Đảng lãnh đạo cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền bắc

22 4.5K 176
Đảng lãnh đạo cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 1 Đảng lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa miền bắc (1954 - 1975) Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về lập lại hòa bình Việt Nam và Đông Dơng đợc ký kết, nớc ta tạm thời chia làm hai miền, với hai chế độ chính trị hội khác nhau. Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đã nỗ lực phấn đấu, vợt qua mọi khó khăn, thử thách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội, lập nên những kỳ tích vĩ đại, góp phần to lớn quyết định thắng lợi đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của cả nớc. I. Đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc 1. Đặc điểm tình hình thế giới và trong nớc khi miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội trong hoàn cảnh thế giới và trong nớc có những thuận lợi to lớn, nhng cũng gặp những khó khăn không nhỏ. Nét nổi bật của tình hình thế giới là hệ thống hội chủ nghĩa thế giới đang lớn mạnh về mọi mặt, quyết định chiều hớng phát triển của thời đại mới. Sức mạnh đó là kết quả chung về sự phát triển toàn diện của các nớc hội chủ nghĩa bao gồm các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học kỹ thuật, trong đó Liên Xô là trung tâm, trụ cột của hệ thống hội chủ nghĩa. Sự lớn mạnh của hệ thống hội chủ nghĩa đã thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nớc thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam đứng lên chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ hội và hào bình thế giới. Sự phát triển của hệ thống hội chủ nghĩa, đặc biệt sau chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới không ngừng phát triển mạnh trên khắp các châu lục. Tình hình trên làm cho lực lợng của chủ nghĩa đế quốc ngày càng suy yếu nghiêm trọng. Biểu hiện trớc hết sự tan rã của hệ thống thuộc địa, tiếp đến là sự suy thoái của hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa và sự gia tăng mâu thuẫn trong nội bộ, làm cho chủ nghĩa đế quốc đứng trớc vực thẩm của tổng khủng khoảng. Từ sau Hiệp định Giơnevơ, với sự can thiệp và xâm lợc của đế quốc Mỹ, đất n- ớc ta bị chia cắt làm hai miền, mỗi miền có chế độ chính trị, hội khác nhau. Nhân dân miền Nam đang còn phải sống dới ách thống trị của đế quốc và tay sai, tiếp tục đấu tranh với kẻ thù mới là đế quốc Mỹ vô cùng tàn bạo và nham hiểm. Tình hình trên đặt ra cho cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nhiều khó khăn gian khổ. Sau ngày giải phóng, nhân dân miền Bắc vô cùng phấn khởi, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, hăng say lao động sản xuất xây dựng chế độ mới, đó là điều kiện chính trị hội thuận lợi cơ bản để miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Nhng bên cạnh đó, miền Bắc đi lên chủ nghĩa hội có nhiều khó khăn phức tạp, trong đó đặc điểm lớn nhất là từ sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Mặt khác, sự phá hoại của các thế lực thù địch trớc và sau khi thực dân Pháp rút quân và hậu quả của chiến tranh; hàng chục vạn ngời bị thất nghiệp, tàn d của nền văn hóa nô dịch và tệ nạn hội cha cải tạo xong . Đó là những cản trở lớn gây ảnh hởng không nhỏ đến cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. 2. Quá trình hình thành đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khóa II họp từ ngày 15 đến ngày 17 tháng 7 năm 1954, tại Việt Bắc. Hội nghị đã xem xét, đánh giá tình hình mới và vạch ra sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng: Tranh thủ và củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nớc, kiên quyết chống đế quốc Mỹ xâm lợc. Với miền Bắc, tiếp tục thực hiện ngời cày có ruộng, ra sức phục hồi sản xuất, chuẩn bị điều kiện kiến thiết nớc nhà. Để chỉ đạo kịp thời mọi hoạt động của Đảng trong thời kỳ mới, ngày 5 tháng 9 năm 1954, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ra nghị quyết về: Tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách của Đảng. Nghị quyết nêu rõ tình hình mới của đất nớc tạm thời phân thành hai miền, chỉ ra kẻ thù chủ yếu của cách mạng nớc ta là đế quốc Mỹ xâm lợc và tay sai, đề ra nhiệm vụ chung của cách mạng cả nớc. Về nhiệm vụ xây dựng miền Bắc, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9 năm 1954 vạch rõ: trớc mắt là ổn định hội, ổn định vật giá, ổn định thị trờng, hàn gắn vết th- ơng chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, phục hồi sản xuất, mở rộng hoạt động quốc tế nhằm tạo cơ sở ban đầu thuận lợi để chuẩn bị tiến hành xây dựng chủ nghĩa hội. Hội nghị lần thứ bảy (3-1955) và lần thứ tám (8-1955) của Ban Chấp hành Trung ơng (khóa II), Đảng ta đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam, Đặc biệt Hội nghị lần thứ tám của Đảng đã chủ trơng đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa hội, củng cố miền Bắc phải luôn luôn chiếu cố miền Nam, đó là hai nhiệm vụ không tách rời nhau. Việc xác định đờng lối đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa hội hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội, thích ứng với điểm xuất phát thấp của thực tiễn kinh tế hội và con ngời miền Bắc. Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ tám, tháng 1 năm 1956, trong tài liệu Mấy vấn đề về đờng lối cách mạng Việt Nam, Bộ Chính trị nhận định: Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc nớc ta đã chuyển sang cách mạng hội chủ nghĩa, bất kể tình hình nh thế nào, miền Bắc cũng phải đợc củng cố và phải tiến lên chủ nghĩa hội. Đến đây, nhận thức của Đảng ngày càng thể hiện rõ quyết tâm tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. Quyết tâm đó hoàn toàn có cơ sở khoa học, bởi vì miền Bắc đã đợc giải phóng, thế lực đế quốc và phong kiến đã bị đánh đổ, nhân dân phấn khởi tin tởng, khối liên minh công nông đợc củng cố, sự lãnh đạo của Đảng đợc tăng cờng, chính quyền nhân dân đợc xây dựng ngày càng vững mạnh và đang chuyển sang làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, sự giúp đỡ của các nớc hội chủ nghĩa anh em ngày càng có hiệu lực. Vì vậy, chủ trơng của Đảng đa miền Bắc đi lên chủ nghĩa hội, không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa là phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và nguyện vọng thiết tha của toàn dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giải phóng miền Nam, bớc chuẩn bị cần thiết cho chiến lợc cách mạng lâu dài đa cả nớc đi lên chủ nghĩa hội sau này. Để cụ thể hóa và phát triển đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc (tháng 12-1957), hội nghị lần thứ mời ba của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa II), họp bàn nhiệm vụ soạn thảo đờng lối cách mạng trong giai đoạn mới. Hội nghị tổng kết nhiệm vụ khôi phục kinh tế miền Bắc; bàn phơng hớng phát triển chủ nghĩa hội trong những năm tiếp theo; thông qua cải tiến chế độ tiền lơng cho cán bộ, công nhân viên; đề ra chủ trơng xây dựng Đảng, kiện toàn bộ máy Nhà nớc đủ sức lãnh đạo cách mạng cả nớc nói chung và cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nói riêng. Hội nghị tập trung thảo luận và thông qua kế hoạch phát triển kinh tế hội miền Bắc, theo phơng hớng tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa hội; trọng tâm là phát triển nền kinh tế quốc dân, xây dựng quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa; đề ra phơng hớng công tác t tởng lý luận nhằm đẩy lùi t tởng tiểu t sản và ảnh hởng của chủ nghĩa xét lại, làm cho hệ t tởng hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị tuyệt đối trong đời sống tinh thần của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Thực hiện quan điểm đa miền Bắc tiến dần từng bớc lên chủ nghĩa hội, tháng 11 năm 1958, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ mời bốn, vạch ra những nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng hội chủ nghĩa, đề ra kế hoạch ba năm (1958 1960) cải tạo và xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc, bớc đầu phát triển kinh tế và văn hóa, tăng cờng lực lợng của chủ nghĩa hội cả về kinh tế, chính trị, hội, quốc phòng, quân đội, văn hóa t tởng . Trớc xu thế phát triển của cách mạng cả nớc, đồng thời đáp ứng yêu cầu cách mạng hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới, tháng 1 năm 1959, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa II) họp Hội nghị lần thứ mời lăn. Hội nghị có nhiệm vụ tổng kết cách mạng hai miền từ năm 1954 đến năm 1958, đề ra đờng lối cách mạng cho cả nớc và cho mỗi miền, trong đó tập trung chủ yếu bàn về đờng lối cách mạng miền Nam. Đối với cách mạng miền Bắc, hội nghị thống nhất chủ trơng củng cố miền Bắc, đa miền Bắc tiến vững chắc lên chủ nghĩa hội, xây dựng hậu phơng lớn hội chủ nghĩa vững mạnh toàn diện. Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ mời lăm, tháng 4 năm 1959, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ mời sáu. Hội nghị thông qua hai nghị quyết quan trọng bàn về cách mạng miền Bắc: Nghị quyết về hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh nhằm thực hiện từng phần cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. Sau hơn 5 năm tiến hành lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa, đến thời điểm năm 1960, Đảng ta đã tích lũy đợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm về xác lập đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, ngày 5 tháng 9 năm 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã khai mạc tại Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời khai mạc Đại hội và nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nớc nhà. Nội dung cơ bản của đờng lối chung cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng thông qua là: Về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc: Xây dựng đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà, góp phần tăng cờng phe hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình Đông Nam á và thế giới. Con đờng để đạt mục tiêu trên: Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, để cải tạo hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh ; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ; thực hiện công nghiệp hóa hội chủ nghĩa bằng cách u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng hội chủ nghĩa về t t- ởng, văn hóa và kỹ thuật. Về nhịp độ, bớc đi của cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc: Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa hội. Yêu cầu cần đạt đến của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội là biến nớc ta thành một nớc hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa, khoa học tiên tiến. Điều kiện để thực hiện thắng lợi đờng lối trên là: Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, tăng cờng vai trò của Nhà nớc dân chủ nhân dân; củng cố sự nhất trí về chính trị, tinh thần của nhân dân; tăng cờng sự đoàn kết, hợp tác với các nớc trong phe hội chủ nghĩa; mở rộng quan hệ hữu nghị với các nớc có chế độ chính trị khác nhau, với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Cùng với việc xác định đờng lối chung của cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc, Đại hội còn xác định vị trí, vai trò của cách mạng miền Bắc có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nớc ta, đối với sự nghiệp thống nhất nớc nhà. Đồng thời, Đại hội đã cụ thể hóa đờng lối chung bằng việc đề ra nhiệm vụ và phơng hớng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965), nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội. Nh vậy, qua quá trình tích cực tìm kiếm, vừa nghiên cứu lí luận, vừa tổng kết thực tiễn, Đảng ta đã từng bớc hình thành đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960), đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa về cơ bản đã đợc hình thành. Qua đó, thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng lý luận Mác Lênin, tiếp thu có chon lọc kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa hộicủa các nớc an h em để hình thành lên đờng lối xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc, phù hợp với lịch sử đất nớc và con ngời Việt Nam. Đợng lối cơ bản đó tiếp tục đợc bổ sung, phát triển thể hiện qua các nghị quyết Trung ơng làn thứ 10 (1963), lần thứ 11, 12 (1965), lần thứ 19 (1971). Trong đó nghị quyết Trung ơng lần thứ 19 đợc đánh giá là bớc phát triển tơng đối hoàn chỉnh về đ- ờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. Nghị quyết nhấn mạnh: Phải nắm vững chuyên chính vo sản phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng ( cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học và cách mạng t tởng, văn hóa); khẳng định thời kì quá đọ đi lên chủ nghĩa hội lâu dài, phân ra nhiều bớc quá độ nhỏ hơn và chỉ rã miền Bắc đang bớc ban đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa hội; Kết hợp chặt chẽ xây dựng chủ nghĩa hội và bảo vẹ vững chắc Tổ quốc hội chủ nghĩa. II. Đảng lãnh đạo và chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa hội miền bắc(1954 1975) 1. Đảng lãnh đạo sự nghiệp khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn thành những nhiệm vụ con lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Bắc(1954 1975) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiẹp dịnh Giơnevơ bàn về lập lại hòa bình Việt nam và Đông Dơng đợc các bên tham dự hội nghị kí kết (7 - 1954), miền Bắc n- ớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, đó là điều kịên chính trị hội hết sức thuận lợi. Nhng bên cạnh đó miền Bắc gặp vô vàn khó khăn do hậu quả chiến tranh để lại: nông thôn hàng van héc-ta ruộng đất bị bỏ hoang, nhân lực lao động, nôg cụ, sức kéo đều thiếu nghiêm trọng. thành thị, nhiều cơ sở công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp bị địch tháo gỡ thiết bị hoặc phá hoại trớc khi rút đi, công nhân thát nghiệp là phổ biến; thơng nghiệp và thủ công nghiệp cũng rơi vào tình trạng tê liệt không hoạt động hoặc hạot động kém hiệu quả. Cuộc cải cách ruộng đất bắt đầu từ cuối năm 1953 cũng chỉ mới thực hiên đợc một số địa phơng thuộc vùng tự do. Đời sống các tầng lớp nhân dân vô cùng khó khăn, có nhiều vùng xuất hiện tình trạng thiếu ăn, đói kém nghiêm trọng. Nhận thức sâu sắc những thuận lợi và khó khăn của miền Bắc, đồng thời để tạo tiền đề kinh tế - hội mở đờng đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa hội, Đảng đã mở các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ sáu, lần thứ bảy, lần thứ tám và lần thứ mời (khoá II), bàn nhiều vấn đề quan trọng liên quan đế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc: Trong giai đoạn mới, toàn Đảng, toàn dân cần tập trung mọi nỗ lực kinh tế đó là nhiệm vụ trọng tâm trớc mắt và khâu chính là nông nghiệp; tiến hành cải cách ruộng đất ,thực hiện ngời cày có ruộng là nhiêm vụ trọng yếu; đồng thời phát triển các lĩnh vực văn hóa, hội, củng cố Đảng và chính quyền dân chủ nhân dân, làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản; củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, tạo điều kiện đa miwnf Bắc tiến lên chủ nghĩa hội. Triển khai thực hiện nhiệm vụ trên, trong khôi phục kinh tế miền Bắc sau chiến tranh, Đảng ta đã chỉ đạo toàn dân thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ. Trớc hét là nhiệm vụ khôi phục sản xuất nông nghiệp và bớc đầu xây dng bộ phân kinh tế tập thể. Giai cấp nông đan phấn khởi đợc giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, lại đợc Đảng, chính phủ chia ruộng đất nên đã hăng hái vợt mọi khó khăn, ra sức khai hoang phục hóa, chống hạn, đẩy mạnh sản xuất,tăng nhanh sản lợng lơng thực. Tính đến năm 1957, sản lợng lơng thực miền Bắc đạt 4,2 triệu tấn, vợt mức trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai(1939) là 2,4 triệu tấn. Đời sống của nhân dân mà chủ yếu là nông dân dần dần đi vào ổn định, đẩy lùi nạn đói. Về khôi phục sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp, Đảng chủ trơng phải tập trung khôi phục và phát triển công nghiệp trong phạm vi cần thiết và có khả năng phục vụ cho nông nghiệp. Do đó trong các năm 1955 đến năm 1957 hầu hết các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp quan trọng nh: Mỏ than Hồng Gai, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy điện Hà Nội, đi vào hoạt động có hiệu quả, công nhân phấn khởi trở thừnh ngời làm chủ cơ sở sản xuất của mình. Đồng thời, Đảng và Nhà nớc chỉ đạo xây dựng thêm một số nhà máy mới. Đến cuối 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nớc quản lý, thơng nghiệp miền Bắc đã tăng tổng mức bán lẻ lên 70,6%, doanh số gấp 2 lần so với năm 1955. Về khôi phục và phát triển giao thông vận tải, Đảng và Nhà nớc chỉ đạo nhanh chóng khôi phục đờng xe lửa, đờng ôtô, đờng thủy, bu điện, nạo vét và mở rộng các bến cảng: Long Biên, Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy; khai thông đờng hàng không quốc tế. Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng theo tính chất hội chủ nghĩa. Hệ thống giáo dục phổ thông theo chơng trình 10 năm đợc xác lập, giáo dục đại học đợc chú ý phát triển. Hệ thống y tế và chữa bệnh miễn phí đợc phát triển rộng trên miền Bắc. Hệ thống chính trị từ Trung ơng đến cơ sở đợc xây dựng và củng cố, đã phát huy hiệu lực trong lãnh đạo và chỉ đạo nhiệm vụ khôi phục kinh tế, đập tan mọi âm mu và hành động của bọn phản động chống đối chế độ mới. Trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cải cách ruộng đất, Đảng chủ trơng thực hiện đợt 6 giảm tô, đợt 2 cải cách ruộng đất đem ruộng đất về cho dân cày và từng b- ớc đa họ vào con đờng làm ăn tập thể. Trong hơn 2 năm (1954 1956), cải cách ruộng đất miền Bắc đợc tiến hành tiếp 4 đợt còn lại (Từ đợt 2 đến đợt 5) với tổng cộng 3.314 xã. Trải qua 5 đợt cải cách ruộng đất, khoảng 81 vạn ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ đợc chia cho trên 2 triệu nông dân. Giai cấp địa chủ bị xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới mang tính chất hội chủ nghĩa từng bớc đợc hình thành. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất, chúng ta đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng làm ảnh hởng đến t tởng tình cảm và nhiệt tình cách mạng của nhân dân. Nhận thức rõ điều đó, Đảng đã kịp thời sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, giữ vững ổn định chính trị hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Nh vậy, công cuộc khôi phục kinh tế và hoàn thành những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ năm 1954 đến 1957 do Đảng lãnh đạo, thực chất là quá trình san nền, xây móng, mở đờng để bắt tay triển khai thực hiện từng bớc cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc. 2. Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ cải tạo hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển kinh tế, văn hóa miền Bắc (1958 1960). Công cuộc khôi phục kinh tế thắng lợi đã tạo cơ sở thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc vững bớc tiến lên. Tháng 4 năm 1958, Hội nghị lần thứ mời bốn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng bàn về kế hoạch 3 năm (1958 1960) cải tạo hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, thành phần kinh tế t bản t doanh, ngời buôn bán nhỏ, đồng thời mở mang xây dựng cơ bản, tăng cờng lực lợng của thành phần kinh tế quốc doanh. Đảng chủ trơng tập trung sự lãnh đạo cải tạo toàn diện nền kinh tế hội, khâu chính là cải tạo nông nghiệp bằng cách hợp tác hóa toàn bộ nông nghiệp, thực hiện hợp tác hóa trớc khi cơ giới hóa, từ hợp tác hóa trong nông nghiệp làm đòn bẩy thúc đẩy và phát triển các ngành kinh tế khác. Mục đích cải tạo các thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa là để xác lập chế độ công hữu về t hiệu sản xuất, dới hai hình thức chủ yếu: sở hữu nhà nớc (toàn dân) và sở hữu tập thể, nhằm hình thành quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong khi lấy cải tạo là trọng tâm, phải tiến hành đồng thời với xây dựng cải tạo để xây dựng và xây dựng phải kết hợp với cải tạo, thúc đẩy cải tạo nhanh chóng hoàn thành. Hớng phấn đấu đến năm 1960, nhân dân miền Bắc sẽ có đủ lơng thực, cớ thêm rau, thịt, cá, đờng; tự cung cấp phần lớn hàng tiêu dùng, chủ yếu là vấn đề ăn , mặc, học, đồ dùng gia đình; trình độ văn hóa và kỹ thuật đợc nâng dần; nạn thấp nghiệp do chế độ vũ để lại sẽ đợc giải quyết căn bản. Cụ thể hóa Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ mời bốn, Đảng ta đã có các chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí th chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cải hội chủ nghĩa toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế hội, tạo nên phong trào sản xuất sôi nổi trên toàn miền Bắc. Trong xu thế phát triển đó, tháng 4 năm 1959 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ mời sáu (khóa II) họp, tập trung bàn về vấn đề hợp tác hóa trong nông nghiệp và cải tạo hội chủ nghĩa với công thơng nghiệp t bản t doanh. Về hợp tác hóa nông nghiệp, hội nghị chỉ rõ nhiệm vụ của Đảng lúc này là chuẩn bị mọi mặt về đờng lối, chính sách, t tởng, tổ chức, cán bộ và kế hoạch để phát triển tổ đổi công, mở mang hợp tác nông nghiệp một cách tích cực, vững chắc tiến tới cao trào cách mạng hội chủ nghĩa nông thôn. Nguyên tắc chỉ đạo xây dựng hợp tác là: tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ. Phơng châm tiến hành cải tạo là tích cực, vững chắc, quy hoạch về mọi mặt, sát với từng vùng. Về cải tạo đối với công thơng nghiệp t bản t doanh, Đảng đề ra chủ trơng cải tạo hòa bình, hai bên cùng có lợi, đi đôi với sắp dấp công ăn việc làm cho các nhà t bản và giai cấp t sản. Thực hiện chủ trơng của Đảng, phong trào cải tạo hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế, văn hóa, hội nhanh chóng trở thành cao trào trên toàn miền Bắc. Cuộc vận động hợp tác hóa trong nông nghiệp thu nhiều thành tựu to lớn; tính đến cuối năm 1960, miền Bắc có hơn 85% hộ nông dân, với 68% diện tích ruộng đất vào hợp tác nông nghiệp. Đối với cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh tính đến cuối năm 1960, miền Bắc có 783 hộ t sản công nghiệp (100%), 826 hộ t sản thơng nghiệp (97,1%) và 319 hộ t sản vận tải cơ giới (99%) đã đợc cải tạo. Hàng vạn công nhân đợc giải phóng khỏi ách bóc lột của giai cấp t sản. Ngành thủ công nghiệp từng bớc đợc phục hội và đi vào con đờng làm ăn tập thể thông qua các hình thức tổ chức hợp tác nh: hợp tác cung tiêu, hợp tác sản xuất thủ công nghiệp. Tính đến cuối năm 1960, miền Bắc có 87,9% số thợ thủ công tham gia cải tạo và đi vào làm ăn tập thể. Về phát triển kinh tế, văn hóa, hội, Đảng tiến hành chỉ đạo chú trọng phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Tính đến năm 1960, miền Bắc có 56 nông trờng quốc doanh, với diện tích trên 10 vạn héc ta canh tác. Công nghiệp sản xuất các t liệu sản xuất đợc Đảng, Nhà nớc chú trọng đầu t phát triển, nhiều công trình lớn, nhỏ ra đời. Từ chỗ có 97 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh năm 1957, đến năm 1960 đã có 172 xí nghiệp do Trung ơng quản lý và trên 500 cơ sở do địa phơng quản lý. Nhiều khu công nghiệp tập trung ra đời nh Nhà máy gang thép Thái Nguyên, khu liên hiệp công nghiệp Việt Trì . Ngành công nghiệp tiêu dùng có sự phát triển đáng kể. Năm 1959 tổng số hàng tiêu dùng đợc sản xuất trong nớc tăng 283,7% so với năm 1955, bảo đảm cung cấp đợc 90% hàng tiêu dùng cần thiết cho đời sống nhân dân. Ngành thơng nghiệp hội chủ nghĩa còn non trẻ cũng có sự phát triển vợt bậc. Đến năm 1959, mậu dịch quốc doanh đã có 12 tổng công ty chuyên nghiệp, bao gồm 1.400 cửa hàng, mạng lới hợp tác mua bán có hầu hết các địa phơng trong miền Bắc. Sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục, y tế luôn đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm xây dựng. Tính đến cuối năm 1960, miền Bắc đã căn bản xóa nạn mù chữ miền xuôi cho những ngời dới 50 tuổi. Hệ thống giáo dục phổ thông đợc hoàn chỉnh và mở rộng, với số học sinh tăng 80% so với năm 1957. Các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp không ngừng mở rộng. Đến năm 1960, miền Bắc có 9 trờng đại học, với 11,070 sinh viên (gấp 2 lần so với năm 1957). Hệ thống y tế hình thành căn bản trên khắp các địa phơng miền Bắc, bao gồm các bệnh viện, bệnh xá, trạm y tế phục vụ nhân dân miễn phí. Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, hội, trong những năm từ 1958 đến 1960. Đảng còn đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, xây dựng Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng. Các Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ mời bốn, lần thứ mời lăm đợc quán triệt toàn Đảng, trong đó chú trọng khâu chỉnh đốn tổ chức, tăng cờng giáo dục lý luận Mác Lênin, cải tạo t tởng, nhằm chống lại các quan điểm phản động, sai trái, làm cho Đảng trong sạch vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức. Tháng 12 năm 1959, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua Hiến pháp mới. Ngày 1 tháng 1 năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố với toàn dân và thế giới bản Hiến pháp hội chủ nghĩa đầu tiên của nớc ta. Thông qua bầu cử dân chủ, Hội đồng Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấp đã đợc mở rộng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc ngày càng phát huy hiệu quả. Các tổ chức quần chúng nh Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Mặt trận dân tộc thống nhất đều đợc củng cố và hoạt động tích cực. Quân đội nhân dân Việt Nam nòng cốt của nền quốc phòng toàn dân, trụ cột của chuyên chính vô sản đợc ĐảngChủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng từng bớc, tiến lên chính quy hiện đại. Những thành tựu thu đợc trong sự nghiệp cải tạo hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa miền Bắc (1958 1960), đã chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo và chỉ đạo toàn dân bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, tiến dần từng bớc vững chắc, phù hợp với thực tiễn đất nớc và trình độ nhận thức của nhân dân. 3. Đảng lãnh đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội miền Bắc (1961 1965). Sau khi hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cải tạo hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất và thiết lập quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa, miền Bắc chuyển sang thời kỳ lấy xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật là nhiệm vụ trung tâm, đồng thời tiếp tục hoàn chỉnh cải tạo hội chủ nghĩa. Theo tinh thần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã vạch ra phơng hớng nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 1965). Mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1961 1965) là: Phấn đấu xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội, thực hiện một bớc công nghiệp hóa hội chủ nghĩa và hoàn thành công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa, tiếp tục đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa hội. Để thực hiện mục tiêu trên, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đề ra những nhiệm vụ cơ bản là: - Ra sức phát triển công nghiệp nặng và nông nghiệp, thực hiện một bớc u tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, phát triển công nghiệp nhẹ, phát triển giao thông vận tải, tăng cờng thơng nghiệp quốc doanh và thơng nghiệp hợp tác xã, chuẩn bị cơ sở để tiến lên biến nớc ta thành một nớc công nghiệp và nông nghiệp hội chủ nghĩa. - Hoàn thành công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh, tăng cờng mối quan hệ giữa hữu toàn dân và sở hữu tập thể, mở rộng quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân, đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi d- ỡng cán bộ, nhất là cán bộ xây dựng kinh tế và công nhân lành nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế của cán bộ, công nhân và nhân dân la động, xúc tiến công tác khoa học kỹ thuật, xúc tiến thâm dò tài nguyên thiên nhiên và tiến hành điều tra cơ bản, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa hội chủ nghĩa. Cải thiện thêm một bớc đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động, làm cho nhân dân ta đợc ăn no, mặc ấm, tăng thêm sức khỏe, có thêm nhà và đợc học tập, mở mang sự nghiệp phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống mới nông thôn và thành thị. - Đi đôi với phát triển kinh tế, cần ra sức củng cố quốc phòng, tăng cờng trật tự an ninh bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm là: Giá trị tổng sản lợng công nghiệp và thủ công nghiệp tăng 148% so với năm 1960, bình quân hàng năm tăng khoảng 20%. Về nông nghiệp, giá trị tổng sản lợng dự tính tăng 10%. Về xây dựng cơ bản, Nhà nớc sẽ đầu t 5,1 tỷ đồng, chiếm 48% ngân sách. Thu nhập thực tế bình quân đầu ngời đến năm 1965 tăng khoảng 30% so với năm 1960. Triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 1965), Đảng ta đã liên tiếp họp các Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ơng nhằm giải quyết các vấn đề hệ trọng về phát triển kinh tế hội, từng bớc cụ thể hóa đờng lối của Đại hội III: Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa III (7-1961) chủ trơng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện, giải quyết vấn đề lơng thực lúa nớc, coi trọng cây công nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi. Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa III) (6-1962), bàn về phát triển công nghiệp. Hội nghị lần thứ mời Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (12-1964), bàn về công tác thơng nghiệp và giá cả . Qua các hội nghị nói trên, Đảng ta đã nghiên cứu phân tích, làm rõ mối quan hệ giữa ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng t t- ởng và văn hóa, cùng nhiều vấn đề quan trọng khác nh: tích lũy vốn ban đầu, mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp Trung ơng và công nghiệp địa phơng. Hởng ứng chủ trơng của Đảng, toàn thể nhân dân miền Bắc đã dấy lên phong trào thi đua sôi nổi, tiến công vào nghèo nàn lạc hậu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm. Về nông nghiệp: Nổi lên phong trào thi đua học tập và tiến kịp hợp tác nông nghiệp Đại Phong, tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật. Nhiều công trình thủy lợi đợc xây dựng. Các nông trờng quốc doanh, trạm trại cây trồng và chăn nuôi đợc đầu t xây dựng. Tỷ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp tăng nhanh (số máy kéo năm 1965 tăng hơn 3,3 lần so với năm 1960). Những biện pháp trên đã làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể. Đến cuối năm 1965, có 7 huyện và 640 hợp tác đạt hoặc vợt năng suất 5 tấn thóc trên 1 héc ta. Tính đến đầu năm 1965, có 90,1% tổng số hộ nông dân vào hợp tác (trong đó có 60,1% hợp tác bậc cao). Về công nghiệp: Nổi lên phong trào thi đua Học tập Duyên Hải, thiđua với Duyên Hải. Nhà nớc đầu t đến 48% vốn xây dựng cơ bản của nền kinh tế quốc dân, trong đó đầu t vào công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Kết hợp phát huy nội lực với tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc hội chủ nghĩa anh em, đứng đầu là Liên Xô, Trung Quốc, miền Bắc đã xây dựng đợc nhiều cơ sở công nghiệp. Đến năm 1965, miền Bắc đã có 1.132 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, trong đó có 205 xí nghiệp Trung ơng, 927 xí nghiệp địa phơng. Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93,1% trong tổng số giá trị sản lợng công nghiệp toàn miền Bắc. Tiêu biểu về công nghiệp nặng có Khu gang thép Thái Nguyên, Nhà máy điện Uông Bí, Nhà máy thủy điện Thác Bà, phân đạm Bắc Giang, Supe phốt phát Lâm Thao . Công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp phát triển với gần 2.000 hợp tác xã, giải quyết đợc 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Thơng nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh đợc thị trờng, củng cố quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa. Năm 1965, thơng nghiệp quốc doanh đã bán lẻ đợc khối l- ợng hàng hóa tăng 84,3% so với năm 1960. Đến năm 1965, chúng ta đã mở rộng buôn bán trao đổi với 35 nớc trên thế giới. Về giao thông vận tải đã có nhiều tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy, cầu cống, đê điều đợc xây dựng mới và cải tạo nâng cấp, phục vụ đắc lực cho sản xuất và hoạt động quốc phòng. Văn hóa, giáo dục, y tế có bớc phát triển nhảy vọt. Năm học 1960 1961 có 7.066 trờng với 1.899.000 học sinh, đến năm học 1964 1965 tăng lên 10.294 trờng với 2.676.000 học sinh. Giáo dục đại học phát triển nhanh. Năm học 1960 1961 có [...]... nhiệm vụ căn cứ địa cách địa cách mạng cả nớc Qua hơn hai mơi năm Đảng lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc (1954 1975), vợt qua bao khó khăn gian khổ của chiến tranh cả hai miền Nam Bắc, do đế quốc Mỹ gây ra, Đảng đã vững vàng lãnh đạo toàn dân phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ của cách mạng cả nớc nói chung và cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nói riêng Thực tiễn... Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) Do xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội miền BắcĐảng ta đã huy động đợc tối đa sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa hội, tạo ra đợc những cơ sở chính trị hội to lớn cho sự phát triển của cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống... đã đề ra Trung thành với mục tiêu lý tởng chủ nghĩa hội, trong suốt quá trình chỉ đạo cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc, Đảng ta đã không ngừng cụ thể hóa các mục tiêu chiến lợc, đồng thời phát triển đờng lối phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn cách mạng Thực tiễn đã chứng minh, thời kỳ mở đầu của cách mạng hội chủ nghĩa, Đảng ta đã đề ra chủ trơng đúng đắn: đặt nhiệm vụ khôi... của chế độ mới hội chủ nghĩa 4 Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc trong những năm 1965 1975) a Chủ trơng và sự chỉ đạo của Đảng chuyển hớng xây dựng miền Bắc, đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lần thứ nhất từ 1965 đến 1968 Tính đến năm 1965, miền Bắc đã có 10 năm xây dựng chủ nghĩa hội trong điều kiện có hòa bình, thu đợc nhiều thành tựu to lớn miền Nam, nhân dân... miền Bắc hội chủ nghĩa làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nớc nhà; góp phần tăng cờng phe hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình Đông Nam á và thế giới Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng, kết hợp vừa học vừa làm, dần dần Đảng ta đã định hình căn bản đờng lối cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc phù hợp với thực tiễn đất nớc và con ngời Việt Nam, thể hiện rõ nét Nghị... sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc đã giành đợc nhiều thành tựu to lớn: Chế độ hội mới hội chủ nghĩa từng bớc đợc xây dựng; quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa từng bớc đợc hình thành; một số cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội đợc xây dựng, chủ nghĩa hội hiện thực đã đợc phát huy tác dụng trên nhiều mặt Một là, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhng sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa. .. pháp cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mỗi nớc Theo ý nghĩa đó, sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng ta đã sớm đợc xác định phơng hớng và quyết tâm đa miền Bắc lên chủ nghĩa hội, không kinh qua giai đoạn phát triển chế độ t bản chủ nghĩa Đó là hớng đi đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn miền Bắc đã căn bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; quyền lãnh đạo của Đảng với cách mạng. .. nhân đạo, nhân văn cao cả của chủ nghĩa hội do nhân dân ta dày công xây dựng nên Đó chính là nguồn sức mạnh vô tận để bảo đảm cho miền Bắc phát huy vai trò quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của cả nớc trong suốt 21 năm trờng kỳ lao động sản xuất và chiến đấu 2 Kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc Một là, xác định mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa. .. chế hội chủ nghĩa còn nhiều thiếu sót Công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ, công tác t tởng cha gắn chặt với phát triển kinh tế Phơng pháp lãnh đạo và công tác của Đảng ít đợc cải tiến Công tác t tởng thiếu sắc bén, công tác đoàn thể quần chúng cha thật sát với sản xuất và đời sống Nhìn chung, những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc do Đảng lãnh đạo vẫn là cơ bản Miền Bắc. .. hội miền Bắc, thật sự là những kinh nghiệm quý để chúng ta tiếp tục quán triệt vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay Ba là, tiến dần từng bớc vững chắc lên chủ nghĩa hội Cách mạng hội chủ nghĩa do giai cấp vô sản lãnh đạo là một cuộc cách mạng diễn ra trên quy mô rộng lớn cha từng thấy trong lịch sử nhân loại, nó trải qua nhiều thời kỳ, chặng đờng khác nhau trên con đờng tiến tới chủ nghĩa . bớc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. 2. Đảng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển kinh tế, văn hóa ở miền Bắc. chung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng thông qua là: Về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc:

Ngày đăng: 06/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan