Chuyên đề em nghiên cứu xuất phát từ việc hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèo, XĐGN và tác động của nông dân đến XĐGN qua xây dựng các mô hình kinh tế cụ thể đã từng thành công và vững bước phát triển. Đánh giá thực trạng hoạt động Hội Nông dân trong XĐGN, tìm ra những giải pháp mới, những mô hình mới phù hợp với từng địa bàn mà hoạt động hướng tới. Từ những mô hình đó đưa vào thực hiện thấy được ưu nhược điểm của mỗi mô hình, rút ra được những kết quả và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý xây dựng Đề án Đói nghèo vấn đề tồn cầu Cơng xố đói giảm nghèo nói chung Chương trình Mục tiêu Quốc gia xố đói giảm nghèo (MTQGXĐGN) cấp quyền, ngành, Hội thể coi trọng tổ chức thực nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Đảng Nhà nước ta Việt Nam đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế XĐGN kể từ thực công đổi Đảng, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cao Theo tiêu chuẩn nghèo (thu nhập bình qn nơng thơn 700.000/người tháng thành thị 900.000/người/tháng) năm 2016 nước 1.9 triệu hộ nghèo đói, chiếm tỷ lệ gần 8.23% tổng số hộ nước Trong Thanh Hóa tỉnh có số hộ nghèo cao Thường Xuân 62 huyện nghèo nước Ngày nay, đói nghèo chủ yếu khu vực nông thôn, tập trung vùng sâu xa vùng DTTS Đói nghèo hậu nhiều nguyên nhân Theo điều tra Viện nghiên cứu nông dân, thiếu vốn thiếu kiến thức làm ăn nguyên nhân dẫn tới đói nghèo Trong năm qua, thực sách tín dụng ưu đãi Đảng Nhà nước, người nghèo dần tiếp cận nguốn vốn sản xuất kinh doanh nghèo đói Dưới lãnh đạo Đảng, Nghị số 09-NQ/TU (NQ số 09) ngày -112013 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thnh Hóa tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020, Hội Nơng dân huyện Thường Xuân nhiều năm qua có nhiều hoạt động tham gia phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả.Việc xuất nhiều điển hình tiên tiến, nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu góp phần tích cực tạo việc làm cho nông dân, XĐGN vươn lên làm giàu Tuy nhiên, việc tổng kết đánh giá nhân rộng mơ hình XĐGN có hiệu nơng dân chưa trọng Nhiều sở, nông dân lúng túng làm từ đâu, làm nào? Các điều kiện cần thiết cho mơ hình hiệu gì? Trong phong trào nông dân tham gia phát triển kinh tế xã hội, kinh tế hộ đạt kết quả, xong có nhiều nơng dân làm ăn thua lỗ; phong trào nông dân nông thôn bỏ quê hương thành phố kiếm ăn; tệ nạn xã hội … vấn đề xúc công tác Hội 1.2 Mục tiêu Đề án 1.2.1 Mục tiêu chung Chuyên đề em nghiên cứu xuất phát từ việc hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đói nghèo, XĐGN tác động nông dân đến XĐGN qua xây dựng mô hình kinh tế cụ thể thành cơng vững bước phát triển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Qua việc học tập lớp nguồn học tập mô hình huyện Hồng Hóa tỉnh Thanh Hóa, hiểu biết thực tế em muốn nhấn mạnh vào mơ hình hay giải pháp mà em cảm thấy phủ hợp với người dân 1.3 Nhiệm vụ Đề án Để đánh giá thực trạng hoạt động Hội Nơng dân XĐGN, tìm giải pháp mới, mơ hình phù hợp với địa bàn mà hoạt động hướng tới Từ mô hình đưa vào thực thấy ưu nhược điểm mơ hình, rút kết vấn đề đặt cần giải PHẦN I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG DÂN ĐẾN XĐGN Các nguyên nhân nghèo đói giải pháp thực XĐGN *Nguyên nhân khách quan: - Nguyên nhân tác động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: Tỷ lệ nghèo đói vùng nơng thơn, miền núi thường có xu hướng cao thành thị Có thể kết luận tình trạng phần điều kiện tự nhiên tác động Vùng nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đồng thời nông nghiệp lại chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên, dẫn đến không ổn định suất trồng: năm mùa, năm mùa, đới sống nhân dân khó khăn Hiện giao thơng Thường Xn chưa phát triển, nhiều xã, thơn chưa có đường tới trung tâm thơn Chính gây khó khăn cho bn bán, giao lưu cộng đồng Sự cách trở giao thông hạn chế phát triển kinh tế xã hội đồng thời hạn chế giáo dục y tế - Nguyên nhân chiến tranh Việt Nam, điểm nóng khu vực cách chục năm diễn hai chiến tranh tàn khốc hậu dai dẳng nặng nề Người chết, mơi trường bị đe doạ, kinh tế bị suy kiệt vấn đề dễ nhận thấy chiến tranh từ vấn đề nghèo đói vấn đề xã hội khác phát sinh - Nguyên nhân xã hội Vùng nông thôn thường lạc hậu so với vùng thành thị nhiều mặt sở hạ tầng, trình độ dân trí, sở vật chất khác thấp Điều gây cản trở cho việc áp dụng KHKT vào sản xuất Đặc biệt nơng thơn nơi hay có lễ hội đình đám gây nhiều lãng phí Vấn đề thể rõ đời sống sinh hoạt người dân vùng thiểu số với lễ hội kéo dài gánh nặng hộ nghèo khiền họ nghèo Trong sống cộng đồng ngày vấn đề gây cản trở cho cơng tác XĐGN khơng có an hiểu tín ngưỡng Người dân tộc họ thường tơn thờ vị thần linh, họ vị thần thiêng liêng nếp sống, sinh hoạt thể tơn sung Đã có dự án sách khơng hiệu thực vùng DTTS không phù hợp với nếp sống truyền thống người dân Vì thực sách vùng DTTS cần phải tìm hiểu để cho thực tạo hiệu cao *Các nguyên nhân chủ quan Các hộ nghèo thường bị nguyên nhân khách quan tác động sâu sắc đồng thời lại nguyên nhân họ: - Bản thân khơng tự nâng cao trình độ dân trí, khơng ứng dụng tiến KHKT …khơng có kinh nghiệm trình độ sản xuất kinh doanh Đây nguyên nhân chủ yếu hộ nghèo vùng nơng thơn, miền núi Thường Xn Do khơng có kinh nghiệm sản xuất, trình độ sản xuất họ sợ đầu tư, sợ rủi ro hay họ khơng có ý chí làm giàu, tự vươn lên Vớii đối tượng cần có sách đào tạo, trau dồi kinh nghiệm sản xuất cho họ, cần thực sách cụ thể “cầm tay việc” Chỉ họ nghèo - Khơng động giải việc làm, lười lao động, số rượu chè, cờ bạc…việc hỗ trợ cho đối tượng thường hiệu thấp chí khơng thu kết mong đợi - Gặp bất thường sống: ốm đau, bệnh tật, hoả hoạn… cần chi tiêu lớn cần vay mượn nhiều Sau khỏi khắc phục tai nạn, sản xuất kinh doanh không gượng đủ trả nợ trở thành hộ nghèo Đối với hộ nghèo hộ trung bình vấn đề bệnh tật, tai nạn giao thông vấn đề lớn cần chi phí cao Có gia đình gặp phải cố phải vay mượn chí bán tài sản Sau biến động họ thường khơng có khả chi trả, khơng có giự trữ họ lâm vào tình trạng nghèo đói Việc hỗ trợ cho đối tượng cần lượng vốn lớn họ lại sẵn sàng làm giàu nên hỗ trợ hiệu mong muốn - Những hộ sinh đẻ nhiều, đông con… bố mẹ không đủ khả làm kinh tế Đây nguyên nhân đặc thù khu vực nông thôn, miền núi cao huyện Thường Xuân Đối với Việt Nam vấn đề trọng nam khinh nữ nặng nề đặc biệt khu vực nông thôn, dẫn đến vấn đề sinh đẻ vỡ kế hoạch số đối tượng tập trung hộ nghèo Vùng DTTS, trình độ hạn chế, thiếu hiểu biết kế hoạch hố gia đình nên tình trạng đơng phổ biến, làm cho kinh tế gia đình khơng lên *Nguyên nhân chế sách Hệ thống sách nước ta lớn đầy đủ áp dụng nhiều bất cập, thiếu đồng Đơi sách áp dụng chưa phù hợp, chưa đối tượng Một số sách, chế ban hành khơng chưa có tác dụng khuyến khích mạnh chủ động, tự lực vươn lên hộ nghèo, xã nghèo, mà tạo tư tưởng ỷ lại hỗ trợ nhà nước, cộng đồng nên nảy sinh nghịch lý: hộ nghèo giảm lại tăng xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn… MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VÀ XĐGN Một số trình quốc gia XDGN Tham khảo số chương trình quốc gia xem xem làm tồn mà chưa làm Mỗi chương trình có đặc điểm riêng, có cách triển khai hoạt động riêng thơng qua ta rút kinh nghiệm hay bải học cần thiết cho chương trình sau để có hiệu • Nội dung chương trình 143 Chương trình thực với sách dự án thành phần sau: Các sách: - Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế - Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục - Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn - Chính sách an sinh xã hội giúp đối tượng yếu - Hỗ trợ người nghèo nhà - Hỗ trợ công cụ đất sản xuất cho người nghèo - Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp Các dự án XDGN trực tiếp: + Nhóm dự án XDGN chung - Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh - Hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư - Xây dựng mô hình XĐGN xã nghèo + Nhóm dự án XĐGN cho xã nghèo (ngồi chương trình 135) - Dự án xây dựng sở hạ tầng xã nghèo - Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo - Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác XĐGN cán xã nghèo - Ổn định dân cư xây dựng vùng kinh tế xã nghèo - Dự án định canh đình cư xã nghèo • Chương trình 135 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa (được gọi chương trình 135) Thủ tướng phủ phê duyệt theo định số 135/1998/QĐ – TTg ngày 31/7/1998 nhằm tăng cường hoạt động xố đói giảm nghèo cho xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa 52 tỉnh Đến năm 2000 Thủ tướng phủ ban hành định số 138/2000/QĐ – TTg ngày 29/11/2000 việc hợp dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn uỷ ban dân tộc quản lý Theo bước chuyển chương trình 135 bao gồm hợp phần: Phát triển sở hạ tầng, phát triển sở hạ tầng trung tâm cụm xã, quy hoạch ổn định dân cư, khuyến nông, khuyến ngư (gắn với ngành công nghiệp chế biến), đào tạo cán xã, thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Chương trình 135 theo nghĩa khơng phải chương trình mục tiêu quốc gia khơng xác định đối tượng tất tỉnh chương trình trọng điểm bao phủ 49 tỉnh Về mặt phân bố ngân sách ngân sách chương trình lớn nhiều lần so với phần ngân sách dự án xố đói giảm nghèo chương trình 143 Mặc dù chương trình quản lý độc lập chúng khơng có phân chia rõ ràng Hầu hết quyền địa phương coi chương trình 135 kênh đặc biệt cho khoản đầu tư ưu tiên Chính phủ trung ương cơng trình hạ tầng cấp xã xác định trước CTMTQGXĐGN kênh cho hỗ trợ lại Chương trình 135 xem công cụ đặc biệt phục vụ cho tập trung nguồn lực XĐGN hoạt động vào khu vực địa lý cụ thể Trên thực tế quyền đơn giản hoá thủ tục đầu tư dự án cơng trình hạ tầng sở chương trình Vì CTMTQGXĐGN chương trình 135 có trùng địa lý, công tác điều phối, lồng ghép chương trình thực thơng qua cơng tác lập kế hoạch hàng năm cấp địa phương ĐẶC ĐIỂM VAI TRỊ CỦA HộI NƠNG DÂN TRONG XĐGN 3.1 Đặc điểm Về lực: Ngay từ ngày đầu giải phóng thành phố, nơng dân ln lực lượng đầu công việc khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng đất nước Hàng chục vạn nông dân màu áo nông dân xung phong, tình nguyện xây dựng cơng trường, vùng kinh tế xa xôi đầy gian khổ, thử thách Lực lượng nơng dân xung phong có mặt khắp miền đất nước, xứng đáng lực lượng mũi nhọn tuyến đầu lao động chiến đấu khôi phục phát triển kinh tế xã hội Nhiều nông dân xung phong xuất sắc ứng vào hàng ngũ Đảng Hội Nơng dân Trình độ văn hố trí tiến thủ: Trong sản xuất cơng nghiệp, phong trào tổ chức khởi xướng tác động tích cực vào sản xuất hàng hóa, tạo thêm nhiều thu nhập cho người lao động trẻ rèn luyện lĩnh, tay nghề nông dân công nhân thành phố Nơng dân nơng thơn thể vai trò xung kích mặt trận nơng nghiêp Từ cánh đồng mẫu, phát triển rộng rãi phong trào ứng dụng khoa học kỹ thuật, hình thành tổ đội nhóm giúp đỡ sản xuất Với lòng yêu nước nồng nàn, dũng cảm khơng ngại khó khăn, tuổi trẻ sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị trất tự an tồn xã hội Nơng dân ngày ln khẳng định vị trí trung tâm vấn đề trị xã hội đất nước; có ý thức tự lực, tinh thần vượt khó, lỗ lực học tập, chí vươn lên sống, khơng cam chịu đói nghèo Vai trò nơng dân nơng thơn XĐGN • Vai trò hoạt động chung XĐGN Là lực lượng xung kích phong trào Hội Nông dân tổ chức với hiệu “Đâu cần nơng dân có, đâu khó có nơng dân” Phong trào nơng dân tình nguyện - trưởng thành nơng dân Việt Nam, lời khen ngợi Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm dành cho nông dân lễ tổng kết năm phong trào nơng dân tình nguyện, Thủ tướng nhấn mạnh: “Các hoạt động nông dân, phong trào nông dân phải tập trung hướng vào trí tuệ sức sáng tạo nông dân để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước…” Tự hào với kết to lớn, thiết thực mà phong trào nơng dân tình nguyện năm qua đạt Bí thư thứ Trung ương Hội Hơàng Bình Quân khẳng định: “5 năm qua, phong trào nơng dân tình nguyện khơng ngừng phát triển, thu hút tham gia đông đảo nông dân, với nhiều nội dung thiết thực hiệu quả, hình thức ngày phong phú, đa dạng, xã hội ghi nhận, đánh giá cao Phong trào ngày đông đảo nơng dân mà lơi tầng lớp khác…” Ngoài việc làm, hành động thiết thực giúp dân XĐGN xoá nạn mù chữ, tiếp cận với KHKT tiên tiến sản xuất…nơng dân tình nguyện làm lợi hàng chục ngàn tỷ đồng cho đất nước thơng qua cơng trình, phần việc nơng dân… “Phong trào nơng dân tình nguyện ca lớp trẻ hôm xây dựng đất nước, vừa động viên lực lượng nông dân tham gia vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, giải khó khăn cộng đồng Đây không lời khen ngời thủ lĩnh nơng dân mà đánh giá, nhìn nhận tồn xã hội vói việc làm, hành dộng thiết thực thông qua phong trào nơng dân tình nguyện gần 20 triệu nơng dân, học sinh, sinh viên nước” Kinh nghiệm quý báu rút từ thực tiễn sinh động phong trào nơng dân tình nguyện phải ln tin tưởng, kỳ vọng nông dân cổ vũ mạnh mẽ kịp thời hiệu quả, mong muốn làm việc khao khát cống hiến luốn tiềm ẩn nông dân, vấn đề tìm cách thức phù hợp để tác động điều kiện để nông dân phát huy khả vốn có sẵn sàng hiến dâng trí tuệ, tuổi xn cho đất nước • Vai trò với tư cách người thuộc diện đói nghèo Nông dân lực lượng to lớn, chiếm gần 40% dân số nước 55% lực lượng lao động xã hội Với trình độ học vấn kĩ nghề nghiệp ngày cao, ý thức vai trò trách nhiệm ngày cao, ý thức vai trò trách nhiệm đất nước, cộng đồng ngày lớn, nông dân gớp phần hiệu vào lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đất nước Trước yêu cầu đất nước thời kì hội nhập, để thực nhiệm vụ “Phát triển kinh tế trung tâm”, đẩy mạnh toàn diện hiệu phong trào “Thi đua tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ĐTN chủ trương tăng cường, vận động hỗ trợ nông dân tham gia phát triển kinh tế xã hội, xung kích XĐGN, làm giàu đáng cho thân, gia đình xã hội coi chủ trương lớn Một kết bật năm qua, phong trào thi đua học tập lao động sáng tạo làm chủ KHKT mà nơng dân tham gia nhiệt tình có hiệu Bới nơng dân hạt nhân góp phần cải tổ lại kinh tế nơng thôn Muốn XĐGN phải bước tác động vào tầng lớp nông dân - lực lượng quan trọng xã hội PHẦN II: THỰC TRẠNG XĐGN VÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN NÔNG THÔN XĐGN Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN I Khái quát đặc điểm, tình hình huyện Thường Xuân Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Cách Thành phố Thanh Hóa 54km cách Cảng hàng khơng Thọ Xn 15km phía Tây, có 17 km đường biên giới giáp với huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào Dân số toàn huyện 90 nghìn người, 21 nghìn hộ, với 48 nghìn người độ tuổi có khả lao động; Huyện có 17 đơn vị hành gồm 16 xã, 01 thị trấn với 140 thôn, bản, khu phố Cơ 03 dân tộc Thái, Kinh, Mường, người Thái 55%, người Kinh 41%, người Mường 3,2%, lại dân tộc khác, 1% Là huyện miền núi khó khăn thuộc 62 huyện nghèo nước, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm - nơng nghiệp; diện tích tự nhiên rộng 110.717,35 (đất lâm nghiệp chiếm 82,2%; đất sản xuất nông nghiệp chiếm 6%); địa hình phức tạp bị chia cắt hệ thống sơng suối, đường sá lại khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ, phát triển chậm, trình độ dân trí chưa cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên: - Vị trí địa lý: Thường Xuân huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Cách thành phố Thanh Hóa 54 km phía Tây Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 17 km đường biên giới giáp huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào Phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn Phía Nam giáp huyện Như Xn Như Thanh - Địa hình: Tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc Tây xuống Đông Nam Có nhiều dãy núi Chòm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442 m so với mặt nước biển Địa hình bị chia cắt sông: Sông Khao, sông Chu, sơng Đặt, sơng Đằn Có nhiều đồi bát úp, đất nông nghiệp nhỏ lẻ Các xã vùng cao chủ yếu ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trơi mạnh Có thể chia địa hình làm vùng sau: + Vùng cao gồm xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ, có độ cao trung bình từ 500-700m + Vùng gồm xã: Lương Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê, Xuân Cẩm, Luận Thành, Xuân Cao, có độ cao trung bình từ 150200m + Vùng thấp gồm xã thị trấn: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Dương Thị trấn Thường Xuân, có độ cao trung bình từ 50-150m - Khí hậu thủy văn: Tổng nhiệt độ năm 8.000 - 8.600 0C, nhiệt độ khơng khí trung bình 22 - 240C, tối cao nhiệt độ 37 - 400C, tối thấp nhiệt độ - 30C; lượng mưa trung bình năm 1600-2000 mm, phân bố khơng đều, tập trung 60-80% vào mùa mưa; số ngày mưa năm 150-160 ngày; độ ẩm khơng khí tương đối, trung bình năm 85-86%; Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau, gió Tây Nam khơ, nóng từ tháng đến tháng 7, có ảnh hưởng từ tháng - 9; khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho thực vật sinh trưởng phát triển Sơng Đặt, Sơng Đằn có tổng chiều dài gần 100 km; có diện tích lưu vực khoảng 55 nghìn ha; tổng lượng dòng chảy lớn khoảng 1.276.488 x 106 m Thuỷ văn phân bố 10 không đều, tập trung vào mùa mưa nên thường gây lũ quét, sạt lở, xói mòn nghiêm trọng khơng có độ che phủ - Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên: 110.717,35 (ha), đó: + Diện tích đất nơng nghiệp: 99.685,48 (ha); + Diện tích đất phi nơng nghiệp: 9.551,83 (ha); + Diện tích đất chưa sử dụng: 1.480,04 (ha) (Số liệu thống kê đất đai đến 01/01/2016) Tồn huyện có nhóm đá mẹ với loại đá mẹ khác nhau: Nhóm đá Mắc ma a xít trung tính (đá Gnanit, foophiarit, Riolit, phân bố Bát Mọt, Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Yên Nhân, Xuân Thắng, Tân Thành, Xuân Cao, Thọ Thanh); Nhóm đá biến chất (đá mẹ Gnai xã Xuân Lẹ, Xuân Chinh); Nhóm đá trầm tích (đá vơi, sa thạch, phiến thạch sét, sa phiến thạch, đá cát, phân bố xã Luận Khê, Luận Thành, Tân Thành, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Xuân Cao, Xuân Chinh, Xuân Lộc, Xuân Thắng, Xuân Lẹ, Yên Nhân, Bát Mọt, Lương Sơn, Thọ Thanh) Đất gồm loại nhóm sau: - Đất Feralit màu vàng, nâu vàng phát triển đá Mắcma axít - Đất Feralit màu vàng phát triển đá trầm tích, biến chất - Đất Feralit màu vàng phát triển đá vôi - Đất Feralit mùn phát triển núi cao - Đất Feralit phát triển trồng lúa Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội: - Dân sinh: Toàn huyện có 16 xã, 01 thị trấn với 140 thơn, bản, khu phố; 21.066 hộ với 90.126 nhân khẩu, số người độ tuổi có khả lao động 48.850 người Gồm dân tộc Thái, Kinh, Mường: Dân tộc Thái chiếm 55% dân số; Dân tộc Kinh chiếm 41% dân số; Dân tộc Mường chiếm 3,2% dân số, lại dân tộc khác có tỷ lệ 1%; Tốc độ tăng dân số 8.2‰ (Số liệu đến 31/12/2016) Dân cư phân bố không đều, tập trung phần lớn vùng vùng thấp; mật độ dân số bình qn 77 người/km2, mật độ cao Thị trấn Thường Xuân 1845 người/km2, mật độ dân số trung bình vùng nơng thơn 45 người/km2 11 - Kinh tế: huyện miền núi đặc biệt khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm - nông nghiệp Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng phù hợp với định hướng cấu kinh tế chung tỉnh nước song mức thấp so với mức tăng trưởng tỉnh bước chuyển dịch theo hướng giảm Nông, lâm nghiệp, tăng Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, thương mại Mức tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 15,6%; Cơ cấu ngành kinh tế lâm nông nghiệp thuỷ sản chiếm 31,3%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 39,2%, Thương mại dịch vụ chiếm 29,5% Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2016 đạt 82,3 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người 19,7 triệu đồng/người/năm, tăng 1,4 triệu đồng so với năm 2015 Tổng giá trị sản xuất nông lâm - thủy sản đạt 969,7 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2015; Tổng giá trị sản suất công nghiệp - xây dựng đạt 1.209,9 tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm 2015; ngành dịch vụ đạt 913,9 tỷ đồng, tăng 30,4% so với năm 2015 An sinh xã hội bảo đảm, đời sống đại phận nhân dân ổn định, tiếp tục cải thiện - Văn hóa xã hội: Đến năm 2016, cơng tác xây dựng sở vật chất trường học tiếp tục quan tâm, tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học toàn huyện đạt 63,5%; Phổ cập Giáo dục tiểu học độ tuổi, trẻ em đến trường đạt 98%, hồn thành mục tiêu phổ cập THCS; có 22 trường học đạt chuẩn Quốc gia, đạt 34,4%, nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả; Thực tốt phong trào “Toàn dân Hội kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”,đã khai trương 140 thơn, có nếp sống văn hóa; có 88 thơn, cơng nhận đơn vị văn hóa cấp huyện; 70% số hộ gia đình gia đình văn hóa Có trạm tiếp phát lại sóng truyền hình, tỷ lệ dân số xem truyền hình đạt98%; trang thiết bị trạm thu phát lại sóng truyền hình ngày đầu tư, nâng cấp; Tỷ lệ phủ sóng đài phát đạt 100% Ngành y tế chủ động triển khai thực kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; xây dựng, triển khai kế hoạch phòng, chống dịch bệnh Trung tâm y tế Trung tâm Dân số - KHHGĐ triển khai thực tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, kế hoạch truyền thông dân số, chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình đến nhân dân thơn huyện; đến hết năm 2016 có 9/17 xã, thị trấn cơng nhận xã đạt tiêu chí Quốc gia Y tế giai đoạn Nhiều chương trình xóa đói, giảm nghèo quan tâm, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 39% năm 2011 xuống còn 20,9% hộ nghèo 17,6% hộ cận nghèo năm 2016 (theo theo tiêu chí đa chiều) - Lao động: Tổng số người độ tuổi lao động 48.850 người, chiếm 54,2%; đó: Lao động nông nghiệp 27.680 người, chiếm 56,7%; Lao động chưa qua đào tạo chiếm 70%; Lao động nông thôn 44.180 người, chiếm 90,4% Là huyện 12 có dân số trẻ, số người độ tuổi lao động lớn, tập trung lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chính, đa phần lao động nông thôn; lao động nông nghiệp thời vụ Công tác đào tạo nghề bước quan tâm, mở nhiều lớp chuyển giao khoa học, kỹ thuật, học nghề, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực; hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Giải lao động làm việc khu chế xuất, khu công nghiệp, doanh nghiệp nước, đặc biệt xuất lao động làm việc có thời hạn nước - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Một số chương trình trọng điểm tích cực triển khai như: Chương trình 135, 134, 159, WB, ReII, Chương trình30a… đầu tư chủ yếu vào giao thơng, thủy lợi, nước Hiện có trạm phát sóng di động (BTS) vùng lòng Hồ Cửa Đặt vùng lân cận; Hệ thống giao thông vài năm trở lại phát triển khá, nhiều tuyến đường giao thông liên thôn, xã đầu tư mới, đồng Đường tơ có 230 km, bao gồm Đường Hồ Chí Minh qua huyện dài gần 13 km; Quốc lộ 47 kéo dài (tỉnh lộ 507/519 cũ) Cửa Khẹo - Tà Lấu huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào) dài 70 km; tuyến đường Bái Thượng - Cửa Đặt dài 12 km; đường liên xã 35 km; nhiên giao thơng liên xã liên thơn phát triển, gặp nhiều khó khăn lại vào mùa mưa Thuỷ lợi có 70 cơng trình gồm trạm bơm, 25 hồ chưa lớn nhỏ, 24 đập đá xây 04 đập đá xếp Mạng lưới điện gồm có 97 trạm biến áp (85 trạm hạ thế, 12 trạm trung thế), 158 km đường dây cáp cao thế, 98 km đường dây, 100% số xã, thị trấn có điện lưới quốc gia II Những kết đạt tồn tại, hạn chế hoạt động công tác Hội huyện Thường Xuân, nhiệm kỳ 2012 – 2017 2.1 Khái qt tình hình nơng dân Hiện tồn huyện có 19.500 nơng dân, chiếm 22,6% dân số 47% lực lượng lao động tồn huyện Trong đó, số nơng dân có mặt thường xun địa phương khoảng 11.200 người; Nông dân tập hợp tổ chức Hội, Hội 6.720 người, số có mặt sinh hoạt thường xuyên 4.773 người, tỷ lệ Hội kết tập hợp nông dân đạt 60%, tham gia sinh hoạt 35 tổ chức sở Hội Trong đó, Hội viên khối trường học chiếm 38,9%; Hội viên khối địa bàn dân cư chiếm 54%; Hội viên khối hành nghiệp, lực lượng vũ trang chiếm 7,1% Đại phận nông dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, động, sáng tạo, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, chung tay xây dựng nơng thơn mới; có tinh thần ham học hỏi, lao động, vươn lên lập thân lập nghiệp Trong nhiệm kỳ, quan tâm đạo BTV Tỉnh Hội, BTV Huyện ủy, phối hợp cấp, ngành Hội kết cán bộ, ĐVTN tồn huyện, cơng tác Hội phong trào TTN huyện Thường Xuân tiếp tục phát triển vững mạnh mặt cơng tác; vai trò, vị trí tổ chức Hội không ngừng 13 khẳng định Tuy nhiên vấn đề việc làm thu nhập nơng dân gặp nhiều khó khăn; vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội ĐVTN diễn ra; phận nơng dân thiếu ý chí vươn lên nghèo, sống thực dụng, tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào gia đình xã hội, chưa nhiệt tình tham gia phong trào Hội phát động… Những vấn đề tạo khơng khó khăn công tác tập hợp, giáo dục nông dân tổ chức hoạt động Hội địa bàn dân cư 2.2 Những kết đạt 2.2.1 Phong trào “Xung kích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” khơi dậy phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo khẳng định vai trò tổ chức Hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Xung kích phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Phát huy tính động, sáng tạo nơng dân phong trào xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phong trào "Tuổi trẻ Thường Xuân chung tay xây dựng Nông thôn mới" gắn với thực Nghị 09 BCH Đảng tỉnh "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020", Hội Nơng dân có nhiều cách làm thiết thực, hiệu việc cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch hoạt động cho năm Toàn huyện huy động 15.000 lượt ĐVTN đảm nhận thực hiệu 350 công trình, phần việc cấp sở chi Hội, cơng trình cấp huyện, tham gia đào đắp, tu sữa, phát quang 146.5km, làm 11 km đường giao thông nông thôn, nạo vét 58.7 km kênh mương nội đồng, làm 04 ngơi nhà tình nghĩa, tham gia xây dựng, hồn thiện hạ tầng nơng thơn Bên cạnh ĐVTN tích cực đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vay vốn phát triển kinh tế trang trại, gia trại; tham gia xây dựng đời sống văn hố nơng thơn Các phong trào giúp làm kinh tế, nơng dân giúp xố đói giảm nghèo, chung tay xây dựng nơng thơn ĐVTN nơng thơn trì phát triển rộng khắp Hội viên nông dân khối trường học triển khai sâu rộng chương trình “Khi tơi 18” góp phần tạo môi trường thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng dạy học, hướng tới xây dựng xã hội học tập, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; nông dân khối công chức, viên chức thi đua thực phong trào “Ba trách nhiệm”, tập trung vào tun truyền, vận động cơng chức, viên chức trẻ tổ chức tư vấn chuyên môn, tư vấn, hỗ trợ thủ tục hành chính; phong trào xây dựng quan văn hóa, xây dựng văn minh thị xanh - - đẹp 100% Hội Nông dân khối quan, thị trấn đăng ký thực với mơ hình như: “Ngày thứ bảy tình nguyện giải thủ tục hành chính”, vận động “Xây dựng nét đẹp đội ngũ công chức, viên chức trẻ” Nông dân lực lượng vũ trang thi đua thực tốt phong trào “Tuổi trẻ Công an nhân dân Thanh Hóa học tập, thực điều Bác Hồ dạy” Công tác tuyên truyền cung cấp thông tin, trang bị kiến thức, nâng cao lĩnh, tri thức hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ, ĐVTN quan tâm, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Trong nhiệm kỳ Hội Nông dân huyện 14 Thường Xuân ký kết chương trình hợp tác với Hội TN huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn Lào với nhiều nội dung cụ thể, thiết thực, góp phần xây dựng tình Hội kết hữu nghị nơng dân Huyện Thường Xuân với nông dân Huyện Sầm Tớ, Tỉnh Hủa Phăn, Nước CHDCND Lào Đã tổ chức 02 Chương trình hoạt động tình nguyện, giao lưu với Hội TN huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn nước bạn Lào năm 2012, 2015.Với tổng trị giá chương trình 400 triệu đồng - Xung kích tình nguyện sống cộng đồng Phong trào “Nơng dân tình nguyện” có bước phát triển, bảm bảo tính rộng khắp, tính sáng tạo tính thiết thực hiệu Hằng năm đợt cao điểm Tình nguyện mùa đơng, Xn tình nguyện, Tháng nơng dân, Chiến dịch Nơng dân tình nguyện hè cấp Hội huy động 4000 lượt ĐVTN tham gia hoạt động tình nguyện việc làm thiết thực như: chương trình “Tiếp sức mùa thi” với tham gia 1.000 ĐVTN, hỗ trợ 100 nhà trọ, giá rẻ, miễn phí cho thí sinh; vận động gần 2.000 ĐVTN tham gia hiến máu tình nguyện, thu 1.651 đơn vị máu an toàn; hoạt động an sinh xã hội vận động quyên góp 7.000 quần áo, sách học tập, 700 suất quà trao tặng cho trẻ em nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, gia đình sách với tổng trị giá 400 triệu đồng Hằng năm, thường xuyên đón từ đến đội hình sinh viên tình nguyện từ trường Đại học, Cao đẳng chi viện cho xã khó khăn huyện Năm 2016, BTV Huyện Hội vận động trao tặng số tiền 60.000.000đ để xây dựng làm 01 ngơi nhà tình nghĩa cho cựu TNXP có hồn cảnh khó khăn Thơn Thanh Xn xã Xn Cẩm - Xung kích bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Các cấp Hội tập trung tuyên truyền đến ĐVTN vai trò xung kích trách nhiệm tuổi trẻ việc tham gia bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Thường xuyên tổ chức tuyên truyền luật Nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay, tuyên truyền cho ĐVTN cảnh giác ứng phó kịp thời với âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn, lật đổ lực thù địch Hàng năm, phối hợp tổ chức tốt việc khám tuyển, động viên thăm hỏi, trao quà tiễn đưa nông dân lên đường nhập ngũ, đồng thời đón nhận nơng dân hồn thành nghĩa vụ qn trở góp phần đảm bảo 100% tiêu giao qn Trong nhiệm kỳ có 432 nơng dân ưu tú huyện Thường Xuân lên đường nhập ngũ làm nghĩa vụ quân 100% sở Hội tuyên truyền cho ĐVTN nhân dân ngăn chặn hành vi liên quan đến sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng vật liệu nổ bị cấm, hoạt động buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm; Hàng năm tổ chức cho ĐVTN ký kết không vi phạm ATGT, hỗ trợ triển khai chương trình giáo dục ATGT 44 liên đội trường tiểu học THCS, xây dựng mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” trường THPT, 02 mơ hình “Đội nơng dân xung kích tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ; phối hợp với Công an huyện triển khai, thực Nghị liên tịch số: 03-NQ/CA-ĐTN, “V/v phối hợp phòng chống ma túy thiếu niên giai đoạn 2010 – 2015”; Củng cố đội nơng dân xung kích phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội địa bàn dân cư 15 - Xung kích lao động sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ Các cấp Hội tích cực triển khai thơng qua phong trào “Sáng tạo trẻ” khuyến khích ĐVTN phát huy sáng kiến, ý tưởng sáng tạo, góp phần tăng suất, chất lượng, hiệu công tác, lao động, sản xuất ĐVTN trí thức trẻ trường học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học giáo dục ĐVTN công chức, viên chức tích cực, sáng tạo cơng tác, góp phần cải cách hành ĐVTN nơng thơn xung kích ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tích cực tham gia xây dựng nơng thơn - Các hoạt động xung kích bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cấp Hội quan tâm, triển khai có hiệu Các sở Hội tổ chức tốt hoạt động tham gia bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống dịch bệnh thiên tai, phong trào “Ngày thứ tình nguyện”, “Ngày Chủ nhật xanh”, tham gia giữ gìn mơi trường, cảnh quan sạch, đẹp; tồn huyện có 17 Đội TNXK bảo vệ mơi trường với tham gia 400 ĐVTN, với việc làm cụ thể dọn VSMT đường làng ngõ xóm, khu vực cơng sở, tổ chức bóc xóa quảng cáo trái phép Hàng năm quân giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn, nhà tranh tre tạm bợ giằng chéo lại nhà đối phó với mưa bão với 500 lượt ĐVTN thôn tham gia; huy động 1.000 lượt ĐVTN tham gia Lễ phát động “Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ” trồng gần 5.000 xanh khu dân cư, công sở, tuyến đường liên thôn 2.2.2 Phong trào “Đồng hành với nông dân lập thân, lập nghiệp” đạt hiệu thiết thực, huy động nhiều nguồn lực xã hội, góp phần giải nhu cầu, nguyện vọng, bảo vệ, chăm lo lợi ích đáng TTN - Đồng hành với nông dân học tập, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ Các cấp Hội tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ, khuyến khích ĐVTN thi đua học tốt, dạy tốt, nghiên cứu khoa học Các hoạt động “Tiếp sức đến trường”, “Tiếp sức mùa thi”, “Khi 18” tổ chức tốt với nhiều mơ hình, cách làm hay, khơi dậy tinh thần thi đua, học tập rèn luyện ĐVTN, học sinh Duy trì phát triển rộng rãi CLB, tổ, nhóm, tập huấn kỹ nghiệp vụ, tọa đàm, diễn đàn, lựa chọn bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp Tiếp tục phát huy tốt vai trò hỗ trợ, động viên học sinh, đối tượng có hồn cảnh khó khăn tiếp bước đến trường Trong nhiệm kỳ tổ chức 15 buổi tư vấn “Hướng nghiệp - tuyển sinh” cho 3.500 ĐVTN khối THPT TTGDTX - Đồng hành với Nông dân nghề nghiệp việc làm Hội Nông dân quan tâm tổ chức hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho nơng dân, tích cực tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cán Hội, ĐVTN học nghề, lập nghiệp Qua động viên nơng dân vươn lên làm giàu đáng, xuất nhiều mơ hình nơng dân làm kinh tế giỏi như: mơ hình kinh tế trang trại anh Lê Hồng Hiệp – xã Xn Dương, mơ hình vườn rừng, kết hợp với chăn nuôi lợn anh Lê Xuân Lâm – xã Tân Thành Trong nhiệm kỳ, tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất lao động cho 500 ĐVTN, giải việc làm cho 300 lao động trẻ, mở 05 lớp đào tạo nghề sơ cấp 300 ĐVTN Hiện nay, Hội Nông dân huyện ký hợp đồng 16 ủy thác vay vốn với Ngân hàng CSXH huyện Thường Xuân với tổng số 39 tổ, gần 1400 hội viên 11 đơn vị xã thị trấn với tổng số vốn 40 tỷ đồng , nguồn vốn ưu đãi cho ĐVTN bước vươn lên nghèo ổn định sống thơng qua việc nhận ủy thác với Ngân hàng CSXH, đơn vị Hội xã, Thị Trấn có thêm kinh phí để hoạt động - Đồng hành với Nông dân nâng cao sức khỏe thể chất đời sống văn hóa, tinh thần Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tổ chức đa dạng, bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần Hội viên nơng dân, với nhiều loại hình hoạt động phù hợp, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu sở thích thiếu niên như: Liên hoan văn nghệ, tổ chức giải bóng đá, bóng chuyền, trò chơi dân gian góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh cho cán bộ, Hội viên thiếu nhi, qua phát bồi dưỡng tài trẻ lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, TDTT Trong nhiệm kỳ cấp Hội từ huyện đến sở tổ chức 200 hội diễn văn nghệ, 300 hội thi TDTT với tham gia hàng nghìn ĐVTN; Tổ chức thành cơng giải bóng đá nam cán Hội năm 2015, 2016, 2017; hàng năm phối hợp Trung tâm VHTDTT huyện tổ chức giải Việt giã huyện Thường Xuân thu hút tham gia 400 ĐVTN Hoạt động giáo dục sức khoẻ, phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên cấp Hội tích cực đạo đạt kết đáng khích lệ - Đồng hành với nông dân phát triển kỹ hoạt động xã hội Phong trào Đồng hành với nông dân phát triển kỹ xã hội tiếp tục quan tâm đạo, cấp Hội tăng cường tổ chức họat động bồi dưỡng kiến thức kỹ cần thiết sống cho nơng dân chương trình “Khi tơi 18” Đặc biệt, hàng năm, BTV Huyện Hội tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Hội – Hội – Đội cho đồng chí cán Hội – Hội – Đội chủ chốt Thơng qua đó, giúp cho ĐVTN nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ xây dựng kế hoạch làm việc nhóm, tổ chức hoạt động thiếu nhi 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Những hạn chế, yếu - Cơng tác giáo dục trị tư tưởng Hội có đổi chưa tác động sâu sắc đến đông đảo Hội viên, nông dân Công tác nắm bắt, định hướng tình hình tư tưởng nơng dân có lúc, có nơi thiếu kịp thời - Việc tổng kết nhân rộng mơ hình, cách làm hay cơng tác giáo dục Hội hạn chế Một số nội dung hai phong trào "Xung kích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc”, "Đồng hành với nông dân lập thân, lập nghiệp” chưa triển khai đồng bộ, hiệu chưa rõ nét 17 - Chất lượng tổ chức hoạt động Hội số địa bàn dân cư thấp, nội dung hình thức sinh hoạt chi Hội chậm đổi mới, công tác quản lý Hội viên yếu - Cơng tác Hội kết, tập hợp nông dân xây dựng tổ chức Hội, Hội doanh nghiệp ngồi quốc doanh gặp nhiều khó khăn Hoạt động Hội LHTN mờ nhạt, chưa rõ nét - Cơng tác phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh số cấp Hội chưa quan tâm, đầu tư mức; việc phối hợp chăm lo cho phát triển sở vật chất cho hoạt động thiếu nhi chưa thực hiệu - Công tác tham mưu, đạo số sở Hội hạn chế, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo - Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, liên tục thiếu tính chủ động Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan: - Do đặc thù huyện miền núi – vùng biên giới điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn; tư tưởng, tư phận nơng dân nói riêng chậm đổi mới; tập quán lao động sản xuất lạc hậu; phận lớn nông dân làm ăn xa, ảnh hưởng đến việc Hội kết tập hợp nông dân - Khả vận động, xã hội hóa nguồn lực tổ chức Hội, Hội, Đội từ huyện đến sở hạn chế đặc thù huyện nghèo - Một số nơi cấp ủy, quyền chưa thực quan tâm thường xuyên, thỏa đáng đến công tác nông dân Một phận cán bộ, đảng viên thoái hoá chưa gương để thiếu nhi học tập noi theo * Nguyên nhân chủ quan: - Một phận, cán Hội chưa phát huy vai trò, nhiệm vụ mình, lực trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm công tác phận cán Hội hạn chế, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu xu nông dân; cán Hội LHTN chủ yếu cán Hội kiêm nhiệm cơng việc chồng chéo - Nội dung phương thức hoạt động Đoàn số lĩnh vực thiếu hấp dẫn, chưa thu hút đông đảo nông dân tham gia Công tác quản lý đồn viên chưa theo sát tình hình biến động đồn viên nơng dân - Vai trò lãnh đạo, đạo, định hướng, giáo dục BCH, BTV Huyện Hội có thời điểm chưa có trọng tâm, trọng điểm; công tác tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo cơng tác nơng dân chưa có tính đột phá; công tác phối hợp với quan chức chưa chủ động, thiếu thường xuyên III Tổng kết đánh giá số mơ hình nơng thơn tham gia cơng tác giảm nghèo Có nhiều loại hình hoạt động nông dân nông thôn tham gia phát triển kinh tế xã hội góp phần XĐGN thời gian qua, số mơ hình nơng dân XĐGN có hiệu cần tổng kết nhân rộng nước • Mơ hình kinh tế trang trại nơng dân 18 -Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp sở tập trung vốn, đất đai để mở rộng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh -Kinh tế trang trại cần thuê thêm lao động (thường xuyên thời vụ) -Kinh tế trang trại chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất nơng nghiệp hàng hố nên chủ yếu hình thành từ kinh tế hộ gia đình Kinh tế trang trại có số đặc trưng chủ yếu: -Về mục đích sản xuất trang trại sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản hàng hố với quy mô lớn theo yêu cầu thị trường lấy sản xuất hàng hố làm mục đích chủ yếu đặc trưng quan trọng -Về yếu tố sản xuất: Hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sở yếu tố sản xuất: đất đai, tiền vốn tập trung quy mô định theo yêu cầu sản xuất hàng hóa -Về tổ chức sản xuất: kinh tế trang trại có phương thức sản xuất tiến bộ, quản lý sản xuất, kinh doanh tiên tiến có khả đem lại hiệu kinh tế cao -Về chủ kinh tế trang trại có ý chí khát vọng làm giàu, cần cù lao động, có kiến thức kinh nghiệm kinh doanh chế thị trường Trang trại gia đình có đặc trưng lao động gia đình chủ yếu nói chủ trang trại gia đình sử dụng lao động có hiệu Tiêu chí để phân biệt trang trại nông dân với trang trại khác chủ yếu chủ trang trại nơng dân, có quyền độc lập, tự chủ tài chính, chủ động định phương hướng sản xuất kinh doanh -Sự phát triển kinh tế trang trại nơng dân: Dưới tác động có chế thị trường, nhiều nông dân mạnh dạn tách hộ, độc lập, đốn, sáng tạo, tìm tòi hướng sản xuất kinh doanh nhiều người trẻ vươn lên thoát nghèo, vượt nghèo trở lên giàu có Mơ hình kinh tế trang trại nông dân phát triển đa dạng địa bàn với nhiều quy mô (lớn vừa nhỏ), nhiều loại hình phương hướng sản xuất kinh doanh bên cạnh trang trại kinh doanh tổng hợp, kết hợp xuất số trang trại chuyên môn hố với quy mơ lớn chăn ni gà, lợn, dê, hưu, trâu bò 19 Các trang trại trẻ góp phần to lớn vào q trình phát triển kinh tế trang trại, tích tụ vốn, lao động, đất đai khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh kinh nghiệm thích ứng với chế thị trường, góp phần đưa nơng nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hố, khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu Nhờ mà nâng cao thu nhập cho người lao động, có tác động tích cực tới xố đói giảm nghèo Trang trại trẻ góp phần cải thiện mơi trường sống việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc -Khó khăn, tồn -Mức độ tích luỹ tập trung vốn, lao động, đất đai, kinh nghiệm sản xuất thấp, phân tán, tính liên kết trang trại thiếu chặt chẽ -Thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh tế thị trường làm cho khơng chủ trang trại thất bại -Thiếu nhiều giống chất lượng cao, đảm bảo nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh -Việc bồi dưỡng, đào tạo chủ trang trại chưa Hội Nông dân đầu tư mức, nhiều sách chậm ban hành sách đất đai, khuyến khích bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Hệ thống dịch vụ nông nghiệp chưa phát triển -Các điều kiện cần để nhân rộng +Nhà nước, địa phương có sách giao đất, giao rừng ổn định, lâu dài cho người lao động; có sách hỗ trợ vốn, khoa học cơng nghệ, khuyến khích sản xúât, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ gặp rủi ro dịch bệnh, thiên tai, rớt giá +Tạo điều kiện cho nông dân thuê, đấu thầu đất đai với quy mơ lớn +Nơng dân phải có ý chí mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm Mạnh dạn, trọn hướng phát triển, biết áp dụng KHKT mới, kiên trì, bền bỉ vượt khó… +Nơng dân ngày phải khơng ngừng trau dồi kiến thức thiếu hụt, khắc phục thiếu sót mà nhiều trang trại trẻ gặp phải hạn chế rủi ro kinh tế thị trường +Làm tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá điển hình tiên tiến Tổ chức cho Hội viên nơng dân tham quan học hỏi mơ hình thành đạt 20 • Mơ hình nhóm tiết kiệm tín dụng tương hỗ -Khái niệm chung: Một số nông dân sinh sống địa bàn, có chung nhu cầu góp vốn hay vay vốn để sản xuất, phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Tuy nhiên nguồn vốn thường ít, chưa đáp ứng nhu cầu người Thành viên nhóm thường người ban đầu có số vốn định, người khơng có vốn ban đầu tham gia Như gia đình nghèo khó tham gia mơ hình - Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) nơng dân: Tổ TK&VV nơng dân hình thành sở hộ gia đình nghèo địa bàn (thơn, ấp xã) có nhu cầu vay vốn Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, liên đới chịu trách nhiệm việc vay vốn trả nợ ngân hàng Điều kiện thành lập tổ: +Tự nguyện, Hội kết chịu trách nhiệm nghĩa vụ theo quy định ngân hàng +Có tối thiểu thành viên tối đa không 50 thành viên +Việc thành lập tổ nội dung quy ước hoạt động tổ phải UBND cấp xã chấp thuận Việc thực uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH với tổ chức trị xã hội Hội Nơng dân có ý nghĩa thiết thực cơng tác xố đói giảm nghèo Sự trợ giúp với đồng vốn nhỏ, lãi suất ưu đãi cho hộ gia đình nghèo đặc biệt hộ nông dân tách lập nghiệp quan trọng Đến cuối năm 2017, Hội Nông dân huyện Thường Xuân nhận uỷ thác số dư nợ 40 tỷ đồng cho hộ nông dân nghèo vay vốn phát triển sản xuất, có ý nghĩa mặt xã hội to lớn, góp phần xố đói giảm nghèo 21 Với nguồn vốn vay, nhiều nơng dân nhanh chóng nghèo vươn lên làm giàu cho quê hương * Tồn loại hình này: -Nguồn vốn nhiều vay (tối đa 10-50 triệu đồng/hộ), đối tượng vay hạn chế (hộ nghèo) Trình độ lực người nghèo hạn chế, hiệu sử dụng vốn vay chưa cao Các hoạt động lồng ghép tập huấn, khuyến nông, khuyến lâm… hạn chế -Hoạt động tổ TK&VV hạn chế -Những điều kiện cần nhân rộng +ĐTN ký hợp đồng uỷ thác với NHCSXH đảm nhận nội dung uỷ thác ký kết +Có đội ngũ cán động, nhiệt tình, am hiểu nghiệp vụ chuyên môn vay vốn theo dõi thực chương trình vay vốn +Thực đầy đủ quy định NHCSXH vay vốn, sử dụng vốn, trả lãi, trả gốc… thành lập tổ TK&VV… +Phối hợp vay vốn với tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn giúp người vay sử dụng vốn hiệu +Có lãnh đạo Đảng đạo kiểm tra, giúp đỡ tổ chức Hội • Các mơ hình doanh nghiệp, HTX nơng dân Một hướng đế XĐGN nông thôn phát triển phân công lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp tăng lao động thủ công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hố nghành nghề nơng nghiệp nơng thơn Kết nghiên cứu nhiều đề tài cho thấy nơi có nghề phụ, giữ gìn khơi phục phát triển nghề truyền thống, đa dạng hoá nghành nghề thường có thu nhập bình qn tăng hộ nông Tuỳ điều kiện địa phương, mơ hình hình thành nhiều hình thức như: Các HTX nơng dân, XÍ nghiệp nơng dân, tổ chức sản xuất nơng dân Mơ hình thường ông chủ trẻ, đứng tập hợp nơng dân, hình thành hững doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển nghề phụ địa 22 phương, tạo công ăn việc làm tập hợp nông dân địa phương phát triển kinh tế gia đình, xây dựng quê hương PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NÔNG DÂN NÔNG THÔN THAM GIA XĐGN I Những giải pháp nâng cao hiệu phong trào nông dân nông thơn tham gia phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo giai đoạn 2007- 2012 1) Làm tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu gương mặt điển hình tiên tiến nông dân nông thôn lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Đẩy mạnh phong trào mới, nâng cao chất lượng giải thưởng Lương Đình Của Các sản phẩm nông nghiệp chịu tác động lớn thời tiết thị trường, cần có biện pháp cổ vũ động viên ngành nghề có hiệu cao, ngành nghề truyền thống; khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học Đoan tổ chức động viên nông dân đầu việc sản xuất, bảo quản nơng sản sạch, an tồn cho người tiêu dùng 2) Tổng kết đánh giá lại quy trình hố mơ hình kinh doanh có hiệu Đặc biệt mơ hình XĐGN vùng nơng thơn miền núi, vùng sâu, xa vừa có ý nghĩa giúp người dân nghèo, vươn lên làm giàu, vừa bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường an ninh quốc gia Đẩy mạnh mô hình kinh tế hiệu hạn chế nơng dân bỏ quê thành phố lập nghiệp, hạn chế tệ nạn xã hội 3) Đẩy mạnh phong trào nơng dân tình nguyện, tương thân tương cộng đồng Chiến dịch mùa hè xanh, đội tri thức trẻ tình nguyện vùng sâu, xa, vùng đồng bào dân tộc người…giúp nơng dân phát triển sản xuất xây dựng nông thôn mới…cần tổ chức tốt hơn, hiệu thiết thực Chú trọng nội dung tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình thí điểm cho nơng dân 4) Đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng học nghề Làm tốt tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Do nơng dân nơng thơn có trình độ thấp so thành thị nên cần trọng công tác bồi dưỡng cán bộ, dạy nghề, có sách ưu tiên cho nông dân, nông dân dân tộc vay vốn học tập học nghề Thực tốt nghị định Chính phủ hướng dẫn số điều thi hành Luật nông dân 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nông dân nông thôn chiếm tỷ lệ cao tổng số dân nước Sau 30 năm đổi mới, mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, đời sống nông dân cải thiện ĐTN có nhiều phong trào, hoạt động giúp đỡ nơng dân nông thôn lập nghiệp Tuy nhiên nông thôn vùng sâu xa, vùng đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai liên tiếp xảy cộng với sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp…là mối đe doạ sống người dân Số hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng nơng thơn, vùng khó khăn Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách đầu tư cho nông thôn Là tổ chức nông dân, Hội TNCS Hồ Chí Minh huyện Thường Xuân có nhiều hình thức tổ chức, vận động, giúp đỡ nông dân tham gia phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt tranh thủ nguồn lực hỗ trợ nông dân nông thôn ĐTN xác định: Tập hợp, giáo dục, rèn luyện nơng dân khơng có đường tốt tổ chức cho nông dân hăng say làm việc học tập Nông dân nông thôn muốn nghèo làm giàu nhanh có cách khơng ngừng học tập nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật ứng dụng mạnh mẽ KHKT vào sản xuất Ngoài trợ giúp Nhà nước, Hội thể tổ chức khác, mơĩ nơng dân phải có biện pháp tự vươn lên dám nghĩ dám làm Những gương sáng nông dân vươn lên làm giàu, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trang trại doanh nghiệp thành đạt…cần ĐTN sớm tổng kết nhân rộng cho nông dân học tập làm theo Các mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi ln đối tượng ĐTN cấn nghiên cứu tổng kết phổ biến nhân rộng II Kiến nghị Qua mơ hình nơng dân XĐGN em thấy có mơ hình phù hợp với nơng thơn ví dụ mơ hình kinh tế trang trại nơng dân hay mơ hình khác.Tuy nhiên em vấn thấy có hạn chế tồn em xin kiến nghị: 24 - Cần phải đẩy mạnh cơng tác cho vay đối vói hộ nơng dân để họ có điều kiện tiếp cận nguồn lực nữa, khơng cần có hoạt động hướng dẫn tư vấn cho họ nắm vững mà không tự ty làm việc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách ưu đãi cho người nghèo, kiến thức KHKT Đối với Hội cấp trên: Sự quan tâm Đảng Hội yếu tố quan trọng, bới sách đưa có ảnh hưởng lớn đến người thực sách Vì cần có hoạt động thiết thực cổ vũ, tạo điều kiện cho nông dân ngày hăng say mạnh mẽ công tác Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân có hội làm việc quê hương thông qua hôi chợ việc làm, ngày tuyển dụng Liên kết chặt chẽ Trung ương Hội NHCSXH để rút ngắn khâu việc tìm vay vốn Đào tạo ngày tốt cán làm công tác XĐGN, đôi với việc ưu đãi cho họ để khuyến khích họ làm việc tốt 25 ... lớp nông dân - lực lượng quan trọng xã hội PHẦN II: THỰC TRẠNG XĐGN VÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN NÔNG THÔN XĐGN Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN I Khái quát đặc điểm, tình hình huyện Thường Xuân Thường Xuân huyện. .. tiên cho nông dân, nông dân dân tộc vay vốn học tập học nghề Thực tốt nghị định Chính phủ hướng dẫn số điều thi hành Luật nông dân 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nông dân nông thôn chiếm... thơn XĐGN • Vai trò hoạt động chung XĐGN Là lực lượng xung kích phong trào Hội Nông dân tổ chức với hiệu “Đâu cần nơng dân có, đâu khó có nơng dân Phong trào nơng dân tình nguyện - trưởng thành