Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên Cứu Đặc Điểm Tổn Thương Và Kết Quả Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Rách Chóp Xoay

147 122 2
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên Cứu Đặc Điểm Tổn Thương Và Kết Quả Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Rách Chóp Xoay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả đã phân tích đặc điểm tổn thương chóp xoay trên cộng hưởng từ, nội soi và giá trị trong tiên lượng kết quả sau phẫu thuật. Bằng việc đánh giá kết quả qua phẫu thuật nội soi 114 BN PTNS rách chóp xoay.có phim cộng hưởng từ và được điều trị bằng khâu chóp xoay qua nội soi, tác giả đã nhận thấy: + Chỉ số GFDI ở MRI chóp xoay trước mổ có giá trị tiên lượng khả năng lành gân. Các BN có chỉ số GFDI độ III, IV có tỷ lệ cao rách tái phát sau phẫu thuật nội soi khâu chóp xoay. Do vậy, không nên chỉ định khâu chóp xoay với các BN này.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết nêu luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt 10 11 12 13 BN Bs CX RCX MCV MRI CHT TK NS PTNS PTV PHCN SLAP 14 15 16 XCT CT- Scanner CTA 17 18 19 20 VAS VĐV VLTL 21 cs GFDI Phần viết đầy đủ Bác sĩ Bệnh nhân Chóp xoay Rách chóp xoay Mỏm vai Magnetic Resonance Imagine (Cộng hưởng từ) Cộng hưởng từ Thần kinh Nội soi Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật viên Phục hồi chức Superior labrum anterior posterior (sụn viền từ trước sau) Xương cánh tay Computed Tomography Scanner (Chụp cắt lớp ) Chụp cắt lớp vi tính có bơm thuốc cản quang Visual Analog Scale (thang đo mức độ đau) Vận động viên Vật lý trị liệu Cộng Global Fat Degeneration index (Chỉ số thối hóa mỡ) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chóp xoay phần gân hội tụ bốn gân cơ: gai, gai, tròn bé vai Chóp xoay bám vào phần chỏm xương cánh tay, gần mấu động lớn có tác dụng giữ vững làm điểm tựa cho dạng vai Khi bị rách chóp xoay gây đau vùng vai, vững khớp vai, giảm chức khớp vai hạn chế động tác cánh tay Tổn thương rách chóp xoay (RCX) hay gặp chấn thương vùng vai nhiều nguyên nhân, bệnh tiến triển từ từ, lặng lẽ, tăng dần theo tuổi (tỷ lệ rách chóp xoay từ 25-50% bệnh nhân 60 đến 80 tuổi) [1] Theo thống kê Mỹ có khoảng 17 triệu người rách chóp xoay khơng điều trị có nguy tàn phế [2] Bệnh lý chiếm tới 4,5 triệu lượt khám năm 75 ngàn bệnh nhân phẫu thuật điều trị chóp xoay năm Mỹ Tình trạng tổn thương chóp xoay đánh giá siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT-Scanner) chụp cộng hưởng từ (CHT) [3], [4], [5] Trong đó, chụp cộng hưởng từ phương pháp khơng xâm lấn cho phép quan sát tồn chóp xoay tổn thương chóp xoay cách xác, thường sử dụng đánh giá chóp xoay trước sau mổ Tuy nhiên, Việt Nam, khả chẩn đoán cộng hưởng từ trước mổ chưa nghiên cứu đầy đủ, yếu tố: độ rộng vết rách, mức độ co rút, độ thối hóa mỡ… có giá trị tiên lượng khả lành gân chưa rõ ràng Có nhiều phương pháp điều trị rách chóp xoay, phụ thuộc vào giai đoạn tổn thương, tình trạng mức độ hoạt động thể lực bệnh nhân Điều trị bảo tồn thuốc, vật lý trị liệu, tiêm Corticoid vào khoang mỏm vai áp dụng cho rách bán phần nhỏ rách mạn tính người già, rách khơng thể sửa được, có thối hóa gân rõ Điều trị phẫu thuật khâu vết rách chóp xoay bệnh nhân (BN) khả lành gân Các phương pháp: mổ mở, mổ với đường mổ nhỏ có hỗ trợ nội soi mổ hồn tồn qua nội soi Trong đó, mổ qua nội soi có thời gian nằm viện ngắn, thời gian đau sau mổ ngắn, tập vận động phục hồi chức tốt [6] Đây phương pháp cho phép chẩn đoán, đánh giá, tiếp cận khâu vết rách chóp xoay Tuy nhiên, có có nguy không lành gân cao bệnh nhân cao tuổi, rách mạn tính Mục tiêu điều trị khâu chóp xoay khâu phục hồi gân rách loại trừ nguyên nhân bên ngồi chèn ép chóp xoay, giảm đau phục hồi chức năng, điều đạt gân lành tốt Lành gân chóp xoay đánh giá chụp cộng hưởng từ sau mổ Có nhiều hệ thống phân loại lành gân sau mổ cộng hưởng từ, phân loại Sugaya khơng bao gồm kích thước vết rách mà cường độ tín hiệu bên vết rách Hệ thống sử dụng nhiều nhất, hệ thống tin cậy nhất, dùng 33 nghiên cứu [5], [7] Tại Việt Nam, việc chẩn đốn điều trị rách chóp xoay năm gần có nhiều bước đổi mới, Tăng Hà Nam Anh (2014) [8] luận án tiến sĩ đánh giá 144 bệnh nhân rách chóp xoay khâu hồn tồn qua nội soi có kết tốt tốt 93,06% Tuy nhiên nay, chưa có nghiên cứu thực cách toàn diện đánh giá yếu tố phim cộng hưởng từ rách chóp xoay trước mổ, sau mổ với số lượng bệnh nhân lớn theo dõi diễn biến phục hồi chức khớp vai sau mổ Để có nghiên cứu tồn diện bệnh lý rách chóp xoay, đánh giá lành gân chóp xoay cộng hưởng từ sau mổ kết phẫu thuật nội soi khâu vết rách chóp xoay, diễn biến chức khớp vai sau mổ hài lòng Bệnh Nhân, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết phẫu thuật nội soi điều trị rách chóp xoay” với hai mục tiêu: Xác định đặc điểm tổn thương rách chóp xoay qua hình ảnh cộng hưởng từ, nội soi giá trị chúng tiên lượng kết sau phẫu thuật Đánh giá điều trị rách chóp xoay nội soi xác định yếu tố ảnh hưởng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHĨP XOAY LIÊN QUAN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu chóp xoay Chóp xoay (CX) phần gân bám vào chỏm xương cánh tay (XCT) bốn (mở rộng từ xương bả vai đến đầu XCT) là: gai, gai, tròn bé vai [9] Quan niệm trước cho bám riêng biệt, nghiên cứu cho thấy đến gần chỏm XCT chập lại với thành dải gân liên tục bám gần sát vào mấu động lớn chỏm XCT [8], [9], [10] Hình 1.1 Các chóp xoay * Nguồn: theo Netter F.H.(2017) [11] 1.1.1.1 Cơ gai gai * Cơ gai Cơ gai [12], [13] giạng vai, nguyên ủy từ hố gai có hai bụng qua bề mặt phía khớp vai bám vào mấu động lớn Từ bụng hình thoi phía trước gân trung tâm hướng trước, dày lên hình thành gân bên chiếm tới 40% chiều rộng gân Phần gân phía sau phẳng xuất phát từ bụng hình trụ chiếm 60% bề rộng gân [12] 10 * Cơ gai Theo Kato A cộng (cs) [14], gân gai nguyên ủy từ hố gai mặt gai vai, sau bám vào diện khớp diện khớp mấu động lớn Phần trước nơi bám gân vai mở rộng phía trước diện khớp Gân gai bao gồm phần ngang phần chéo theo hướng sợi + Diện bám gân gai gai Theo tác giả Minagawa H., Clark J M cs, Mochizuki T cs [15], [16], [17] diện bám gân gai gai đan xen vào bờ sau gân gai Tác giả Tăng Hà Nam Anh [8], có nhận định tương tự Các sợi gân gai chèn sát bề mặt khớp, sợi gân gai quấn vào băng qua phía trước vào mấu động lớn Đoạn đan xen theo tác giả Minagawa H 9,8mm [15] + Kích thước nơi bám gân gai gai - Từ ngoài: Curtis A S cs cơng bố độ rộng trung bình nơi bám gân gai từ 16mm gân gai 19mm (họ không tách phần bao khớp kích thước bao gồm bao khớp gân nơi bám CX) [18] Hơn nữa, theo Ruotolo C cs [19] khoảng cách trung bình từ sụn khớp đến chân bám gân gai 1,7mm (1,9 mm khoảng gian chóp xoay; 1,5mm gân 1,8mm bờ sau gân) Tăng Hà Nam Anh [8] nghiên cứu xác người Việt Nam, đo bề ngang trung bình lớn gân gai là: 10,07 ± 1,77mm (từ - 15mm) - Chiều từ gân gai vùng sát mặt sụn khớp: theo tác giả Curtis A.S cs [18] trung bình 19mm, tác giả Dugas J R cs 16,4mm [20] Tăng Hà Nam Anh [8] 11,93 ± 1,97mm (từ - 15mm) Số liệu nhỏ tác giả Curtis A.S 19mm, gần tương đương nghiên cứu Mochizuki T cs 10,2mm [17] Tuy nhiên, bề dày bao gồm phần bao khớp phần bề dày thực gân gai người Việt Nam nhỏ (sau trừ phần bao khớp) theo Tăng Hà Nam Anh Infraspinatus New Anatomical Findings Regarding the Footprint of the 10 Rotator Cuff J Bone Jt Surgery-American Vol., vol 91, no Suppl 2, 1–7 DeFranco M.J.O., Cole B.J (2009) Current Perspectives on Rotator 11 Cuff Anatomy Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 25(3): 305–320 Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch] (2017) Vai nách In: Netter F.H Atlas giải phẫu người lần thứ 6, Nhà xuất y học, 12 TP.HCM, 396-403 Roh M.S., Wang V.M., April E.W., et al (2000) Anterior and posterior musculotendinous anatomy of the supraspinatus J Shoulder Elb Surg., 13 9(50): 436–440 Chapman M.W., (2001) Disorders of the Rotator Cuff In: Chapman’s Orthopaedic Surgery, 3rd ed, Lippincott Williams & Wilkins, 14 California, 2120-2138 Kato A., Nimura A., Yamaguchi K., et al (2012) An anatomical study of the transverse part of the infraspinatus muscle that is closely related with the supraspinatus muscle Surgical and Radiologic Anatomy., 15 34(3): 257–265 Minagawa H (1998) Humeral attachment of the supraspinatus and infraspinatus tendons: An anatomic study Arthroscopy., 14(3): 302– 16 306 Clark J.M., Harryman D.T (1992) Tendons, ligaments, and capsule of the rotator cuff Gross and microscopic anatomy J Bone Joint Surg Am., 745: 713–725 17 Mochizuki T., Sugaya H., Mari U., et al (2008) Humeral Insertion of the Supraspinatus and Infraspinatus New Anatomical Findings Regarding the Footprint of the Rotator Cuff J Bone Joint Surg Am., 18 90: 962–969 Curtis A.S., BurBank K.M., Tierney J.J., et al (2006) The insertional footprint of the rotator cuff: An anatomic study Arthroscopy., 19 22(6):603–609 Ruotolo C., Fow J E., Nottage W M., et al (2004) The Supraspinatus Footprint: An Anatomic Study of the Supraspinatus Insertion Arthrosc 20 - J Arthrosc Relat Surg., 20(3):246–249 Dugas J.R., Campbell D.A., Warren RF., et al (2002) Anatomy and 21 dimensions of rotator cuff insertions J Shoulder Elb Surg.,11(5):498–503 Lumsdaine W., Smith A., Walker R.G., et al (2015) Morphology of the humeral insertion of the supraspinatus and infraspinatus tendons: 22 Application to rotator cuff repair Clin Anat., 28(6):767–773 Ide J., Tokiyoshi A., Hirose J., et al (2008) An Anatomic Study of the Subscapularis Insertion to the Humerus: The Subscapularis Footprint 23 Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 24(7):749–753 Kask K., Kolts I., Lubienski A., et al (2008) Magnetic resonance imaging and correlative gross anatomy of the ligamentum semicirculare 24 humeri (rotator cable) Clin Anat., 21(5): 420–426 Lo I K Y., Burkhart S S (2003) Current Concepts in Arthroscopic 25 Rotator Cuff Repair Am J Sports Med., 31(2): 308–324 Miller M D and Cole S B (2004) Rotator Cuff: Diagnosis and Decision Making In: Textbook of Arthroscopy, 1st ed Elsevier Inc, 26 Philadelphia, Pennsylvania, 203-215 Lindblom K (1939) On pathogenesis of ruptures of the tendon 27 aponeurosis of the shoulder joint Acta radiol., 20(6): 563–577 Rathbun J.B (1970) The microvascular pattern of the rotator cuff J 28 Bone Jt Surg., 52B: 540–553 Moseley H., Goldie I (1963) The arterial pattern of the rotator cuff of 29 the shoulder J Bone Jt Surg., 45(4): 780–789 Lo I.K.Y., Burkhart S.S (2002) Biomechanical principles of arthroscopic repair of the rotator cuff Oper Tech Orthop., 12(3): 140– 30 155 Maffulli N., Longo U.G., Berton A., et al (2011) Biological Factors in the Pathogenesis of Rotator Cuff Tears Sports Med Arthrosc., 19(3):194–201 31 Lorbach O., Tompkins M., Anagnostakos K., et al (2013) Pathogenesis 32 of Rotator Cuff Tears, Implications on Treatment Sport Inj., 1–14 Nikola Č.N.M., Klobučar H (2014) 35- Rotator cuff injury Ozljede rotatorne manšete Nikola AKROMION – Spec Hosp Orthop Surgery, 33 Krapin Toplice, Croat., 51(1):7–17 Habermeyer P., Magosch P., Lichtenberg S., et al (2006) Classifications and scores of the shoulder Classifications and Scores of 34 the Shoulder 1–297 Ellman H (1990) Diagnosis and treatment of incomplete rotator cuff 35 tears Clinical orthopaedics and related research., (254): 64–74 Goutallier D., Postel J.M., Gleyze P., et al (2003) Influence of cuff muscle fatty degeneration on anatomic and functional outcomes after simple suture of full-thickness tears J Shoulder Elb Surg., 12(6): 550– 36 554 Edwards G.W., Sara N.L., Sean L.T., et al (2011) Biologic and Pharmacologic Augmentation of Rotator Cuff Repairs J Am Acad 37 Orthop Surg, 9(10): 583–589 Boileau P., Brassart N., Watkinson D.J., et al (2005) Arthroscopic repair of full-thickness tears of the supraspinatus: Does the tendon 38 really heal? J Bone Jt Surg - Ser A., 87(6): 1229–1240 Cho N.S., Lee B.G., Rhee Y.G (2011) The American Journal of Sports Medicine Arthroscopic Rotator Cuff Repair Using a Suture Bridge 39 Technique Am J Sports Med, 39(10): 2108-2116 Thomazeau H., Boukobza E., Morcet N., et al (1997) Prediction of rotator cuff repair results by magnetic resonance imaging Clin Orthop 40 Relat Res, 344: 275–283 Tennent T.D., Beach W.R., Meyers J.F., et al (2003) A review of the special tests associated with shoulder examination Part I: the rotator 41 cuff tests Am J Sports Med., 31(1):154–160 Mullendore S.T (2015) Physical Examination of the Shoulder In: Physical Examination of the Shoulder and Axilla Scapular Dyskinesis, 42 Second Edi Elsevier Inc, Philadenphia, 80-89 Canale S.T and Beaty J.H (2007) Shoulder and Elbow Injuries In: Campbellʼs 43 Operative Orthopaedics 11th ed Elsevier Inc, Philadenphia, 2601-2625 Barth J R.H., Burkhart S.S., De Bee J.F., et al ( 2006) The Bear-Hug Test: A New and Sensitive Test for Diagnosing a Subscapularis Tear 44 Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 22(10):1076–1084 Evancho A.M (1988) MR imaging diagnosis of rotator cuff tears AJR 45 Am J Roentgenol., 151(4): 751–754 Burk D.L (1989) Rotator cuff tears: prospective comparison of MR imaging with arthrography, sonography, and surgery AJR Am J 46 Roentgenol., 153(1): 87–92 Resnick R.M., Resnick D (1993) Magnetic resonance-imaging studies of the shoulder Diagnosis of lesions of the rotator cuff J Bone Jt Surg 47 Am, 75–A(8): 1244–1253 Stetson W.B., (2005) The Use of Magnetic Resonance Arthrograph to Detect Partial-Thickness Rotator Cuff Tears 48 J Bone Jt Surg., 87 (suppl_2): 81-88 Juerg H.S., Kursunoglu B., Karzel P., et al (1992) Arthrography In 36 Patients versus with Standard Confirmation Musculoskelet Radiol., 49 182:431–436 Chun K.A., Kim M.S., Kim Y.J., et al (2010) Comparisons of the various partial-thickness rotator cuff tears on MR arthrography and 50 arthroscopic correlation Korean J Radiol., 11(5):528–535 Liem D (2007) Magnetic Resonance Imaging of Arthroscopic 51 Supraspinatus Tendon Repair J Bone Jt Surg., 89(8):1770-1776 Jesus J.O.D., Parker L., Frangos A.J., et al (2009) Accuracy of MRI, MR arthrography, and ultrasound in the diagnosis of rotator cuff tears: 52 A meta-analysis Am J Roentgenol., 192(6):1701–1707 Davidson J., Burkhart S S (2010) The Geometric Classification of Rotator Cuff Tears: A System Linking Tear Pattern to Treatment and Prognosis Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 26(3): 417–424 53 Bancroft L.W., Wasyliw C., Pettis C., et al (2012) Postoperative Shoulder Magnetic Resonance Imaging Magn Reson Imaging Clin 54 N Am., 20(2): 313–325 McMenamin D., Koulouris G., Morrison W.B., et al ( 2008) Imaging 55 of the shoulder after surgery Eur J Radiol., 68(1): 106–119 Moon Y.L., Kim B.S., Park S.H., et al (2015) Progression of fatty degeneration of rotator cuff muscles after cuff repairs Arthrosc 56 Orthop Sport Med AOSM, 2(1): 34–41 Goutallie D.R, Postel J.M., Bernageau J., et al (1994) Fatty Muscle Degeneration in Cuff Ruptures Clin Orthop Relat Res., 304:78-83 57 Fabbri M (2016) Muscle atrophy and fatty infiltration in rotator cuff tears: Can surgery stop muscular degenerative changes? J Orthop Sci., 58 21(5):614–618 Iannotti J.P., Deutsch A., Green A., et al (2013) Time to failure after rotator cuff repair: a prospective imaging study J Bone Joint Surg 59 Am., 95: 965–71 Collin P., Yoshida M., Delarue A., et al (2015) Evaluating postoperative rotator cuff healing: Prospective comparison of MRI and 60 ultrasound Orthop Traumatol Surg Res., 101(6):S265–S268 Kluger R., Bock P., Mittlböck M., et al (2011) Long-term Survivorship of Rotator Cuff Repairs Using Ultrasound and Magnetic Resonance 61 Imaging Analysis Am J Sports Med., 39(10):2071–2081 Neyton L., Godenèche A., Nové-Josserand L., et al (2013) Arthroscopic suture-bridge repair for small to supraspinatus tear: Healing rate and retear pattern 62 medium size Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 29(1):10–17 Blair B., Rokito A.S., Cuomo F., et al (1996) Efficacy of injections of corticosteroids for subacromial impingement syndrome J Bone Jt Surg 63 Am, 78(11):1685–1689 Francesco P.F.C., Paladini P.(2011) Conservative Management of 64 Rotator Cuff Tear Sport Med Arthrosc Rev 2011, 19:348–353 Klaiman D.J, Shrader J.A (1998) Phonophoresis versus ultrasound in the treatment of common musculoskeletal conditions Med Sci Sport 65 Exerc, 30:1349–1355 Baker D., Champ S.H.L.(1995) Comparison of Open and Arthroscopically Assisted Rotator Cuff Repairs Am J Sports Med., 23(1): 99–105 66 Yukihiko H.N.M., Satoru S (2004) Atrophy of the deltoid Muscle 67 Following Rotator Cuff Surgery J BONE Jt Surg., 86(7):1414–1419 Pandey V., Willems W.J (2015) Rotator cuff tear: A detailed update 68 Asia-Pacific J Sport Med Arthrosc Rehabil Technol., 2(1):1–14 Ghodadra N.S (2009) Open, Mini-open, and All-Arthroscopic Rotator Cuff Repair Surgery: Indications and Implications for Rehabilitation J 69 Orthop Sport Phys Ther., 39(2): 81–89 Aleem A.W., Brophy R.H (2012) Outcomes of rotator cuff surgery: 70 what does the evidence tell us? Clin Sport Med, 31:665–674 Baysal D., Balyk R., Otto D., et al (2005) Functional outcome and health-related quality of life after surgical repair of full-thickness rotator cuff tear using a mini-open technique American Journal of 71 Sports Medicine, 33(9):1346–1355 Lo I.K.Y., Burkhart S.S (1997) Arthroscopic Rotator Cuff Repair: 72 Indication and Technique Instr Course Lect., 5(4): 204–214 Burkhart S.S., Lo I.K.Y (2006) Arthroscopic rotator cuff repair Curr 73 Opin Orthop., 14(6):333–346 Gerber C.S.C., Zubler V., Hodler J., et al (2011) Dynamic Imaging and Function of Partial Supraspinatus Tendon Tears Arthrosc J Arthrosc 74 Relat Surg., 27(9):1180-1186 Yang S.H.S.P., Sa B (2009) Biomechanical analysis of bursal-sided 75 partial thickness rotator cuff tears J Shoulder Elb Surg, 379–385 Lo I.K.Y., Burkhart S.S (2003) Double-Row Athroscopic Rotator Cuff Repair: Re-Establishing the Footprint of the Rotator Cuff Arthrosc - J 76 Arthrosc Relat Surg., 19(9):1035–1042 Codman E.A.(1911) Complete rupture of the supraspinatus tendon Operative treatment with report of two successful cases Bost Med 77 Surg J., 164:708–710 Mayo C.H (2010) American Shoulder and Elbow Surgeons elbow 78 curriculum guide Am Shoulder Elb Surg 25th Anniversary., 1-17 Randelli P., Cucchi D., Ragone V., et al (2014) History of rotator cuff 79 surgery Knee Surgery, Sport Traumatol Arthrosc., 23(2) 344–362 Iannotti J.P., Bernot M.P., Kuhlman J.R., et al (1996) Postoperative assessment of shoulder function: a prospective study of full-thickness 80 rotator cuff tears J Shoulder Elbow Surg.,5(6):449–457 Levy H.J., John W.U., Linda G.D (1990) Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair: Preliminary Results Arthrosc J Arthrosc Relat 81 Surg., 6(1):55–60 Liu H.S (1994) Arthroscopic Assisted Rotator Cuff Repair J Bone Jt 82 Surg., 76–B(4):592–595 Pollock E L F., Roger G., (1997) Full-thickness tears Mini-Open 83 Repair Orthop Clin North Am., 28(2):169–178 Liem D P M., Bartl C., Lichtenberg S., et al (2007) Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled Matched- 84 Pair Analysis Arthrosc J Arthrosc Relat Surg., 23(5):514–521 Saridakis P., Jones G (2010) Outcomes of Single-Row and DoubleRow Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Systematic Review J Bone 85 Jt Surg., 92A(3):732–742 Mascarenhas R (2014) Is double-row rotator cuff repair clinically superior to single-row rotator cuff repair: a systematic review of 86 overlapping meta-analyses Arthroscopy., 30(9):1156–1165 Lamber A.T ( 2009) Rotator cuff tears: value of 3.0T MRI J Radiol., 90(5):583–588 87 Bhatnagar A., Bhonsle S., Mehta S., et al.( 2016) Correlation between MRI and arthroscopy in diagnosis of shoulder pathology J Clin 88 Diagnostic Res., 10(2):RC18-RC21 Muthami T.K., Onyambu C.K., Odhiambo A.O., et al (2014) Correlation of magnetic resonance imaging findings with arthroscopy 89 in the evaluation of rotator cuff pathology., EAOJ., 8(9):52–59 Charousset C., Grimberg J., Denis L.D., et al (2008) The Time for Functional Recovery After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Tendon Tomography Arthrography Healing Controlled by Computed Arthrosc J Arthrosc Relat Surg., 90 24(1):25–33 Waldt S ( 2007) Rotator cuff tears: Assessment with MR arthrography in 91 275 patients with arthroscopic correlation Eur Radiol.,17(2):491–498 Magee T., Williams D (2006) 3.0-T MRI of the supraspinatus tendon 92 Am J Roentgenol., 187(4):881–886 Jacquot A., Dezaly C., Goetzmann T., et al (2014) Is rotator cuffrepair appropriate in patients older than 60 years of age? Prospective, randomised trial in 103 patients with a mean four-year follow-up 93 Orthop Traumatol Surg Res., 100(6):S333–S338 Kluger R., Bock P., Mittlbo M., et al (2011) Long-term Survivorship of Rotator Cuff Repairs Using Ultrasound and Magnetic Resonance Imaging Analysis The American Journal of Sports Medicine., 20(10):1- 94 11 Galatz L., Craig M., Sharlene A., et al (2004) The Outcome and Repair Integrity of Completely Arthroscopically J Bone Jt Surg Am., 95 86A(2): 219-223 Shin S.J., Kook S.H., Rao N., et al (2015) Clinical Outcomes of Modified Mason-Allen Single-Row Repair for Bursal-Sided PartialThickness Rotator Cuff Tears: Comparison with the Double-Row Suture-Bridge Technique American Journal of Sports Medicine., 96 43(8):1976-1982 Heuberer P.R (2017) Longitudinal Long-term Magnetic Resonance Imaging and Clinical Follow-up after Single-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Clinical Superiority of Structural Tendon Integrity 97 American Journal of Sports Medicine., 45(6):1283–1288 Park J.S., Park H.J., Kim S.H., et al (2015) Prognostic Factors Affecting Rotator Cuff Healing after Arthroscopic Repair in Small to 98 Medium-sized Tears Am J Sports Med., 43(10):2386–2392 Rhee Y.G., Cho N.S., Yoo J.H (2014) Clinical Outcome and Repair Integrity After Rotator Cuff Repair in Patients Older Than 70 Years Versus Patients Younger Than 70 Years Arthrosc J Arthrosc Relat 99 Surg., 30(5):546–554 Nho S.J., Shindle M.K., Adler R.S., et al (2009) Prospective analysis of arthroscopic rotator cuff repair: Subgroup analysis Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 18(5):697–704 100 Kurowicki J (2017) Speed of recovery after arthroscopic rotator cuff repair J Shoulder Elb Surg., 26(7):1271–1277 101 Meyer M., Klouche S., Rousselin B., et al (2012) Does arthroscopic rotator cuff repair actually heal? Anatomic evaluation with magnetic resonance arthrography at minimum years follow-up J Shoulder Elb Surg., 21(4):531–536 102 Deniz G., Kose O., Tugay A., et al (2014) Fatty degeneration and atrophy of the rotator cuff muscles after arthroscopic repair: Does it improve, halt or deteriorate? Arch Orthop Trauma Surg., 134(7):985– 990 103 Taccardo G., Vitis R.D., Fabbriciani C., et al (2013) Efficacy of Marrow-Stimulating Technique in Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Study Arthrosc J Arthrosc Relat Surg., 29(5):802–810 104 Slabaugh M.A (2010) Does the Literature Confirm Superior Clinical Results in Radiographically Healed Rotator Cuffs After Rotator Cuff Repair? Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 26(3): 393–403 105 Neyton L., Godenèche A., Nové-Josserand L., et al (2013) Arthroscopic suture-bridge repair for small to medium size supraspinatus tear: Healing rate and retear pattern Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 29(1):10–17 106 Russell R.D., Knight J.R., Mulligan E., et al, (2014) Structural integrity after rotator cuff repair does not Correlate with Patient Function and Pain J Bone Joint Surg Am., 96(4):265–271 107 Flurin P.H (2007) Cuff Integrity After Arthroscopic Rotator Cuff Repair: Correlation With Clinical Results in 576 Cases Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 23(4): 340–346 108 Liu S.H., Baker C.L (1994) Arthroscopically assisted rotator cuff repair: Correlation of functional results with integrity of the cuff Arthroscopy., 10(1):54–60 109 Hiroyuki S.J.M., Kazuhiko M., Keisuke M., et al.(2007) Repair Integrity and Functional Outcome After Arthroscopic Rotator Cuff Repair Am J Sports Med., 89(2): 953–960 110 Cordasco F A., Allen A., Macgillivray J., et al (2006) AllArthroscopic Versus Mini-Open Rotator Cuff Repair: A Retrospective Review With Minimum 2-Year Follow-up Arthroscopy, 22(6):587– 594 111 Bishop J., Klepps S., Lo I K., et al (2006) Cuff integrity after arthroscopic versus open rotator cuff repair: A prospective study J Shoulder Elb Surg., 15( 3): 290–299 112 Zlatkin B (1989) Rotator Cuff Performance Tears: Diagnostic of MR Imaging Radiology., 172: 223–229 113 Motamedi A R., Urrea L H., Hancock R E., et al (2002) Accuracy of magnetic resonance imaging in determining the presence and size of recurrent rotator cuff tears J Shoulder Elb Surg., 11(1): 6–10 114 Moraiti C (2015) Comparison of functional gains after arthroscopic rotator cuff repair in patients over 70 years of age versus patients under 50 years of age: a prospective multicenter study Arthroscopy., 31(2):184–190 115 Jo C.H., Shin W.H., Park J.W., et al (2017) Degree of tendon degeneration and stage of rotator cuff disease Knee Surgery, Sport Traumatol Arthrosc., 25(7):2100–2108 116 Song J., Chun J., Park J., et al (2009) Analysis of the Change in Fatty Degeneration of the Rotator Cuff and Its Influence on the Outcome of Rotator Cuff Repair J Korean Orthrop Asoc., 44: 556–564 117 Liem D., Bartl C., Lichtenberg S., et al (2007) Clinical Outcome and Tendon Integrity of Arthroscopic Versus Mini-Open Supraspinatus Tendon Repair: A Magnetic Resonance Imaging–Controlled MatchedPair Analysis Arthroscopy The Journal of Arthroscopic and Related Surgery., 23(5): 514–521 118 Gerber C., Wirth S.H., Farshad M., et al (2011) Treatment options for massive rotator cuff tears J Shoulder Elb Surg., 20(2): S20–S29 119 Crosby L.A (2007) Fatty Infiltration of the Torn Rotator Cuff Worsens Over Time in a Rabbit Model Arthroscopy.,23(7):717–722 120 Feng S., Guo S., Nobuhara K., et al (2003) Prognostic Indicators for Outcome following Rotator Cuff Tear Repair J Orthop Surg., 11(2):110–116 121 Oh J.H., Kim S.H., Ji H.M., et al (2009) Prognostic Factors Affecting Anatomic Outcome of Rotator Cuff Repair and Correlation With Functional Outcome Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 25(1): 30–39 122 Miyazaki A.N., Da Silva L.A., Santos P.D., et al (2015) Evaluation of the results from arthroscopic surgical treatment of rotator cuff injuries in patients aged 65 years and over Revista Brasileira de Ortopedia (English Edition), 50(3):305–311 123 Flurin P.H (2013) Rotator cuff tears after 70 years of age: A prospective, randomized, comparative study between decompression and arthroscopic repair in 154 patients Orthop Traumatol Surg Res., 99(8): S371–S378 124 Cho C.H., Ye H.U., Jung J.W (2015) Gender Affects Early Postoperative Outcomes of Rotator Cuff Repair Clinics in Orthopedic Surgery., 7(2):234-240 125 O’Holleran J D., Kocher M.S., Horan M.P., et al (2005) Determinants of patient satisfaction with outcome after rotator cuff surgery J Bone Jt Surg - Ser A., 87(1):121–126 126 Watson E.M., Sonnabend D.H (2002) Outcome of rotator cuff repair J Shoulder Elb Surg., 11(3):201–211 127 Park J.Y., Chung K.T., Yoo M.J., et al (2004) A serial comparison of arthroscopic repairs for partial- and full-thickness rotator cuff tears Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 20(7):705–711 128 Burkhart S.S., Danaceau S.M., Pearce C.E., et al (2001) Arthroscopic rotator cuff repair: Analysis of results by tear size and by repair technique-margin convergence versus direct tendon-to-bone repair Arthroscopy., 17(9):905–912 129 Senna L.F., Ramos M.R.F., Bergamaschi R.F., et al (2018) Arthroscopic rotator cuff repair: single‐row vs double‐row Clinical results after one to four years Rev Bras Ortop., 53(4):448–453 130 Christopher A.L., Alexander S., Adam H.M., et al (2006) A Biomechanical Comparison of Single and Double-Row Fixation in Arthroscopic Rotator Cuff Repair J Bone Jt Surg Am., 88:2425–2431 131 Meier S.W., Meier J.D (2006) Rotator cuff repair: The effect of double-row fixation on three-dimensional repair site Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 15(6):691–696 132 Mahar A., Tamborlane J., Oka R., et al (2007) Single-Row Suture Anchor Repair of the Rotator Cuff is Biomechanically Equivalent to Double-Row Repair in a Bovine Model Arthrosc - J Arthrosc Relat Surg., 23(12):1265–1270 133 Nho S.J., Slabaugh M.A., Seroyer S.T., et al.(2009) Does the Literature Support Double-Row Suture Anchor YJARS, 25(11):1319–1328 134 Dehaan A.M., Axelrad T.W., Kaye E., et al (2012) Does double-row rotator cuff repair improve functional outcome of patients compared with single-row technique? A systematic review Am J Sports Med., 40(5):1176–1185 135 Abbot A.E., Li X., Busconi B.D., et al (2009) Arthroscopic treatment of concomitant superior labral anterior posterior (SLAP) lesions and rotator cuff tears in patients over the age of 45 years American Journal of Sports Medicine., 37(7):1358–1362 136 Justin P.A.D., Fleckenstein C.M., Samer S.H., et al (2010) Early Results of Concurrent Arthroscopic Repair of Rotator Cuff and Type II Superior Labral Anterior Posterior Tears Cincinnati Sport Med Res Educ Found Cincinnati, Ohio., 2(6):503–508 137 Forsythe B (2010) Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair J Bone Jt Surg., 92:1362-1369 138 Forsythe B., Martin S.D (2011) Concomitant Arthroscopic SLAP and Rotator Cuff Repair Surgical Technique J Bone Jt Surg Am, 93A (Suppl 1):1-9 139 Franceschi F., Longo U.G., Ruzzini L., et al (2008) No advantages in repairing a type II superior labrum anterior and posterior (SLAP) lesion when associated with rotator cuff repair in patients over age 50: A randomized controlled trial Am J Sports Med., 36(2):247–253 140 Patterson B.M., Creighton R.A., Spang J.T., et al (2014) Surgical Trends in the Treatment of Superior Labrum Anterior and Posterior Lesions of the Shoulder: Analysis of Data From the American Board of Orthopaedic Surgery Certification Examination Database Am J Sports Med., 42(8):1904–1921 141 Stephenson D.R., Hurt J.H., Mair S.D., et al (2012) Rotator cuff injury as a complication of portal placement for superior labrum anterior-posterior repair Journal of Shoulder and Elbow Surgery., 21(10):1316–1321 142 Mandeep S.B., Virk J.C (2016) Proximal Biceps Tendon and Rotator Cuff Tears Clin Sport Med., 35:153–161 143 Juha K.V.A., Juho R., Virolainen P., et al (2013) Clinical Study The Effect of Biceps Procedure on the Outcome of Rotator Cuff Reconstruction Dep Orthop Traumatol Turku Univ Hosp Hindawi Publ Corp ISRN Orthop., 2013:1–5 144 Ditsios K., Agathangelidis F., Boutsiadis A., et al (2012) Review Article Long Head of the Biceps Pathology Combinedwith Rotator Cuff Tears Adv Orthop.,2012:1–6 145 MacKechnie M.A.K., Chahal J., Wasserstein D., et al (2014) Repair of full-thickness rotator cuff tears in patients aged younger than 55 years Arthroscopy : the journal of arthroscopic & related surgery : official publication of the Arthroscopy Association of North America and the International Arthroscopy Association., 30(10):1366–1371 146 Pennington S.D., Burkhead W.Z (2008) Arthroscopic Repair of FullThickness Tears of the Rotator Cuff in Patients Younger Than 40 Years 24(3):324–328 147 Hawkins R.J., Morin W.D., Bonutti P.M., et al (1999) Surgical treatment of full-thickness rotator cuff tears in patients 40 years of age or younger J Shoulder Elbow Surg., 8(3):259–265 148 Keishi R., Marumo H.T., Hiroyuki S., et al.(2017) Target range of motion at months after arthroscopic rotator cuff repair and its effect on the final outcome J Orthop Surg., 3:1–8 149 Sonnabend D.H., Howlett C.R., Young A.A., et al (2010) Histological evaluation of repair of the rotator cuff in a primate model Journal of Bone and Joint Surgery - British Volume., 92–B(4):586–594 ... chóp xoay với hai mục tiêu: Xác định đặc điểm tổn thương rách chóp xoay qua hình ảnh cộng hưởng từ, nội soi giá trị chúng tiên lượng kết sau phẫu thuật Đánh giá điều trị rách chóp xoay nội soi. .. kết phẫu thuật nội soi khâu vết rách chóp xoay, diễn biến chức khớp vai sau mổ hài lòng Bệnh Nhân, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết phẫu thuật nội soi điều trị rách. .. định y u tố ảnh hưởng 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHÓP XOAY LIÊN QUAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu chóp xoay Chóp xoay (CX) phần gân bám vào chỏm xương cánh

Ngày đăng: 10/06/2020, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1. Các cơ chóp xoay

  • Hình 1.2. Nơi bám gân trên gai và dưới gai

  • Hình 1.3. Nơi bám gân trên gai và dưới gai ở diện khớp trên và diện khớp giữa

  • Hình 1.4. Cáp chóp xoay lồi ra phía trên và phía sau

  • Hình 1.5. Sơ đồ dây chằng bán nguyệt

  • Hình 1.6. Hình ảnh nội soi của khớp vai phải chỉ ra chỗ bao khớp dày lên như sợi cáp bao quanh một vùng mô mỏng hơn hình mào gà (mũi tên rỗng)

  • Hình 1.7. Mạch máu dưới mỏm cùng vai

  • Hình 1.8. Cặp lực trong mặt phẳng trán và mặt phẳng ngang

  • Hình 1.9. Mất cân bằng giữa các cặp lực quan trọng dẫn đến dịch chuyển chỏm xương cánh tay lên trên khi cố gắng nâng vai. R: tổng hợp lực các lực không cân bằng

  • Hình 1.10. Phân loại theo hình dáng vết rách

  • a: rách hình liềm; b: rách chữ L ngược; c: rách chữ L;d: rách hình thang; e: rách rất lớn.

  • Hình 1.11. Phân loại theo Patte rách toàn phần chóp xoay.

  • Hình 1.12. Phân loại rách bán phần chóp xoay theo Ellman

  • Hình 1.13. Nghiệm pháp đánh giá chèn ép mỏm cùng vai

  • Hình 1.14. Test kháng lực xoay trong

  • Hình 1.15. Gerber test

  • Hình 1.16. Nghiệm pháp đánh giá gân trên gai: Jobe test

  • Hình 1.17. Nghiệm pháp đánh giá gân dưới gai

  • Hình 1.18. Nghiệm pháp Bear-hug test

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan