1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY

10 780 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,55 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ NGÃ BẢY NHN O & PTNT THỊ NGÃ BẢY 3.1.1 Tình hình kinh tế hội thị Ngã bảy: Sau hơn 90 năm hình thành phát triển ngày 24/01/2005 Bộ trưởng Bộ xây dựng đã có Quyết định số 94/2004/QĐ.BXD về việc công nhận đô thị thị trấn Phụng Hiệp là đô thị loại IV. Ngày 26/07/2005 Chính phủ có Nghị định số 98/2005/NĐ-CP về việc thành lập thị Tân Hiệp, tỉnh Hậu Giang, thành lập phường, thuộc thị Tân Hiệp mà hiện nay là Thị Ngã Bảy. Thị Ngã bảy hiện nay là một trung tâm có tiềm năng kinh tế trọng điểm nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hậu Giang cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía Nam. có Quốc lộ 1 xuyên qua, có tuyến đường thủy phía Nam từ thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau. Về tứ cận: + Phía Đông giáp huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng. + Phía Tây giáp huyện Phụng Hiệp được chia tách vào năm 2006. + Phía Nam giáp huyện Phụng Hiệp. + Phía Bắc giáp huyện Châu Thành, huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang. Vùng đất thị Ngã Bảy là vùng đất nhiệt đới gió mùa chủ yếu làm lúa, mía. … Vì vậy, muốn nông nghiệp là chủ lực thì đòi hỏi một chi phí đầu tư cải tạo rất lớn, bởi vì tuy đã cải tạo qua nhiều năm nhưng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vẫn chưa đạt hiệu quả. Hơn nữa, Thị Ngã Bảy có địa thế giao thông thuỷ bộ thuận lợi nhờ có 7 ngã sông chạy qua trung tâm thị xã, tạo sự thuận lợi lớn cho việc lưu thông vận chuyển hàng hoá, buôn bán giữa các cấp các trong thị từ thị đến các vùng lân cận, tạo ưu thế trong mối quan hệ liên vùng kinh tế. Đây là một thế mạnh thúc đẩy công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch phát triển. Cơ sở hạ tầng vật chất văn hoá phúc lợi hội (y tế, giáo dục, thông tin liên lạc…) đã đang được nâng cấp, xây dựng ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần nhân dân trong Thị xã. Cơ sở hạ tầng được đầu tư khá, lĩnh vực văn hoá, cơ sở y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đạt được những tiến bộ, quốc phòng an ninh chính trị trật tự an toàn hội được giữ vững, việc chăm sóc cho người nghèo được quan tâm thực hiện chu đáo. Trong năm 2006 sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do sự tăng giá phân, thuốc bảo vệ thực vật; dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá gây hại trên lúa, lây lan diện rộng làm giảm năng suất 0.18 tấn/ha so 2005 diện tích sản xuất giảm 301 ha so 2005 do phần lớn nông dân không sản xuất lúa vụ 3, diện tích trồng mía cũng giảm so với 2005 do nông dân chuyển sang trồng màu, bên cạnh đó do ảnh hưởng dịch bệnh nên ngành chăn nuôi của thị cũng gặp khó khăn. Riêng phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh với 572 ha đạt 104.38% kế hoạch, tăng 92 ha so 2005 đặc biệt là mô hình cá tra nuôi ao đạt sản lượng cao, được giá, hiện nay phong trào này tiếp tục nhân rộng. Vì vậy, năm 2006 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với thị Ngã Bảy. Là thị vừa mới được chia tách ra sức khắc phục khó khăn nhằm phát huy nội lực với tinh thần trách nhiệm, ý thức tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết, quyết tâm thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu Tỉnh giao. 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của NHN O & PTNT TX Ngã Bảy Tổ chức tiền thân của NHN O & PTNT huyện Phụng Hiệp là Ngân hàng phát triển nông nghiệp Phụng Hiệp được thành lập vào ngày 26/03/1988 theo nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Ngân hàng phát tiển Nông Nghiệp Phụng Hiệp là chi nhánh của Ngân hàng phát triển nông nghiệp Cần Thơ. Đến ngày 14/11/1990, theo nghị định 400/CT Ngân hàng phát triển nông nghiệp Phụng Hiệp chính thức đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp Phụng Hiệp. Ngày 15/10/1996 quyết định 280/QĐNH5 của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Phụng Hiệp (viết tắc là NHN O & PTNT huyện Phụng Hiệp) là một chi nhánh của NHN O & PTNT Tỉnh Cần Thơ. Đến ngày 01/03/2004 theo quyết định 64/QĐ/HĐQT – TCCB của chủ tịch HĐQT NHN O & PTNT Việt Nam. NHN O & PTNT huyện Phụng Hiệp là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHN O & PTNT tỉnh Hậu Giang. Theo quyết định số 528/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 22/11/2005 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHN O & PTNT Việt Nam về việc “đổi tên chi nhánh NHN O & PTNT huyện Phụng Hiệp thành chi nhánh NHN O & PTNT Thị Tân Hiệp – Tỉnh Hậu Giang”. Đến ngày 17/01/2007 Quyết định 23/QĐ – HĐQT – TCCB của Hội đồng quản trị NHN O & PTNT đổi tên chi nhánh NHN O & PTNT Thị Tân Hiệp thành chi nhánh NHN O & PTNT Thị Ngã Bảy hoạt động theo mục tiêu phương hướng chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên với phương châm “lấy nông thôn làm thành thị, nông nghiệp làm đối tượng cho vay, khách hàng chính là nông dân”. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì sự phát triển của Ngân hàng là yếu tố tiên phong làm nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế. trong những năm qua hoạt động của NHN O & PTNT Thị Ngã Bảy gặp không ít khó khăn nhưng cùng với sự nỗ lực của nhân viên thực hiện theo đúng phương hướng linh hoạt trong từng trường hợp. Ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn sản xuất của nông dân ngày càng cao khẳng định được vị thế của mình. Hiện nay NHN O & PTNT Thị Ngã Bảy đang mở rộng hoạt động kinh doanh. đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, chủ động tìm kiếm khách hàng mới với phương châm “lấy nông thôn làm thành thị, nông nghiệp làm đối tượng cho vay, khách hàng chính là nông dân”. NHN O & PTNT Thị Ngã Bảy là chi nhánh cấp II chịu sự điều hành của. NHN O & PTNT Tỉnh Hậu Giang hoạt động chủ yếu của ngân hàng trên lĩnh vực tiền tệ như huy động, cho vay, dự án uỷ thác đầu tư trung ương địa phương. 3.1.3 Vai trò chức năng của NHN o & PTNT Thị Ngã Bảy đối với nền kinh tế: 3.1.3.1 Vai trò -NHNo & PTNT Thị Ngã Bảy phối hợp với lãnh đạo ban ngành các cấp có thẩm quyền thực hiện những mục tiêu nhằm phát triển kinh tế hội. -NHNo & PTNT Thị Ngã Bảy đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đa dạng hoá hình thức kinh doanh, các loại hình đầu tư, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn. -Góp phần làm giảm chi phí trong lưu thông, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. -Góp phần mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế. 3.1.3.2 Chức năng -Có chức năng tổng hợp kinh doanh tiền tệ cung cấp dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế, làm uỷ thác các nguồn vốn ngắn, trung hạn của chính phủ các tổ chức nước ngoài, thực hiện tín dụng cho mọi thành phần kinh tế. -Ngân hàng đã nổ lực huy động nguồn vốn trong dân cư, vốn ưu đãi trong ngoài nước, tăng cường đầu tư nền kinh tế nhiều thành phần, góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hẹp đầu tư khoảng cách chênh lệch đời sống kinh tế trình độ dân trí giữa thành thị nông thôn. 3.2 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN o & PTNT THỊ NGÃ BẢY 3.2.1 Cơ cấu tổ chức chức năng từng bộ phận: 3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức: NHN o & PTNT Thi Ngã Bảy là chi nhánh của NHN o & PTNT Tỉnh Hậu Giang. Trụ sở tại: 1/57-1/59-1/61 Trần Hưng Đạo, phường Ngã Bảy, thị Ngã Bảy Tỉnh Hậu Giang. Ngân hàng có 23 cán bộ, trong đó có 10 người trình độ Đại học, 5 trung cấp còn lại là sơ cấp Sơ đồ 2: Tổ chức NHN o & PTNT Thị Ngã Bảy 3.2.1.2 Chức năng của các phòng ban:  Giám đốc Phụ trách chung điều hành công tác trực tiếp, hoạch định mục tiêu, định hướng kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếp kết quả kinh doanh của đơn vị. GIÁM ĐỐC T ổ c h ứ c Phòng kế toán-ngân quỹPhòng tín dụng Nhân viên tín dụng Nhân viên kế toán Nhân viên ngân quỹ Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động của đơn vị, nhận chỉ thị phổ biến cho cán bộ nhân viên các chính sách chỉ thị của cấp trên.  Phòng tín dụng Là nơi giao dịch của các khách hàng có nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng trong việc lập thủ tục vay vốn, thẩm định đề xuất cho vay. Quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng báo cáo chuyên đề. Thống kê các dữ liệu liên quan đến tình hình cho vay thu nợ theo tháng quý năm. Đồng thời, xây dựng, đề xuất các chiến lược kinh doanh, các biện pháp năng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tổ chức chỉ đạo phòng ngừa rủi ro.  Phòng kế toán - ngân quỹ Kế toán - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê hạch toán các nghiệp vụ theo quy định của NHN o & PTNT Việt Nam. - Thực hiện các khoản giao nộp tiền cho khách hàng, thanh toán tiền gửi. - Quyết toán các khoản lương đối với cán bộ công nhân viên ngân hàng. - Thu thập, tổng hợp, phân tích lưu trữ các thông tin tại chi nhánh, quản lý hồ sơ của khách hàng. Ngân quỹ - Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về nghiệp vụ thu chi, vận chuyển tiền. - Đề xuất với cấp trên về định mức tiền quỹ, tiền mặt tại trụ sở chi nhánh trực thuộc. - Làm dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ ký gởi tài sản, chứng từ, giấy tờ có giá bảo quản kho thế chấp.  Tổ chức hành chánh - Sắp xếp, bố trí lao động tại đơn vị. - Xây dựng quy chế làm việc tại đơn vị. - Thực hiện định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng theo chế độ, phát động chăm lo đời sống nhân viên, tổ chức phong trào thi đua. - Tham mưu sắp xếp, xây dựng mạng lưới kinh doanh tại các phòng giao dịch. 3.2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh tại NHN o & PTNT TX Ngã Bảy: Cũng giống như tất cả các ngân hàng trong cùng hệ thống. NHN o & PTNT Thị Ngã Bảy đã tận dụng nhiều lợi thế mà mình đang có từ đó đã tiến hành đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh, đơn giản hoá các thủ tục nhằm giảm thiểu đến mức tối đa thời gian cho khách hàng. Hơn nữa ngân hàng không ngừng nổ lực, phấn đấu vươn lên hiện nay đang phát triển lớn mạnh không ngừng với những nội dung kinh doanh hiệu quả như: 3.2.2.1 Huy động vốn: Vốn huy động chủ yếu của NHTM thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà tạm thời ngân hàng quản lý sử dụng nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn. Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. Nếu nguồn vốn huy động càng nhiều thì có thể mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng đã huy động dưới những hình thức sau: -Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn -Tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn. -Kỳ phiếu, trái phiếu. 3.2.2.2 Cho vay: Với khả năng huy động vốn như thế thì ngân hàng sẽ thực hiện công việc cho vay mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn với mục đích cho vay ngắn hạn cũng có lợi cho ngân hàng cho cả bà con nông dân. Thứ nhất với thời gian ngắn nhưng đủ thời gian bà con canh tác kịp mùa vụ. Thứ hai là ngân hàng có thể thu hồi được nhiều vốn hơn, đồng vốn đầu tư của ngân hàng có thể quay vòng nhanh hơn để có thể tiếp tục cho vay đối với các đối tượng khác. Bên cạnh đó Ngân hàng còn mở rộng việc cho vay trung dài hạn. Vì thế có thể thâm nhập vào từng đối tượng khách hàng giúp cải thiện phần nào cuộc sống của họ thì Ngân hàng cần đẩy mạnh việc cho vay mà đặc biệt là cho vay ngắn hạn. 3.2.2.3 Dịch vụ của ngân hàng: Ngoài hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng còn thực hiện dịch vụ khác như:  Thanh toán bằng tiền mặt Các doanh nghiệp cá nhân thông thường chỉ giữ một khoản tiền mặt đủ để chi dùng cho nhu cầu của họ, số còn lại họ gửi vào ngân hàng khi phát sinh nhu cầu tiền mặt họ lại đến Ngân hàng để rút ra.  Thanh toán thu tiền mặt Khi khách hàng có nhu cầu nộp tiền mặt vào Ngân hàng, trước hết phải viết giấy nộp tiền mặt vào Ngân hàng. Thanh toán viên giữ sổ phụ kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của giấy nộp tiền, sao đó chuyển cho thủ quỹ. Thủ quỹ yêu cầu khách hàng sắp xếp các loại tiền để nộp, lập bảng kê nộp tiền. Kiểm tra, đối chiếu lại giữa bảng kê nộp tiền giấy nộp. Thủ quỹ nhận toàn bộ số tiền khách hàng nộp, ký tên đóng dấu vào giấy nộp tiền, ghi vào sổ quỹ chuyển kế toán viên ghi có vào tài khoản cho khách hàng.  Thanh toán chi tiền mặt Khách hàng có tài khoản tại Ngân hàng, trong phạm vi số dư hiện có, khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng rút tiền mặt. Khi khách hàng nộp phiếu lĩnh tiền mặt hay séc lĩnh tiền mặt, kế toán viên kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của tờ séc theo quy định, kiểm tra số dư trên tài khoản của khách hàng, ghi vào sổ nhật ký quỹ chuyển chứng từ xuống thủ quỹ để chi tiền cho khách hàng. Thủ quỹ lập bảng kê phân loại tiền chi. Kiểm soát số tiền ghi ra trên chứng từ khớp với tổng số tiền của bảng kê, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ ký tên lên chứng từ bảng kê phân loại tiền, phát tiền cho khách hàng.  Thanh toán không dùng tiền mặt Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được NHN o & PTNT Thị Ngã Bảy như: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, chi trả kiều hối (western union)…. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2007 Năm 2007 nhân dân thị Ngã Bảy thực hiện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân thị đề ra: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung. Hình thành các vùng chuyên canh, thâm canh có năng xuất cao, có thị trường tiêu thụ. Đa dạng hoá ngành nghề nông thôn. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, kêu gọi các nhà doanh nghiệp trong ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh. Tăng cường khai thác ngành thương mại, dịch vụ, du lịch.” Trên tinh thần đó, trong điều kiện còn nhiều khó khăn thách thức. NHNo & PTNT Thị Ngã Bảy đã xác định mục tiêu định hướng phát triển kinh doanh năm 2007 như sau:  Nguồn vốn tự huy động: Đẩy mạnh xem trọng công tác huy động vốn tại địa phương, để hạ thấp hơn nữa lãi suất đầu vào nhằm năng cao khả năng về tài chính chủ động được trong công tác đầu tư tín dụng. Kế hoạch nguồn vốn tự huy động tại địa phương đến cuối năm 2007 đạt 176 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 31 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 21,4%. Trong đó: Nguồn vốn nội tệ: 170 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 29 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 20,6%, chiếm 96,6% trên tổng nguồn vốn. Về cơ cấu nguồn vốn: - Tiền gửi không kỳ hạn: 77 tỷ đồng chiếm 43,8%/ Tổng nguồn vốn - Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: 47 tỷ đồng chiếm 26,7%/ Tổng nguồn vốn - Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: 52 tỷ đồng chiếm 29,5%/ Tổng nguồn vốn  Dư nợ đầu tư tín dụng: Mở rộng đối tượng đầu tư, chú trọng đến các đối tượng hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ các công trình, dự án xây dựng ở các khu vực chợ cụm dân cư. Kế hoạch dư nợ tín dụng đến cuối năm 2007 đạt: 140 tỷ đồng tăng so với năm 2006 là 28 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 25%. Trong đó: Dự nợ cho vay trung hạn, dài hạn chiếm tỷ trọng 40% trên tổng dư nợ. Về cơ cấu dư nợ: - Phân theo thời gian (loại cho vay) Dư nợ ngắn hạn: 84 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 15 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 21,7%. Dư nợ trung hạn: 56 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 13 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 30,2%. - Phân theo kênh tín dụng: Tín dụng thông thường: 139,8 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 28,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 25,2%. Tín dụng ủy thác đầu tư: 0,2 tỷ đồng, giảm so với năm 2006 là 0,1 tỷ đồng, giảm 33,3%. Nợ xấu nợ tồn đọng: - Kế hoạch đến cuối năm 2007 nợ xấu ở mức dưới 3 tỷ đồng, chiếm khoảng 2% trên tổng dư nợ hữu hiệu. - Thu nợ tồn đọng trong năm 2007 đạt 150 triệu đồng, giảm dư nợ tồn đọng tương đương 30%. Chi nhánh điều chỉnh cơ cấu đầu tư phù hợp với định hường của NHNo & PTNT Việt Nam là giảm dần dư nợ doanh nghiệp nhà nước tăng dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực hiện đầu tư có chọn lọc trên thị trường nông nghiệp nông thôn, đồng thời cũng cố phát triển thêm thị trường, thị phần thành thị. Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. 3.4 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA NHN o & PTNT TX NGÃ BẢY 3.4.1 Thuận Lợi: - Là Ngân hàng lớn trên địa bàn nên có thể thu hút được hầu hết các khách hàng có nhu cầu gửi tiền vay vốn. - Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên đoàn kết nhất trí trong công việc. - Đội ngũ cán bộ, nhân viên điều là những người có trình độ, có kinh nghiệm, siêng năng, nhiệt tình đưa Ngân hàng ngày càng phát triển. - Địa điểm giao dịch thuận lợi. - Được sự giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương trong công tác cho vay thu nợ. 4.1 Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên NHN o & PTNT Thị Ngã Bảy còn vấp phải những khó khăn như sau: - Vấn đề tồn tại trước mắt là việc không có đối tượng đầu tư tín dụng dài hạn để nhằm mở rộng hoạt động tín dụng. - Là một thị thuần nông người dân sống bằng nghề nông, kinh doanh nhỏ lẻ nên trình độ dân trí của người dân còn thấp. Điều này gây khó khăn cho Ngân hàng trong công tác cho vay thu nợ. - Trang thiết bị, kỹ thuật chưa đáp ứng đủ nhu cầu theo hướng cộng nghệ hóa của các NHTM khác. - Tình hình bệnh dịch kéo dài gây thiệt hại cho nông dân rất lớn, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng trong nhiều năm liền. - Tình hình thiên tai hàng năm liên tiếp xảy ra phá hoại phần lớn các phương tiện đánh bắt, chăn nuôi, gây thiệt hại mùa màng.… Điều này đã để lại cho Ngân hàng một khoản vốn tồn đọng trong nông dân khá nhiều. - Trong tương lai, sẽ có nhiều tổ chức tín dụng đóng trụ sở tại đây, tạo sức ép cạnh tranh cao, thị phần ngày càng giảm, tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. - Số lượng khách hàng rất lớn mà phòng tín dụng chỉ có 5 cán bộ tín dụng. gây nên sự quá tải trong công việc bình quân 1 cán bộ tín dụng quản lý trên 1000 khách hàng vay vốn. . KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY NHN O & PTNT THỊ XÃ NGÃ BẢY 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội thị xã Ngã bảy: . quyết định 280/QĐNH5 của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phụng Hiệp (viết

Ngày đăng: 06/10/2013, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w