Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
104,92 KB
Nội dung
VỐNVÀCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG I/ VỐNHUYĐỘNGVÀ VAI TRÒ CỦA VỐNHUYĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG 1. Quỹ Hỗ trợ phát triển vàvốnhuyđộng của Quỹ Hỗ trợ phát triển 1.1 Quỹ Hỗ trợ phát triển và khái quát hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang Quỹ Hỗ trợ phát triển là tổ chức Tài chính Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốnvà bù đắp chi phí. Quỹ thực hiện côngtáchuyđộngvốnvà cho vay theo quy định của Chính phủ và được cấp bù chệnh lệch lãi suất huyđộngvốnvà cho vay. Quỹ HTPT hoạt động theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang bao gồm : * Hoạt động cho vay - thu nợ các dự án đầu tư * Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư * Cho vay hỗ trợ xuất khẩu * Bảo lãnh vay vốn đối với các chủ đầu tư, tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu tư * Cho vay lại nguồn vốn ODA * Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay vốn đầu tư * Huyđộngvốn trung, dài hạn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước * Tổ chức thanh toán với khách hàng * Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chính phủ giao 1.2. Nguồn vốnhuyđộngvà hình thức huyđộngvốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang 1.2.1. Khái niệm nguồn vốnhuyđộngVốnhuyđộng là những phương tiện tiền tệ mà Quỹ huyđộng được thông qua quá trình nhận tiền gửi và nhận tiền vay của các tổ chức các đơn vị. Vốnhuyđộng của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang là một chỉ tiêu rất quan trọng, nó không những phản ánh khả năng huyđộngvốn của đơn vị mà còn là yếu tố quyết định việc đầu tư vào các dự án. Do đó Chi nhánh luôn tìm mọi biện pháp để tăng cường côngtáchuyđộngvốnvà đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. 1.2.2. Nguồn vốn Chi nhánh Quỹ được huyđộng Theo quy định tại công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23 tháng 12 năm 2002 về việc huyđộngvốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển thì nguồn vốn Chi nhánh Quỹ được huyđộng bao gồm : 1.2.2.1. Vốn vay từ các Quỹ Đây là nguồn vốn nhàn rỗi của các Quỹ đầu tư tại địa phương chưa có nhu cầu đầu tư hay sử dụng vào mục đích cụ thể của các Quỹ. Do đó các Quỹ này có thể lựa chọn hình thức gửi vào Quỹ HTPT hay các tổ chức tài chính - tín dụng với hình thức phù hợp. Ví dụ : Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài. 1.2.2.2. Tiền gửi, vốn khấu hao cơ bản, vốn đầu tư phát triển sản xuất và các nguồn vốn hợp pháp khác của các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính - tín dụng, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn Theo quy định của Chính phủ quy định hoạt động của Quỹ bao gồm việc cấp phát vốn khấu hao cơ bản, cấp phát vốn đầu tư xây dựng của bảo hiểm xã hội . Trong điều kiện các đơn vị này chưa sử dụng đến nguồn vốn cấp phát và thoả thuận giữa Quỹ HTPT với các đơn vị này Quỹ HTPT có thể huyđộng nguồn vốn chưa sử dụng. 1.2.2.3.Vốn từ phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ. 1.2 2.4 Các nguồn vốn khác theo quy định tại quyết định số 13/2000/QĐ- HĐQL ngày 2 tháng 3 năm 2000 của Hội đồng quản lý Quỹ HTPT. Các nguồn vốn này của các doanh nghiệp chưa sử dụng đến gửi vào Quỹ, hay Quỹ vay theo thoả thuận. 1.2.3. Các hình thức huyđộngvốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang 1.2.3.1. Huyđộng bằng hình thức mở tài khoản tiền gửi giao dịch Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc đơn vị giao dịch với Quỹ gửi vào Quỹ nhờ Quỹ giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép , các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và các đơn vị đều được Quỹ thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của Doanh nghiệp, đơn vị đều có thể được nhập vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu. Đối với loại tiền gửi này các doanh nghiệp, đơn vị trong quy trình hoạt động muốn thực hiện giao dịch với nhau thông qua Quỹ hoặc hệ thống Ngân hàng thì phải mở tài khoản. Việc mở tài khoản này giúp cho các tổ chức và đơn vị bảo quản an toàn vốn, đồng thời được hưởng các dịch vụ thanh toán từ Quỹ. Về phía Quỹ, chỉ cần bỏ ra những chi phí về quản lý tài khoản và trả lãi với mức lãi suất thấp là có thể sử dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển. Tuy nhiên lợi thế này đối với Quỹ còn phụ thuộc vào từng thời kỳ trong năm và khả năng dự đoán về biến động trên số dư tiền gửi không kỳ hạn này. Và phụ thuộc vào hạn mức tín dụng của đơn vị được Quỹ Trung ương giao trong năm. Đối với hình thức huyđộng này Quỹ HTPT chỉ cần yêu cầu các đơn vị mở tài khoản tiền gửi theo quy định. 1.2.3.2.Huy động bằng hình thức ký kết hợp đồng tiền gửi Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn : Đối với hệ thống Quỹ hợp đồng này được chia ra như sau : - Loại có kỳ hạn dưới 1 năm : Theo sự thoả thuận của Quỹ với bên gửi có thể là 3 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 9 tháng . nhưng mức thấp nhất là 3 tháng. Điều này khác so với các Ngân hàng thương mại. - Loại trên 1 năm : Cũng theo sự thoả thuận của Quỹ với khách hàng thời hạn gửi có thể là 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm nhưng phải tròn năm. - Loại không kỳ hạn : Không tính thời hạn gửi Quỹ chỉ căn cứ vào số ngày phát sinh thực tế của đơn vị gửi vào Quỹ tính theo lãi suất quy định theo từng thời kỳ của Quỹ Trung ương để thanh toán lãi cho khách hàng và trả gốc cho khách hàng khi có nhu cầu rút vốn. (Mẫu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TIỀN GỬI Số: /HĐVV/200 - Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 25/9/1989; - Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế; - Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc hướng dẫn huyđộngvốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên. Hôm nay, ngày tháng năm 200 , tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. Chúng tôi gồm: I. Bên nhận tiền gửi (bên A): . Địa chỉ: Điện thoại: . Fax: Tài khoản tiền gửi số: Mở tại: Người đại diện là ông (bà): . Chức vụ: Giấy uỷ quyền số (nếu có): . do ông (bà): uỷ quyền I. Bên gửi tiền (bên B): Địa chỉ: Điện thoại: . Fax: Tài khoản tiền gửi số: Mở tại: Người đại diện là ông (bà): . Chức vụ: Giấy uỷ quyền số (nếu có): . do ông (bà): uỷ quyền Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn theo các điều khoản sau đây: Điều 1: Số tiền gửi, thời hạn gửi tiền, lãi suất, phương thức chuyển tiền Bên A nhận tiền gửi VNĐ của bên B theo các nội dung sau: Số tiền bằng số: Bằng chữ: . Thời hạn gửi tiền: Ngày gửi: Ngày đến hạn: Lãi suất (cố định - tính theo năm): . Phương thức chuyển tiền gửi: Tiền gửi được bên B chuyển một lần vào bên A. Điều 2: Phương thức trả lãi Tiền lãi được trả sau, mỗi năm 1 lần (đối với Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở xuống, tiền lãi được trả một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn; đối với Hợp đồng tiền gửi không kỳ hạn, tiền lãi được trả hàng tháng). Tiền lãi được xác định trên cơ sở số dư tiền gửi, thời gian tính lãi và lãi suất áp dụng. Trong trường hợp bên B rút tiền gửi trước hạn, bên B được hưởng lãi suất theo quy định của bên A. Trường hợp đến hạn thanh toán, bên B không thực hiện rút tiền và giữa bên A và bên B không có thoả thuận khác: Bên A không nhập lãi vào gốc và theo dõi riêng: Tiền lãi áp dụng lãi suất không kỳ hạn; tiền gốc tính tiếp một kỳ hạn mới bằng kỳ hạn thoả thuận ban đầu, lãi suất áp dụng là lãi suất do Quỹ HTPT thông báo, có hiệu lực tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới. Điều 3: Quyền và nghĩa vụ của bên A 1. Quyền của bên A: - Được quyền xem xét, quyết định việc rút tiền trước hạn của bên B. 2. Nghĩa vụ của bên A: - Có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi) khi số tiền do bên B gửi tại bên A đến hạn thanh toán. - Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B (như xác nhận số dư, phong toả số dư, .) khi bên B sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu. Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên B 1. Quyền của bên B: - Được hưởng lãi tiền gửi theo lãi suất thoả thuận với bên A tại Hợp đồng tiền gửi này kể từ ngày bên A nhận được tiền gửi của bên B. - Được bảo đảm thanh toán đầy đủ (cả gốc và lãi) khi tiền gửi đến hạn thanh toán. - Được rút tiền trước hạn nếu việc rút tiền trước hạn thuộc các trường hợp mà hai bên đã thoả thuận. - Được sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm trong hệ thống Quỹ HTPT. - Được bên A tạo điều kiện thuận lợi (như xác nhận số dư, phong toả số dư, .) khi sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu tại các Tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam (trường hợp Hợp đồng tiền gửi được các Tổ chức này chấp nhận). 2. Nghĩa vụ của bên B: - Có nghĩa vụ chuyển tiền gửi theo đúng thời gian thoả thuận. - Không được rút tiền trước hạn nếu không được bên A đồng ý, trừ trường hợp mà hai bên đã thoả thuận. Trong trường hợp rút tiền trước hạn, bên B phải thông báo bằng văn bản tới bên A trước 5 ngày làm việc so với ngày dự kiến rút tiền để bên A xem xét, quyết định. Nội dung thông báo phải nêu rõ lý do rút tiền trước hạn, số tiền đề nghị rút (1à số tiền gửi theo Hợp đồng vay vốn này) và ngày dự kiến rút tiền. Điều 5: Các thoả thuận khác Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tiền gửi. Nếu có tranh chấp hai bên sẽ giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng, hai bên sẽ đưa tranh chấp ra giải quyết tại Toà án Kinh tế nơi bên A có trụ sở. Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng tiền gửi phải được lập thành Phụ lục hợp đồng tiền gửi. Phụ lục hợp đồng tiền gửi chỉ có hiệu lực khi được hai bên đồng thuận và phù hợp với quy định hiện hành. Các Phụ lục hợp đồng tiền gửi (nếu có) là bộ phận không tách rời của Hợp đồng tiền gửi này. Hợp đồng tiền gửi được lập thành bản chính có giá trị pháp lý như nhau. Bên A giữ bản, bên B giữ bản. Hợp đồng tiền gửi có hiệu lực từ ngày ký và được thanh lý khi bên A thanh toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi). ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 1.2.3.3. Huyđộng bằng ký kết hợp đồng vay vốn Khác với hình thức huyđộng bằng ký kết tiền gửi là các đơn vị tổ chức gửi tiền vào Quỹ, hình thức ký kết hợp đồng tiền vay Quỹ là đơn vị đi vay của các tổ chức. Đối với hình thức này tùy thuộc vào sự thoả thuận ký kết hợp đồng giữa Quỹ với các đơn vị. Nhưng hình thức này chỉ áp dụng đối với vốnhuyđộng có kỳ hạn trên 1 năm. (Mẫu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG VAY VỐN Số: /HĐVV/200 - Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 25/9/1989; - Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế; - Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc hướng dẫn huyđộngvốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên. Hôm nay, ngày tháng năm 200 , tại . Chúng tôi gồm: I .Bên vay (bên ): Địa chỉ: . Điện thoại: .Fax: Tài khoản tiền gửi số: . Mở tại: Người đại diện là ông (bà): Chức vụ: Giấy uỷ quyền số (nếu có): . do ông (bà): .uỷ quyền II. Bên cho vay (bên B): . Địa chỉ: . Điện thoại: . Fax: Tài khoản tiền gửi số: Mở tại: Người đại diện là ông (bà): . Chức vụ: Giấy uỷ quyền số (nếu có): . do ông (bà): uỷ quyền Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn theo các điều khoản sau đây: Điều 1: Số tiền vay, phương thức chuyển tiền vay Bên A vay của bên B số tiền: . Bằng chữ: . Phương thức chuyển tiền vay: Tiền vay được bên B chuyển một lần cho bên A. Điều 2: Thời hạn vay, phương thức trả nợ Thời hạn vay: . Ngày nhận tiền vay: . Phương thức trả nợ: + Nợ gốc: Tiền vay được trả 1 lần khi đến hạn. + Nợ lãi: Lãi tiền vay được trả sau hàng năm, mỗi năm 1 lần. Điều 3: Lãi suất vay Lãi suất vay (%/năm): . Lãi suất vay được giữ cố định trong suốt thời gian thực hiện Hợp đông vay vốn. Lãi tiền vay được tính kể từ khi bên A nhận được tiền vay của bên B, được xác định trên cơ sở số dư tiền vay, thời gian tính lãi và lãi suất áp dụng (lãi suất tính theo năm). Trong trường hợp bên B thu hồi vốn vay trước hạn, bên B được hưởng lãi suất theo quy định của bên A. [...]... giao và việc thực hiện kế hoạch huyđộngvốn tại Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn Chính vì huyđộngvốn gặp khó khăn và còn phụ thuộc vào chỉ tiêu huyđộng được giao nên vốn để phục vụ côngtác cho vay gặp khó khăn, thực hiện kế hoạch cho vay thấp do không đủ vốn (hình 5) 2.3 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốnvà sử dụng vốnhuyđộng Biểu 9:Hiệu suất sử dụng vốnhuyđộng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Vốn. .. do Chi nhánh đã chú trọng tới công táchuyđộng vốn, côngtác thẩm định vàcôngtác cho vay cũng được chú trọng Điều đó cũng góp phần cho công táchuyđộngvốn đạt được kết quả Đó là việc thẩm định để quyết định đầu tư vào các dự án thực sự có hiệu quả kinh tế – chính trị - xã hội cao, việc quyết định cho vay vàcôngtác thu hồi nợ cũng góp phần thúc đẩy côngtáchuyđộngvốn ngày một hiệu quả hơn Chi... Đánh giá mặt tích cực và những mặt tồn tại của côngtáchuyđộngvốn trong năm., cơ cấu nguồn vốnhuy động, các hình thức huyđộng vốn, điều hành vốn, lãi suất điều chuyển - Phân tích nguyên nhân và giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề phát sinh mới , những mặt còn tồn tại 3.2 Những kết quả đạt được Qua số liệu huyđộngvốn tại Chi nhánh qua các năm ta thấy hoạt độnghuyđộngvốn đã phần nào đáp ứng... quá hạn và lãi đến hạn trả chưa trả được của các dự án Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quyết định cho vay năm sau cao hơn năm trước Biểu 2 : Công táchuyđộngvốn Đơn vị tính : Triệu đồng Năm 2000 2001 2002 2003 NỘI DUNG - Huyđộng không kỳ hạn - Huyđộng có kỳ hạn - Huyđộng không kỳ hạn - Huyđộng có kỳ hạn - Huyđộng không kỳ hạn - Huyđộng có kỳ hạn - Huyđộng không kỳ hạn - Huyđộng có... đích hoạt động không vì lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốnvà bù đắp chi phí, Quỹ huyđộngvốnvà cho vay theo quy định của Chính phủ và được cấp bù chênh lệch lãi suất huyđộngvốnvà cho vay , Quỹ được miễn nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nước để giảm lãi suất cho vay và phí bảo lãnh * Nhiệm vụ : - Huyđộngvốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của Nhà nước (bao gồm vốn trong và ngoài nước)... thức huy động, xuất phát từ đặc điểm riêng của hệ thống Quỹ HTPT trong việc huyđộngvốn Chi nhánh đã lựa chọn hình thức huyđộng phù hợp, bỏ ra chi phí huyđộng là nhỏ nhất để huyđộng Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và đảm bảo quyền lợi của khách hàng khi có vốnhuyđộng vào Chi nhánh Chính vì vậy mà kết quả huyđộngvốn đã đạt được tuy chưa cao những cũng đáng khích lệ trong điều kiện vốn. .. gốc và lãi) ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 1.2.2.4 Huyđộng khác : Các hình thức huyđộng do Tổng giám đốc Quỹ HTPT quyết định phù hợp với kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hàng năm và các quy định hiện hành của Nhà nước 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công táchuyđộngvốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang 2.1 Môi trường kinh doanh Hoạt động của Quỹ nói chung và hoạt độnghuyđộngvốn nói... 4) 2.2 Cơ cấu vốnhuyđộng Biểu 8 : Kết cấu nguồn vốnhuyđộng Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn Kết cấu so với tổng nguồn 2000 2001 2002 107.500 177.500 224.500 2003 268.700 Vốnhuyđộng % kết cấu 5.000 4,7 % 16.000 6% 12.000 6,7 % 13.000 5,8 % Nhận xét qua số liệu : Nhìn chung nguồn vốnhuyđộng rất nhỏ sơ với tổng nguồn Do nguồn vốnhuyđộng tại Chi nhánh chỉ được phép huyđộng theo chỉ... Nhà nước, các kế hoạch tác nghiệp khác hàng năm - Chủ trì, phối hợp với các phòng khác trong công táchuyđộng vốn, quản lý và điều hành nguồn vốn - Thực hiện côngtác kiểm tra giám sát trong đơn vị vàcôngtác thống kê * Phòng Tài chính - Kế toán : 4 người - Thực hiện kế toán các nghiệp vụ Quỹ HTPT như : cho vay, thu nợ, bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất, huyđộng vốn, tiếp nhận nguồn vốn - Thực hiện kế toán... và gửi như thế nào có lợi nhất, với Quỹ đơn vị mới ra đời và đi vào hoạt độngcôngtác này cần được chú trọng và tăng cường mạnh mẽ để đưa được những thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời đến với khách hàng Để giúp cho khách hàng hiểu và lựa chọn những hình thức đầu tư hợp lý khi lựa chọn gửi tiền nhàn rỗi vào Quỹ 3- Vai trò của vốnhuyđộng đối với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển 3.1 Vốnhuyđộng . VỐN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG I/ VỐN HUY ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH. tiền vào Quỹ. 2.6. Các hình thức huy động vốn, chất lượng phục vụ và mạng lưới hoạt động của Quỹ Hình thức huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến công tác huy