu cầu bồi hoàn cấp ban 676 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG hành văn trái luật đó, khơng phải công chức thực nhiệm vụ cấp giao cho - Đối với tình phức tạp gây nhiều tranh cãi, người thi hành công vụ lỗi người xem xét kĩ sở pháp lý, hoàn cảnh thực tế giải vấn đề cách có sờ Qui định có ý nghĩa tích cực hảo vệ lợi ích người thi hành cơng vụ, nâng cao tính động, chủ động, tích cực giải cơng việc công chức thi hành công vụ - Lỗi tổ chức - trình bày - vấn đề đáng tham khảo Việt Nam, áp dụng cho trường hợp mà công dân phải chịu thiệt hại hành vi cùa cơng quyền quan, tổ chức khơng tìm người có lỗi cụ thể Thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ thiệt hại xảy Chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế có ý nghĩa quan trọng Theo tác giả Luật TNBTCNN nên có định nghĩa pháp lý xác định rỗ mối quan hộ nhân hiểu Nhà làm luật Việt Nam nên tham khảo thuyết quan hệ liên quan (Theorie des adăquaten Kausalznsammenhcinges) Đức để xác định m ột cách xác mối quan hộ nhân quả, thuận lợi cho công tác bồi thường v ề phạm vi mức bồi thường Luật TNBTCNN Việt Nam không qui định rõ phạm vi bồi thường Mức bồi thường người bị thiệt hại Việt Nam nhận thực tế thường thấp nhiều so với thiệt hại thực tế xảy Hai khái niệm "bồi thường" "đền bù" cần phải làm rõ Luật TNBTCNN Theo tác giả, việc bồi thường toàn thiệt hại phù hợp với xu hướng Nhà nước pháp quyền đại, lẽ Nhà nước Nhà nước pháp quyền phải chịu hoàn toàn trách nhiệm giống ngirời thi hành cơng vụ phải gánh chịu với tư cách cá nhân Vì lõ đó, tương lai, phạm vi bồi thường không giới hạn bồi thường tiền thiệt hại vật chất, mà nên qui định khoản bồi thường cho thiệt hại phi vật chất vào mức độ thiệt hại thực tế mà người bị thiệt hại phải gánh chịu chi trả cho hội làm ăn, hội học tập bị mất, chứng minh hành vi vi phạm nchĩa vụ pháp luật người thực thi công vụ hậu có mối quan hệ nhân 77 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Tóm lại, đạo luật nói chung Luật TNBTCNN Việt Nam nói riêng thành công đạo luật thực thi hiệu thực tế Những qui định luật TNBTCNN m ột vấn đề Việc thi hành không thi hành thể điều khoản thông qua lại vấn đề khác Tác giả viết cho yếu tố có tính chất định điều kiện kinh tế, hệ thống trị, độc lập Tịa án, chất lượng cơng chức tập qn nhận thức pháp luật người dân N hững yếu tố cần phải dần hoàn thiện, bổ khuyết, cách song hành, đồng với đề xuất nêu 678 ... BỒI THƯỜNG IV LUẬT TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI PH Á P LUẬT VIỆT NAM • * Trên sở nghiên cứu, so sánh với pháp luật TNBTCNN Đức, tác giả cho cần tiếp tục hoàn thiện Luật. .. Staatshaflungsrecht, Aufl., 1998, s 22 666 s o SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG 1.3.2 Theo pháp luật Việt Nam Theo Luật TNBTCNN Việt Nam khái niệm "hành vi trải pháp luật cùa người thi hành công vụ" không... cầu bồi thường trách nhiệm bồi thường công vụ Đức, qui định Điều 839 BLDS Đức3 Thiệt hại bao gôm thiệt hại tài sản thiệt hại phi tài sản Phạm vi bồi thường trách nhiệm bồi thường công vụ theo pháp