Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô hà nội và thực hiện tính toán một số chỉ số rủi ro sinh thái

63 87 1
Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô hà nội và thực hiện tính toán một số chỉ số rủi ro sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Độc lập- Tự do- Hạnhphúc ***** NHỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: KT Môi trường 01 Khóa: Viện Khoa học Cơng Nghệ Mơi Trường Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà N ội th ực hi ện tính toán số số rủi ro sinh thái Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước sông nội đô Hà Nội - Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái kim loại trầm tích Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Tổng quan, Phương pháp nghiên cứu, Kết thảo luận Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thủy Chung Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Hà Nội, ngày tháng năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2019 Người duyệt LỜI CẢM ƠN Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn TS Nguy ễn Thủy Chung, người theo sát tận tình hướng dẫn, giúp đ ỡ em su ốt trình thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Vi ện Khoa h ọc Công ngh ệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức cần thi ết bổ ích q trình em học tập Do thời gian thực đồ án có hạn, trình độ chun mơn hạn chế, thân thiếu kinh nghiệm nên đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý chỉnh sửa hội đồng để đồ án tốt nghiệp tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC I.1 Tổng quan nguồn gây ô nhiễm nước mặt I.1.1 Nước thải sinh hoạt I.1.2 Nước thải công nghiệp 10 I.1.3 Nước thải nông nghiệp 11 I.1.4 Nước thải y tế 12 I.2 Mạng lưới sơng ngòi thành phố Hà Nội 13 I.3 Các nguồn thải vào sông nội đô thành phố Hà Nội 15 I.3.1 Nước thải sinh hoạt 17 I.3.2 Nước thải công nghiệp 19 I.3.3 Nước thải y tế .21 I.4 Một số nghiên cứu ô nhiễm thống sông nội đô Hà Nội .21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 II.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 24 II.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 II.1.2 Nội dung nghiên cứu 24 II.2 Phương pháp nghiên cứu 24 II.2.1 Vị trí lấy mẫu 24 II.2.2 Phương pháp lấy bảo quản mẫu .26 II.2.3 Phương pháp xử lý phân tích mẫu .26 II.3 Phương pháp đánh giá kết 27 II.3.1 Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo số WQI .27 II.3.2 Đánh giá rủi ro sinh thái .31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 III.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông nội thành Hà Nội .32 III.1.1 Chất lượng môi trường nước 32 III.1.2 Hàm lượng kim loại nặng trầm tích 44 III.2 Đánh giá chất lượng nước sông nội đô Hà Nội theo tiêu WQI 48 III.3 Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái kim loại trầm tích 49 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sơng nội Hà Nội thực hi ện tính toán m ột s ố số rủi ro sinh thái – CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN .51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Ký hiệu BOD COD DO WQI RI QCVN TCVN TCXDVN TCMT Tên đầy đủ Nhu cầu oxy sinh hố (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) Hàm lượng oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index) Chỉ số sinh thái tiềm ẩn (Risk Index) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tổng Cục Môi Trường Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin về hệ thống sơng khu vực nội thành Hà Nội 15 Bảng 1.2: Lượng nước thải sinh hoạt quận nội thành Hà Nội năm 2017 17 Bảng 1.3: Tải lượng ô nhiễm tính đầu người 18 Bảng 1.4: Ước tính tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt 18 Bảng 1.5: Nguồn tiếp nhận nước thải công nghiệp 19 Bảng 2.1: Vị trí điểm lấy mẫu 24 Bảng 2.2: Các phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước 27 Bảng 2.3: Quy định giá trị qi, Bpi 28 Bảng 2.4: Quy định giá trị qi BPi % DO bão hòa 29 Bảng 2.5: Quy định giá trị BPi qi thông số pH 29 Bảng 2.6: Phân mức chất lượng nước theo giá trị WQI 30 Bảng 2.7: Thang đánh giá mức độ ô nhiễm rủi ro sinh thái cảu kim loại 31 Bảng 3.1: Chất lượng nước sông Tô Lịch năm 2018 32 Bảng 3.2: Chất lượng nước sông Lừ năm 2018 32 Bảng 3.3: Kết chất lượng nước sông Sét năm 2018 33 Bảng 3.4: Kết chất lượng sông Kim Ngưu năm 2018 34 Bảng 3.5: So sánh chất lượng nước sông sông Hà Nội sông Đồng Nai 43 Bảng 3.6: Hàm lượng kim loại trầm tích sơng Kim Ngưu năm 2018 44 Bảng 3.7: Hàm lượng kim loại nặng trầm tích sơng Tơ Lịch năm 2018 .44 Bảng 3.8: Hàm lượng kim loại trầm tích sơng Lừ năm 2018 45 Bảng 3.9: Hàm lượng kim loại trầm tích sơng Sét năm 2018 .45 Bảng 3.10: Kết WQI điểm quan trắc sông nội đô Hà Nội .48 Bảng 3.11: Hệ số rủi ro sinh thái số sinh thái tiềm ẩn kim loại trầm tích sông nội đô Hà Nội 50 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ thị có cơng trình XLNT đạt tiêu chuẩn năm 2017 10 Hình 1.2: Số lượng KCN,tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý nước thải 11 Hình 1.3: Tổng lượng nước thải y tế ước tính phạm vi tồn quốc qua năm 12 Hình 1.4: Lưu vực sơng nước trung tâm Hà Nội .13 Hình 1.5: Tỷ lệ loại nước thải phát sinh địa bàn Hà Nội 16 Hình 1.6: Một số nguồn thải công nghiệp hệ thống sông 20 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 26 Hình 3.1: Giá trị DO nước vị trí quan trắc 35 Hình 3.2: Giá trị BOD nước vị trí quan trắc 36 Hình 3.3: Giá trị COD nước vị trí quan trắc 36 Hình 3.4: Giá trị NH4+ nước vị trí quan trắc 37 Hình 3.5: Giá trị PO43- nước vị trí quan trắc 38 Hình 3.6: Giá trị tổng coliform nước vị trí quan trắc 39 Hình 3.7: Hàm lượng As nước vị trí quan trắc .39 Hình 3.8: Hàm lượng Pb nước vị trí quan trắc .40 Hình 3.9: Hàm lượng Fe nước vị trí quan trắc 41 Hình 3.10: Hàm lượng Cu nước vị trí quan trắc .41 Hình 3.11: Hàm lượng Zn nước vị trí quan trắc .42 Hình 3.12: Hàm lượng As trầm tích điểm quan trắc 46 Hình 3.13: Hàm lượng Zn trầm tích điểm quan trắc 47 Hình 3.14: Hàm lượng Pb trầm tích điểm quan trắc 47 Hình 3.15: Hàm lượng Cu trầm tich điểm quan trắc 48 Hình 3.16: Diễn biến WQI sông giai đoạn 2015 – 2017 49 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – MỞ ĐẦU Tài nguyên nước có tầm quan trọng đặc biệt, nhu cầu thi ết yếu đ ối với đời sống người sinh vật đối v ới ho ạt đ ộng phát tri ển kinh tế - xã hội Việt Nam quốc gia có lượng tài nguyên nước mặt phong phú nh ưng với phát triển kinh tế, mức độ gia tăng ch ất ô nhi ễm t ngu ồn th ải không xử lý xử lý không triệt để ngày gia tăng làm cho ch ất l ượng nước mặt nguồn tiếp nhận nói chung nước sơng nói riêng bị suy giảm, mức độ ô nhiễm vượt khả tự làm sông Đặc biệt thành phố lớn tập trung nhiều khu công nghiệp, bệnh vi ện m ật độ dân số cao, hàng ngày phải chịu khối lượng l ớn n ước th ải Do đó, nhiễm mơi trường nước thành phố trở nên nghiêm trọng bao gi hết, đặc biệt nguồn nước bị ô nhiễm gây hậu nghiêm tr ọng cho phát triển kinh tế xã hội môi trường Hà Nội thủ đơ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã h ội Vi ệt Nam Trong năm gần đây, Hà Nội phát tri ển nhanh v ới v ấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Một vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hệ th ống sông n ội đô Hà Nội Hệ thống sông nội đô Hà Nội bao gồm sông: sông Tô L ịch, sông L ừ, sông Sét sơng Kim Ngưu Hiện tại, sơng đóng vai trò kênh nước cho thành phố, hàng ngày chúng phải tiếp nhận lượng lớn rác thải dân cư, nước thải y tế, với nước thải từ khu công nghi ệp khơng đ ược xử lý Thành phố có chủ trương cống hóa số đoạn sơng xây dựng bờ kè hai bên sông, tiến hành nạo vét lòng sơng; việc làm giúp chỉnh trang mặt thị, chất lượng nước sông nội đô chưa cải thiện đáng kể Đối mặt với vấn đề vậy, việc cải tạo hệ thống sông n ội đô Hà Nội ngày trở nên cấp bách nhằm khắc phục vấn đề ô nhi ễm nước, cải thi ện môi trường, cảnh quan, thiên nhiên Hà Nội đóng góp s ự phát tri ển b ền vững Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nay, em th ực hi ện lu ận án: “Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà N ội th ực hi ện tính tốn số số rủi ro sinh thái” với mục đích nghiên cứu tình hình Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – nhiễm môi trường nước hệ thống đô thị sông thành phố Hà N ội, từ đưa giải pháp để bảo vệ môi trường nước sông Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC I.1 Tổng quan nguồn gây ô nhiễm nước mặt Ở nước ta, việc khai thác sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý thi ếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước hiệu sử dụng nước thấp, tình trạng lãng phí nước diễn thường xuyên khắp nước Tình trạng khan nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày m ột nhiều nhiều nơi Trong nhu cầu nước ngày gia tăng nhiều sơng hi ện bị nhiễm, ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, mơi trường nước mặt tình trạng nhi ễm nhiều nơi, tùy theo đặc trưng khu vực khác B ốn ngu ồn th ải tác động đến mơi trường nước mặt nước ta: nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt y tế, nhiên, lượng nước thải sinh công nghi ệp v ẫn chiếm tỷ lệ lớn nguồn thải Bên cạnh nguồn thải trên, việc đổ chất thải rắn bừa bãi xuống kênh, dòng sơng ngun nhân gây nhiễm kênh, dòng sơng, khơng chất thải rắn làm tắc nghẽn dòng chảy I.1.1 Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông hàng năm tăng, chi ếm khoảng 30% tổng nước thải đổ trực tiếp sông, khu vực Đông Nam Bộ đ ồng sông Hồng vùng tập trung nhiều nước thải sinh hoạt nh ất c ả n ước T ại lưu vực sông lớn khu vực đồng sông Hồng th ường khu v ực t ập trung đô thị lớn, nơi có kinh tế phát triển mạnh, thu hút đông đảo người dân lao động từ khu vực khác đến Việc gia tăng dân số nhanh th ị d ẫn đ ến tình trạng tải cảu hệ thống thoát nước thành phố, ảnh hưởng đến ch ất lượng nước nguồn tiếp nhận.[1] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Theo thống kê năm 2017, tổng số 819 đô thị nước có 61 thị có cơng trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, phần l ớn ch ỉ tập trung t ại đô thị lớn, đô thị loại I Mặc dù s ố lượng nhà máy xử lý n ước th ải đ ạt tiêu chuẩn cao, nhiên số lượng nhà máy l ại không đáp ứng đ ược yêu c ầu x lý thực tế đô thị Đặc biệt đô thị l ớn, tỷ l ệ n ước th ải x lý v ẫn mức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Tại Hà Nội, có 20,62% lượng nước th ải sinh hoạt xử lý, Tp Hồ Chí Minh đạt 13%.[3] 120 100 80 60 % 40 20 Đô ị th đặ iệt b c Đô ại lo ị th I Đô ại lo ị th II Đô ại lo ị th III Đô ại lo ị th IV Đô th ị lo iV Hình 1.1: Tỷ lệ thị có cơng trình XLNT đạt tiêu chuẩn năm 2017 Ngu ồn:TCTK t h ợp, 2018 Thành phần nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, có chứa nhiều coliform vi khuẩn lây b ệnh Ngoài ra, nước thải sinh hoạt chứa dầu mỡ chất hoạt động mặt vi ệc s dụng chất tẩy rửa người dân I.1.2 Nước thải công nghiệp Hiện nay, với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đ ược đẩy mạnh khắp nước, nhiều ngành công nghiệp mở rộng quy mơ s ản xuất, với gia tăng lượng nước th ải l ớn Vùng Đông Nam Bộ vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế tr ọng ểm, tập trung nhi ều khu cung nghiệp lớn có lượng phát sinh lượng nước thải lớn nước.[1] 10 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – III.2 Đánh giá chất lượng nước sông nội đô Hà Nội theo tiêu WQI WQI điểm quan trắc sơng tính theo phương pháp Tổng Cục Môi Trường, xác định theo thông s ố sau: pH, DO, BOD 5, COD, PO4, NH4, tổng coliform Kết tính tốn thể cụ thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết WQI điểm quan trắc sông nội đô Ha Nội Vị trí Wqi WQI TL1 TL2 TL3 TL4 SL1 SL2 SS1 SS2 KN1 KN2 KN3 BOD5 1 1 1 1 1 COD 1 1 1 1 1 Giá trị WQI thông số WQI WQI WQI PO4 NH4 Coliform 6,76 17,88 28 6,34 18,71 36 7,24 19,45 30 8,32 20,89 38 8,92 20,11 29 9,58 20,46 31 10,18 19,85 43 11,5 19,54 41 9,1 20,06 43 9,52 20,15 46 13,12 21,33 47 WQI WQI pH 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 7,30 7,61 7,14 7,67 7,23 7,31 8,50 8,21 8,62 8,69 9,05 WQI DO 42,86 34,22 32,05 28,83 34,22 30,99 39,16 34,59 43,51 39,62 42,41 Từ bảng kết ta thấy giá trị WQI tất vị trí quan tr ắc sông thấp, nước sông ô nhi ễm không th ể s d ụng cho mục đích Hai tiêu BOD COD có giá trị cao, vượt tiêu chuẩn nhiều lần nên số WQI cho thông s ố Giá tr ị WQI c ảu thông số khác thấp, có WQI pH cao giá tr ị pH t ại ểm quan trắc đạt tiêu chuẩn 18 16 14 12 WQI 10 2015 2016 2017 49 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Hình 3.16: Diễn biến WQI sơng giai đoạn 2015 – 2017 Nguồn: TCMTMB, TCMT 2018 Trên hình 3.12 ta thấy, giai đoạn từ năm 2015-2017 chất lượng nước điểm quan trắc sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét đ ều m ức r ất ô nhiễm, diễn biến chất lượng nước khơng có xu hướng cải thi ện mà ngày So sánh kết đồ án với kết năm tr ước đó, ta th di ễn biến chất lượng nước sông nội Hà Nội chưa có thay đổi, chất lượng nước có xu hướng giảm dần III.3 Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái kim loại trầm tích Áp dụng cơng thức tính hệ số rủi ro sinh thái E ri số rủi ro tiềm ẩn RI Hakanson [6], ta có bảng 3.11 kết tính tốn Bảng 3.11: Hệ số rủi ro sinh thái số sinh thái tiềm ẩn kim loại trầm tích sơng nội Hà Nội Vị trí TL1 TL2 TL3 TL4 SL1 SL2 SS1 SS2 KN1 KN2 KN3 As 5,776 11,776 9,570 19,205 23,100 25,264 9,2823 14,276 5,623 7,805 6,682 Er Pb 2,206 3,829 2,638 4,398 1,134 2,067 1,215 0,888 0,583 0,363 0,233 RI Cu 1,525 3,573 2,796 4,577 2,052 3,053 1,279 1,161 0,780 0,528 0,339 Zn 1,262 2,478 1,621 3,081 1,206 1,366 0,254 0,605 0,637 0,698 0,383 Mức độ rủi ro sinh thái 10,771 21,657 16,627 31,263 27,493 31,754 12,032 16,932 7,624 9,396 7,638 Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Từ bảng kết ta thấy, hàm lượng kim loại nặng trầm tích cao kết tính tốn số sinh thái ti ềm ẩn kim lo ại đ ều cho k ết 50 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – thấp, mức độ rủi ro sinh thái thấp Tại hai khu vực TL4 SL2, ch ỉ s ố sinh thái tiềm ẩn cao nhất, hai khu vực có hàm l ượng kim lo ại tr ầm tích cao Ngun nhân khu v ực phải ti ếp nh ận n ước th ải công nghiệp số nhà máy khu vực xung quanh Xét rủi ro sinh thái kim loại hệ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn E r kim loại Pb, Cu, Zn As đều mức thấp, mức độ rủi ro sinh thái thấp Tuy nhiên, giá trị Er As số điểm quan trắc lại cao gần với ngưỡng mức độ rủi ro sinh thái tiềm ẩn Cụ thể, điểm quan trắc TL4 SL2, hai khu vực có số sinh thái tiềm ẩn RI cao nhất, As nguyên nhân làm giá trị RI khu vực cao khu vực khác As nguyên tố nguy hiểm có tính độc cao, nhiễm Asen ngun nhân gây bệnh dày sừng, tăng sắc tố, gi ảm s ắc t ố, ung th da Ngoài ra, Asen khiến người sử dụng bị rụng tóc, tê tay chân, rối lo ạn tiêu hoá, x gan, tăng huyết áp, huyết tán, thiếu máu, ti ểu đường, r ối loạn v ề thai s ản, ung th ư, ta cần xem xét đánh giá thêm nguy tác động As lên hệ sinh thái 51 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Từ nhiều năm nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước sông n ội đô Hà Nội chưa khắc phục diễn thời gian dài Nguyên nhân dẫn ến tình trạng nhiễm sơng ngồi vấn đề nước thải sinh ho ạt, nước thải công nghiệp, nguyên nhân chính, phần nguyên nhân khác đến từ ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt người dân Từ nguyên nhân kể trên, ta đưa số giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm như: Áp dụng biện pháp kỹ thuật để xử lý ô nhiễm Thúc đẩy việc triển khai biện pháp tổng th ể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Tại Hà Nội có số nhà máy xử lý nước thải tập trung số lượng chưa đủ để xử lý hết lượng nước thải lớn phát sinh hàng ngày Như vậy, ưu tiên hàng đầu hi ện c ần s ớm xây dựng để đưa vào vận hành hệ thống thu gom xử lý n ước th ải tập trung song song với việc nâng cấp hệ thống thoát nước thành ph ố, xây d ựng h ệ thống thu gom nước thải, bịt kín cống nước thải dọc sơng tránh tình trạng xả thải nước thải chưa xử lý đổ trực tiếp xuống sông Tại s s ản xu ất phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, thực nghiêm quy định, tiêu chuẩn xử lý nước thải Bên cạnh việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, ta c ần thường xun nạo vét lòng sơng, tăng khả lưu thơng dòng chảy sơng, đồng thời sử dụng loại chế phẩm sinh học đ ể gi ảm thi ểu mức đ ộ ô nhi ễm nước sông Một số sản phẩm chế phẩm sinh học thường sử dụng Redoxy-3C Redoxy-3C chế phẩm sinh học có thành phần thân thi ện với môi trường cho kết xử lý nhanh sau 24 gi Cách x lý n ước r ất đơn giản, tiện lợi, cần bước rải chế phẩm xuống xuống khu v ực nước c ần xử lý, sản phẩm sử dụng nhiều xử lý ô nhiễm hữu cơ, kim loại, kim loại nặng nước hồ, nước sông Tăng cường công tác quan trắc, giám sát môi trường nước mặt, đặc bi ệt việc triển khai hệ thống quan trắc tự động liên tục môi trường n ước mặt đ ể có đánh giá kịp thời chất lượng nước, để kịp thời đưa bi ện pháp khắc phục Tăng cường hoạt động kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật 52 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Đẩy mạnh hoạt động ki ểm sốt nhi ễm mơi tr ường c ấp nhằm phòng ngừa, khống chế nhiễm xảy ra, có nhi ễm x ảy có th ể ch ủ động xử lý, nhằm giảm thiểu loại trừ tối đa tác động tới môi trường s ức khỏe cộng đồng Tập trung đạo hoàn thành mục tiêu xử lý c s gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để đưa vào diện xử lý, ngăn chặn ngu ồn gây ô nhiễm môi trường Nghiêm cấm việc xây dựng s có nguy c gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có nguy gây cố môi trường Thực hi ện công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Áp dụng biện pháp kinh tế, sửa đổi ban hành phí xả n ước th ải theo nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền; phí xả nước thải phải l ớn chi phí xử lý ô nhiễm Phạt nặng trương hợp thải tr ộm nước thải, tránh trường hợp tái phạm Áp dụng biện pháp kinh tế vừa ngăn ch ặn vi ệc xả th ải trái phép, đồng thời khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo v ệ môi trường Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia trách nhiệm c c ộng đồng quản lý bảo vệ môi trường Đây vấn đề cốt lõi để định hướng phát tri ển bảo v ệ môi tr ường bền vững, cần nghiên cứu xây dựng chế cụ thể để thu hút s ự tham gia c tất bên liên quan có cộng đồng dân cư trình l ập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ chất lượng n ước Th ường xuyên tổ chức chương trình truyền thơng, chiến dịch, ki ện thường niên v ề môi trường Ngày Môi trường giới Tổ chức hội nghị, tập huấn, thực hi ện chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc phổ biến thông tin, liệu liên quan đến tình hình nhi ễm nguồn ô nhiễm môi trường nước phương tiện thông tin đại chúng, mở rộng hình thức cung cấp thơng tin đ ể người dân dễ dàng, thu ận ti ện k ịp thời tiếp cận nguồn thơng tin thống Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý giám sát vi ệc x ả th ải môi trường sông Tăng cường phối hợp, thống hành động quan, tổ chức thông tin tuyên truyền, tạo s ức m ạnh tổng h ợp c 53 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – lực lượng thông tin đồng thuận mạnh mẽ nhân dân đối v ới nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước KẾT LUẬN Đồ án tiến hành khảo sát lấy mẫu s ố v ị trí sơng nội đưa phân tích Thơng qua kết phân tích, ta có th ể đưa m ột s ố kết luận sau: - Nước sơng nội Hà Nội có dấu hi ệu ô nhi ễm h ữu c nghiêm tr ọng, giá trị BOD5, COD, NH4+, PO43- vượt giá trị tiêu chuẩn cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT nhiều lần, nồng độ oxy hòa tan nước DO th ấp h ơn giá trị tiêu chuẩn, không đảm bảo môi trường sống cho động vật thủy sinh Trong nước sông, hàm lượng kim loại Cu, Pb, Zn As có giá trị nhỏ giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015 cột B1, ngoại trừ kim loại Fe xuất nhiễm phần lớn vị trí lấy mẫu,và hàm lượng Fe vượt tiêu chuẩn từ 1,5 đến 2,5 lần - Thơng qua phương pháp tính số chất lượng nước (WQI) Tổng cục Môi trường ban hành, chất lượng sông nội đô Hà N ội r ất ô nhi ễm, khơng thể sử dụng cho mục đích So sánh kết ch ỉ s ố ch ất l ượng nước sông nội đô Hà Nội tính tốn đồ án v ới k ết qu ả đ ược công bố năm gần đây, ta thấy chất lượng nước sơng khơng c ải thi ện có xu hướng xuống - Trong trầm tích, hàm lượng As, Zn số vị trí quan trắc vượt tiêu chuẩn QCVN 43:2012/BTNMT, điều cho thấy có dấu hiệu ô nhiễm kim loại cục số vị trí Dựa vào đánh giá mức độ rủi ro sinh thái thơng qua số RI, ta thấy mức độ rủi ro sinh thái kim loại đều mức thấp Tuy nhiên, ta cần ý đến kim loại As hệ số rủi ro tiềm ẩn kim loại cao, gần với mức rủi ro sinh thái vừa phải kim loại có độc tính cao nên cần phải đặc biệt quan tâm Từ kết đưa từ đồ án ta thấy vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông nội đô Hà Nội diễn ngày nghiêm tr ọng, ta ph ải k ịp th ời triển khai nhiều giải pháp bước cải tạo chất lượng nước sông Một biện 54 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – pháp tạm thời nhằm giảm thiểu ô nhiễm đưa sử dụng ch ế phẩm sinh học làm nước sơng, đồng thời thường xun nạo vét lòng sơng Xây dựng h ệ thống thu gom nước thải tập trung xây dựng thêm nhà máy x lý n ước th ải đạt tiêu chuẩn để đáp ứng khả xử lý lượng lớn nước thải phát sinh Ngồi ra, ngun nhân gây nên tình trạng ô nhiễm hi ện ý thức chấp hành quy định bảo vệ môi trường s s ản xu ất ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao Đề khắc phục vấn đề này, c quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc th ực hi ện Lu ật B ảo v ệ môi trường sở sản xuất, tăng cường công tác truyền thông bảo vệ môi trường đến người dân để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trường quốc gia, 2012, Môi trường nước mặt, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo chất lượng nước, Trung tâm quan trắc Môi trường miền Bắc Báo cáo môi trường quốc gia 2016, Môi trường đô thị, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia 2014, Môi trường nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Giới thiệu tổng quan khái quát địa lý thành ph ố Hà N ội, C giao ti ếp điện tử, UBND thành phố Hà Nội Wikipedia, Sông Tô Lịc, https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Tô_Lịch Wikipedia, Sông Lừ, https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Lừ Wikipedia, Sông Sét, https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Sét Wikipedia, Sông Kim Ngưu, https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Kim_Ngưu 10.UBND TP Hà Nội; Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình dự án n ước nhằm cải tạo môi trường TP Hà Nội, Dự án (2005-2010) 11.TCXDVN 51 : 2008; thoát nước, mạng lưới cơng trình bên ngồi, tiêu chuẩn thiết kế 55 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – 12.Nguyễn Thị Lan Hương, Masami Ohtsubo, Loretta Y.Li, Takahiro Higashi (2007), Heavy Metal Pollution of the To-Lich and Kim-Nguu River in Hanoi City and the Industrial Source of the Pollutants, J.Fac.Agr., Kyushu University, 52 (1), 141 – 146 (2007) 13.Đánh giá chất lượng nước sông liên quan đến ô nhi ễm mùi m ột s ố sông nội đô thành phố Hà Nội, Lương Duy Hanh, Nguyễn Xuân Hải, Tr ần Th ị Hồng, Nguyễn Hữu Huấn, Phạm Hùng Sơn, Đinh Tạ Tuấn Linh, Nguy ễn Việt Hoàng, Hồ Nguyên Hoàng, Phạm Anh Hùng, Phí Phương Hạnh, 2016 14.Assessment of warter quality of To Lich river in Ha Noi city, H Nguyên Hoàng, 2016 15 Quyết định số 879/QĐ-TCMT, ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục Môi trường về sổ tay hướng dẫn tính tốn chất lượng nước 16.Hakason L (1980) An ecological rick index for aquatic pollution control A sedimentological approach, Water Reseach; (14(8), 975 – 1001) 17.TCXDVN 33:2006; cấp nước, mạng lưới đường ống công trình , tiêu chuẩn thiết kế 18.Báo cáo mơi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài nguyên Môi trường 19.Tran Thi Viet Nga, Tran Hoai Son, The application of A/O-MBR system for do-mestic wastewater treatment in Hanoi, Journal of Vietnamese Environment 1(1) (2011) 19 20 Marcussen H., Dalsgaard A., Holm P.E (2008 , “Content, distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving wastewater in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, 155, pp 41-51 21 R Pomeroy, and F.D Bowlus, Progress Report on Sulfide Control Research, Sewage Works Journal 18(4) (1946) 597 22 W.H Baumgartner, Effect of temperature and seeding on hydrogen sulfide formation in sewage, Sewage Works Journal 6(3) (1934) 399 56 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sơng nội Hà Nội thực hi ện tính toán m ột s ố số rủi ro sinh thái – 57 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực tính tốn m ột s ố ch ỉ s ố r ủi ro sinh thái – PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đánh giá rủi ro gây ung thư As n ước thơng qua tiếp xúc qua da Vị trí Trẻ em Người lớn Dermal ILCR Trẻ em Người lớn TL1 5,74 10-10 8,61 10-10 1,92 10-9 2,89 10-9 TL2 1,15 10-9 1,72 10-9 3,85 10-9 5,78 10-9 TL3 6,89 10-10 1,03 10-9 2,31 10-9 3,47 10-9 TL4 8,04 10-10 1,20 10-9 2,7 10-9 4,05 10-9 SL1 1,22 10-9 1,83 10-9 4,11 10-9 6,17 10-9 SL2 1,76 10-9 2,64 10-9 5,91 10-9 8,87 10-9 SS1 1,22 10-9 1,83 10-9 4,11 10-9 6,17 10-9 SS2 1,53 10-9 2,29 10-9 5,14 10-9 7,71 10-9 KN1 1,83 10-9 2,75 10-9 6,17 10-9 9,25 10-9 KN2 1,76 10-9 2,64 10-9 5,91 10-9 8,87 10-9 KM3 1,22 10-9 1,83 10-9 4,11 10-9 6,17 10-9 58 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực tính tốn m ột s ố ch ỉ s ố r ủi ro sinh thái – Phụ lục 2: Kết đánh giá rủi ro gây ung thư Pb n ước thông qua ti ếp xúc qua da Trẻ em Vị trí Người lớn Dermal ILCR Dermal ILCR TL1 2,04 10-11 1,73 10-13 6,85 10-11 5,82 10-13 TL2 2,29 10-11 1,95 10-13 7,71 10-11 6,55 10-13 TL3 2,42 10-11 2,06 10-13 8,14 10-11 6,92 10-13 TL4 5,48 10-11 4,66 10-13 1,84 10-11 1,56 10-12 SL1 2,68 10-11 2,27 10-13 10-11 7,65 10-13 SL2 1,65 10-11 1,41 10-13 5,57 10-11 4,73 10-13 SS1 1,02 10-11 8,68 10-14 3,42 10-11 2,91 10-13 SS2 8,93 10-12 7,59 10-14 10-11 2,55 10-13 KN1 3,44 10-11 2,92 10-13 1,15 10-10 9,83 10-13 KN2 4,08 10-11 3,47 10-13 1,37 10-10 1,16 10-12 KM3 3,19 10-11 2,71 10-13 1,07 10-10 9,10 10-13 59 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực tính tốn m ột s ố ch ỉ s ố r ủi ro sinh thái – 60 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực tính tốn m ột s ố ch ỉ s ố r ủi ro sinh thái – Phụ lục 3: Một số hình ảnh lấy mẫu 61 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – 62 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – 63 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551 ... 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Đối tượng nội dung nghiên. .. (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Bên cạnh nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp, nước thải nông... (84.24) 38693551 Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội Hà Nội thực hi ện tính tốn m ột s ố số rủi ro sinh thái – Hình 1.4: Lưu vực sơng nước trung tâm Hà Nội Hà Nội có mạng lưới

Ngày đăng: 11/06/2020, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

    • I.1. Tổng quan các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

    • Hình 1.1: Tỷ lệ các đô thị có công trình XLNT đạt tiêu chuẩn năm 2017

    • Hình 1.2: Số lượng KCN,tỷ lệ các KCN có hệ thống xử lý nước thải

    • Hình 1.3: Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi toàn quốc qua các năm

    • I.2. Mạng lưới sông ngòi thành phố Hà Nội

    • Hình 1.4: Lưu vực các sông thoát nước trung tâm Hà Nội

    • I.3. Các nguồn thải vào sông nội đô thành phố Hà Nội

    • Hình 1.5: Tỷ lệ các loại nước thải phát sinh trên địa bàn Hà Nội

    • I.4. Một số nghiên cứu về ô nhiễm trên thống sông nội đô Hà Nội

    • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • II.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

      • II.2. Phương pháp nghiên cứu

      • Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu

      • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • III.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước các sông nội thành Hà Nội

        • Hình 3.2: Giá trị BOD trong nước của từng vị trí quan trắc

        • Hình 3.3: Giá trị COD trong nước của từng vị trí quan trắc

        • Hình 3.5: Giá trị PO43- trong nước của từng vị trí quan trắc

        • Hình 3.6: Giá trị tổng coliform trong nước của từng vị trí quan trắc

        • Hình 3.7: Hàm lượng As trong nước của từng vị trí quan trắc

        • Hình 3.14: Hàm lượng Pb trong trầm tích tại từng điểm quan trắc

        • III.2. Đánh giá chất lượng nước các sông nội đô Hà Nội theo chỉ tiêu WQI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan