1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị của phương pháp giải trình tự gen thế hệ mới phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể thai bằng DNA thai tự do trong máu mẹ

200 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu được xây dựng một cách khoa học, có hệ thống, dựa trên các y văn trên thế giới về quy trình, kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới trong sàng lọc trước sinh không xâm lấn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ‘ HOÀNG HẢI YẾN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI PHÁT HIỆN LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THAI BẰNG DNA THAI TỰ DO TRONG MÁU MẸ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG HẢI YẾN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI PHÁT HIỆN LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THAI BẰNG DNA THAI TỰ DO TRONG MÁU MẸ Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : 62720112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tạ Thành Văn PGS.TS Nguyễn Duy Ánh HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy: GS.TS Tạ Thành Văn - Hiệu trưởng, Trưởng Bộ mơn Hóa sinh Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức ý kiến quý báu, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án PSG.TS Nguyễn Duy Ánh - Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Phó trưởng Bộ mơn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hết lòng hướng dẫn, dạy, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy, Cô Chủ tịch Hội đồng, Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận án có nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện Luận án Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Hóa sinh Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để tơi hồn thành luận án Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các Thầy, Cô, anh, chị Bộ môn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Các anh, chị, bạn đồng nghiệp Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội ln hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc, anh, chị, bạn Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ phần kinh phí q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thai phụ tham gia nghiên cứu để tơi hồn thành luận án tiếp thêm động lực cho để tiếp tục phấn đấu chuyên môn nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ tôi, người sinh thành, nuôi dưỡng, yêu thương tạo điều kiện cho suốt trình học tập; chồng hai gái người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ bên suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 Hoàng Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Hải Yến, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa sinh Y học, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: GS.TS Tạ Thành Văn PGS.TS Nguyễn Duy Ánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2020 Người viết cam đoan Hoàng Hải Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACMG The American College of Medical Genetics Hiệp hội gen di truyền y học ACOG and Genomics American College of Obstetricians and Hoa Kỳ Hội Thai phụ khoa Hoa Kỳ AF AMA AQ bp cffDNA CFTS CNV Gynecologists Amniotic fluid Advanced Maternal Age Aligment Quality Base Pair Cell Free Fetal DNA Combined First Trimester Screening Copy Number Variation Dịch ối Tuổi thai phụ cao (≥ 35 tuổi) Chất lượng khớp Cặp base DNA thai tự Sàng lọc kết hợp thai kỳ Biến thể số lượng CSS Chromosome Selective Sequencing Giải trình tự nhiễm sắc thể chọn Confined Placental Mosaicism Coefficient of Variation Chorionic Villus Sampling Digital Analysis of Selected Regions Data Noise Deoxyribo Nucleic Acid lọc (mục tiêu) Khảm giới hạn rau thai Điểm biến thiên Lấy mẫu gai rau Phân tích số vùng chọn lọ Dữ liệu nhiễu Acid nucleic Dị tật bẩm sinh Guanine Cytosine Genome Reference Consortium human Human Genome Ion Sphere Particle International Society for Prenatal Hệ gen người ISUOG Diagnosis The International Society of Ultrasound in quốc tế Hội Siêu âm thai phụ khoa Thế MPSS Obstetrics & Gynecology Massively Parallel Shotgun Sequencing giới Giải trình tự đồng thời số lượng NGS NIPS NSGC NST NT PCR PPR SCA SMFM SNPs TFM TMAP URs Next Generation Sequencing Noninvasive Prenatal Screening National Society of Genetic Counselors Chromosome Nuchal Translucency Polymerase Chain Reaction Posteriori Risk Sex Chromosome Aneuploidy Society for Maternal-Fetal Medicine Single Nucleotide Polymorphisms True Fetal Mosaicism Torrent Mapping Alignment Program Unique Reads lớn ngẫu nhiên Giải trình tự gen hệ Sàng lọc trước sinh không xâm lấn Hội quốc gia tư vấn di truyền Nhiễm sắc thể Độ mờ da gáy Phản ứng chuỗi trùng hợp Nguy sau xét nghiệm Lệch bội NST giới tính Hội Y học thai phụ thai Đa hình đơn nucleotide Khảm thai thực Thuật tốn TMAP Trình tự CPM CV CVS DANSR DN DNA DTBS GC GRCh37 HG ISP ISPD Hiệp hội Chẩn đoán trước sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Bất thường nhiễm sắc thể thai 1.1.1 Tần suất xuất 1.1.2 Hậu bất thường nhiễm sắc thể 1.1.3 Các bất thường NST thai thường gặp sàng lọc chẩn đoán trước sinh 1.2 Tổng quan số xét nghiệm sàng lọc, chẩn đoán trước sinh phát bất thường NST 10 1.2.1 Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh truyền thống .10 1.2.2 Các phương pháp chẩn đoán trước sinh 14 1.3 Tổng quan DNA thai tự máu thai phụ .16 1.3.1 Lịch sử phát DNA tự máu thai phụ .16 1.3.2 Nguồn gốc DNA tự huyết tương 17 1.3.3 Nguồn gốc đặc điểm DNA thai tự huyết tương .18 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ cffDNA .18 1.3.5 Các phương pháp tiếp cận tin sinh học xác định nồng độ cffDNA 19 1.3.6 Ứng dụng lâm sàng cffDNA huyết tương thai phụ .22 1.4 Giải trình tự gen hệ ứng dụng xét nghiệm NIPS 24 1.4.1 Nguyên lý giải trình tự hệ 24 1.4.2 Ứng dụng phương pháp giải trình tự gen hệ xét nghiệm NIPS .26 1.4.3 Nghiên cứu DNA thai tự Việt Nam 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .41 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .41 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 42 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .43 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 49 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 53 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 54 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 54 2.6 Đạo đức nghiên cứu 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .56 3.1.1 Phân bố tuổi thai phụ nghiên cứu 56 3.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp địa dư 57 3.1.3 Đặc điểm cân nặng nhóm thai phụ làm xét nghiệm NIPS 57 3.2 Ứng dụng phương pháp giải trình tự gen hệ phát lệch bội NST 21, 18, 13, X, Y DNA tự máu thai phụ 58 3.2.1 Chỉ định thai phụ làm xét nghiệm NIPS .58 3.2.2 Kết giải trình tự 59 3.3 Xác định tỷ lệ lệch bội NST 21, 18, 13, X, Y đánh giá giá trị phương pháp giải trình tự gen hệ sử dụng DNA thai tự huyết tương thai phụ 66 3.3.1 Kết xét nghiệm NIPS 66 3.3.2 Phân tích giá trị nồng độ cffDNA xét nghiệm NIPS 68 3.3.3 Kết xét nghiệm karyotype từ dịch ối mẫu có kết xét nghiệm NIPS dương tính 73 3.3.4 Các trường hợp kết xét nghiệm NIPS không phù hợp với kết xét nghiệm karyotype 79 3.3.5 Giá trị xét nghiệm NIPS sàng lọc lệch bội NST thai 80 3.3.6 Kết nghiên cứu .84 3.3.7 Đánh giá kết xét nghiệm NIPS dựa yếu tố nguy 85 Chương 4: BÀN LUẬN 90 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phát tỷ lệ dương tính giả xét nghiệm sàng lọc huyết thai phụ phát trisomy 21 13 Bảng 1.2 Kết phát trisomy 21 theo tuổi thai phụ nguy cơ* 31 Bảng 1.3 Kết phát trisomy 18, 13* 32 Bảng 1.4 So sánh phương pháp sàng lọc 33 Bảng 1.5 Kết sàng lọc trisomy 21, 18, 13 34 Bảng 2.1 Đánh giá kết xét nghiệm NIPS 54 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi thai phụ nghiên cứu 56 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng nhóm thai phụ làm xét nghiệm NIPS 57 Bảng 3.3 Tuổi thai thời điểm làm xét nghiệm NIPS 58 Bảng 3.4 Yếu tố nguy thai phụ làm xét nghiệm NIPS 58 Bảng 3.5 Nồng độ DNA tự nồng độ DNA thư viện 59 Bảng 3.6 Kết chất lượng ISP chíp giải trình tự 61 Bảng 3.7 Chất lượng khớp đoạn đọc với trình tự hg19 .63 Bảng 3.8 Tỷ lệ thành công xét nghiệm NIPS 63 Bảng 3.9 Tỷ lệ thất bại của xét nghiệm NIPS 64 Bảng 3.10 Kết giải trình tự 64 Bảng 3.11 Kết điểm z-score NST 21, 18, 13, X 66 Bảng 3.12 Tỷ lệ lệch bội NST xét nghiệm NIPS 66 Bảng 3.13 Phân loại lệch bội NST với xét nghiệm NIPS dương tính 67 Bảng 3.14 Nồng độ cffDNA tuổi thai 68 Bảng 3.15 Nồng độ cffDNA cân nặng thai phụ .69 Bảng 3.16 Kết xét nghiệm karyotype từ dịch ối 74 Bảng 3.17 Các trường hợp kết xét nghiệm NIPS không phù hợp với kết xét nghiệm karyotype 79 Bảng 3.18 Xét nghiệm NIPS dương tính với trisomy 21, 18, 13 80 Bảng 3.19 Xét nghiệm NIPS dương tính với lệch bội NST giới tính 81 Bảng 3.20 Giá trị xét nghiệm NIPS 83 Bảng 3.21 Giá trị tiên đoán dương dựa vào yếu tố nguy .85 Bảng 3.22 Kết xét nghiệm NIPS liên quan đến tuổi thai phụ 86 Bảng 3.23 Kết xét nghiệm NIPS liên quan đến sàng lọc huyết thai phụ nguy cao trisomy 21 .87 Bảng 3.24 Kết xét nghiệm NIPS liên quan đến siêu âm bất thường 87 Bảng 3.25 Kết xét nghiệm NIPS liên quan đến độ mờ da gáy 88 Bảng 3.26 Kết xét nghiệm NIPS liên quan đến yếu tố nguy 89 Bảng 4.1 Nồng độ cffDNA qua nghiên cứu giới 103 174 Chiu RW, Akolekar R, Zheng YW et al (2011) Noninvasive prenatal assessment of trisomy 21 by multiplexed maternal plasma DNA sequencing: large SCAle validity study BMJ, 342, c7401 175 Pan X, Zhang C, Li X et al (2014) Non-invasive fetal sex determination by maternal plasma sequencing and applicationin X-linked disorder counseling J Matern Fetal Neonatal Med, 27(18), 1829-33 176 S Wang, S Huang, L Ma et al (2015) Maternal X chromosome copy number variations are associated with discordant fetal sex chromosome aneuploidies detected by noninvasive prenatal testing Clin Chim Acta, 444, 113-116 177 Morris JK, Alberman E, Scott C, Jacobs P (2007) Is the prevalence of Klinefelter syndrome increasing? Eur J Hum Genet, 16, 163-70 178 AminR.Mazloom, Zeljko Dzakula, Paul Oeth et al (2013) Noninvasive prenatal detection of sex chromosomal aneuploidies by sequencing circulating cell-free DNA from maternal plasma Prenatal Diagnosis, 33, 591-597 179 Warren MP, Chua A (2006) Appropriate use of estrogen replacement therapy in adolescents and young adults with turner syndrome and hypopituitarism in light of the Women’s health initiative Growth Horm IGF Res, 16, 98-102 180 Hong Yao, Lei Zhang, Hongyun Zhang et al (2012) Noninvasive prenatal genetic testing for fetal aneuploidy detects maternal trisomy X Prenatal Diagnosis, 32, 1-3 181 Abramsky L, Hall S, Levitan J et al (2001) What parents are told after prenatal diagnosis of a sex chromosome abnormality: interview and questionnaire study BMJ, 322(7284), 463-6 182 Committee on Practice Bulletins-Obstetrics, Committee on Genetics, and the Society for Maternal-Fetal Medicine Practice Bulletin No 163, Screening for Fetal Aneuploidy J Obstetrics & Gynecology 127 (2016) 183 Gregg AR et al (2016) Noninvasive prenatal screening for fetal aneuploidy, 2016 update: a position statement of the American College of Medical Genetics and Genomics J Genetics in Medicine, 18(10), 1056-1065 184 Lyn S Chitty, Louanne Hudgins, Mary E Norton (2018) Current controversies in prenatal diagnosis 2: Cell‐free DNA prenatal screening should be used to identify all chromosome abnormalities Prenatal Diagnosis, 38, 160-165 185 Nicola Persico, Simona Boito, Benedetta Ischia et al (2016) Cell-free DNA testing in the maternal blood in high-risk pregnancies after firsttrimester combined screening Prenatal Diagnosis, 36, 232-236 186 Syngelaki A, Pergament E, Homfray T et al (2014) Replacing the combined test by cell-free DNA testing in screening for trisomies 21, 18 and 13: impact on the diagnosis of other chromosomal abnormalities Fetal Diagn Ther, 35, 174-84 187 Salomon LJ, Alfirevic Z, Audibert F et al (2014) ISUOG consensus statement on the impact of non-invasive prenatal testing (NIPT) on prenatal ultrasound practice Ultrasound Obstet Gynecol, 44, 122-123 188 A.Benachi, A.Letourneau, P.Kleinfinger et al (2015) Cell-Free DNA Analysis in Maternal Plasmain Cases of Fetal Abnormalities Detected on Ultrasound Examination Obstet Gynecol, 125(6), 1330-7 189 Petersen OB, Vogel I, Ekelund C et al (2014) Potential diagnostic consequences of applying non-invasive prenatal testing: populationbased study from a country with existing first-trimester screening Ultrasound Obstet Gynecol, 43, 265-271 190 L Beulen, B H W Fass, I Feenstra et al (2017) Clinical utility of noninvasive prenatal testing in pregnancies with ultrasound anomalies Ultrasound Obstet Gynecol, 49, 721-728 191 Nicolaides KH, Syngelaki A, del Mar Gil M et al (2014) Prenatal detection of fetal triploidy from cell-free DNA testing in maternal blood Fetal Diagn Ther, 35, 212-7 Phụ lục KỸ THUẬT LẤY MẪU Thực theo hướng dẫn 05 (PL.04.STKH), Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Vật tư tiêu hao: - Ống Cell-Free DNA BCT (Streck BCTs) chứa chất bảo quản K3EDTA - Kim số 18 (kim lấy thuốc) - Bơm tiêm 10mL Thực hiện: - Lấy 10mL máu toàn phần vào ống Streck BCTs, lắc trộn máu ống - 10 lần sau lấy máu - Mẫu máu sau lấy để nhiệt độ phòng (mẫu máu sử dụng phân tích DNA tự ổn định 14 ngày bảo quản từ 6o - 37oC) Phụ lục GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI Thực theo QTKT-TS.NIPS-01, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2.1 Tách huyết tương - Ly tâm 1.600 vòng/phút/4oC/10 phút Sau hút lớp huyết tương - Ly tâm tiếp lần với tốc độ 16.000rpm/10 phút/4oC Hút dịch vào ống eppendorf 1,5mL, ống chứa 1mL huyết tương Lưu mẫu -80oC 2.2 Tách DNA tự (DNA tự do) DNA tự tổng số tách thông qua hệ thống máy tách chiết tự động Prepito-D, sử dụng kit Free circulating NA từ Chemagen/Perkin Elmer Quy trình thực theo hướng dẫn nhà sản xuất 2.3 Đo nồng độ DNA tự sau tách DNA tự sau tách đo nồng độ máy quang phổ Qubit 3.0 sử dụng kít Qubit dsDNA HS, thực sau: - Pha hóa chất Qubit dsDNA HS/ buffer theo tỉ lệ 1:200 - Chuẩn bị dung dịch mẫu (2µL mẫu + 198µL Qubit pha) dung dịch chuẩn (10 uL chuẩn + 190µL Qubit pha) vào ống Qubit/mẫu, vortex - Ủ ống xét nghiệm nhiệt độ phòng/2 phút (tránh ánh sáng trực tiếp) - Chuẩn máy đo Qubit ống dung dịch chuẩn, đo nồng độ DNA tự ống mẫu - Bảo quản DNA tự tách -80oC 2.4 Quy trình tạo thư viện 2.4.1 Sửa đuôi tinh DNA tự - Sử dụng kit Ion Plus Fragment Library để sửa đuôi DNA tự do, chuẩn bị hỗn hợp sau cho mẫu: Thành phần Thể tích DNA mẫu sau tách chit 8,5àL 5ì End-Repair Buffer 10àL End Repair Enzymes 0,5àL Nuclease-free water 31µL Tổng 50µL - Ủ phản ứng 30 phút nhiệt độ phòng - Tinh DNA tự sửa với 90μL AMPure XP/mẫu 2.4.2 Nối đoạn adapters tinh DNA tự - Chuẩn bị hỗn hợp Ion P1 Adapter Ion Xpress Barcode với tỉ lệ pha loãng 1:8 với nước Nuclease-Free - Chuẩn bị hỗn hợp phản ứng với thư viện gắn đầu mã vạch sử dụng dung dịch pha lỗng: Thành phần Thể tích DNA tự 20µL Ion P1 Adapters 0,25µL Ion Xpress Barcode X 0,25µL 10 x Ligase Buffer 5µL DNA ligase 1µL Nước nuclease-free 23,5µL Tổng 50µL - PCR với chu trình nhiệt 25℃/15 phút, giữ 4oC - Tinh DNA tự nối adapters sử dụng 90μL AMPure/mẫu 2.4.3 Nhân tinh DNA thư viện tự - Chuẩn bị hỗn hợp phản ứng với DNA thư viện tự sau: Thành phần Platinum HiFi Library Amplification Primers DNA tự Tổng Thể tích 48µL 2,5µL 9,5µL 60µL - Đưa vào máy PCR chạy theo chu trình nhiệt: 72℃/20 phút; 95℃/5 phút; 10 chu kỳ 95℃/15 giây, 62℃/15 giây, 70℃/1 phút; sau 70℃/5 phút giữ 4℃ - Tinh sản phẩm 108µL AMPure - Đo nồng độ DNA thư viện tự sau tinh Bảo quản DNA tự thư viện nhiệt độ từ -30 oC đến -10oC 2.4.4 Kiểm tra chất lượng DNA thư viện Thực theo quy trình máy LabChip GX Touch 24 cho phép kiểm tra kích thước thư viện (DNA tự gắn barcode adaptor) nồng độ thư viện (có thể phát nồng độ thấp) trước tiến hành bước khuếch đại làm giàu hệ thống Ion Chef Các bước tiến hành theo quy trình nhà sản xuất Kết điện di phân tích phần mềm Labchip Kích thước DNA tự huyết tương phân bố khoảng 140180bp, kích thước đoạn adaptor P1 barcode khoảng 80bp, kích thước thư viện có đỉnh đơn 220 - 260bp nồng độ thường khoảng 1.000 - 10.000pM Thư viện gắn mã vạch pha lỗng xuống 55pM Mỗi chip giải trình tự tối đa 14 mẫu/lần, tổ hợp hỗn hợp thư viện đồng 14 mẫu để có hỗn hợp thư viện ≥ 25µL 2.5 Chuẩn bị mẫu giải trình tự giải trình tự 2.5.1 Chuẩn bị mẫu giải trình tự (Ion Chef) Mẫu DNA thư viện tự sau pha loãng đạt nồng độ 55pM làm giàu lần hệ thống tự động Ion Chef sử dụng kít Ion PI Hi-Q Chef Mẫu DNA thư viện tự làm giàu nạp tự động vào Ion PI Chip V3 Các bước thao tác tự động hệ thống Ion Chef Phản ứng emulsion PCR (ePCR) có hạt Ion Sphere Particle (ISP) Trong điều kiện tối ưu, giọt dầu môi trường ePCR chứa hạt ISP đoạn DNA tự thư viện thành phần phản ứng PCR Hạt ISP sau làm giàu tinh hạt từ đặc hiệu với Biotin có gắn đầu gắn barcode Bước nạp dung dịch chứa hạt ISP làm giàu vào Ion PI Chip V3 Các bước chuẩn bị máy Ion chef thực sau: - 40 phút trước chạy, mở hóa chất Ion PI Hi-Q Chef để ấm tới nhiệt độ phòng - Tạo lịch trình chạy trình duyệt web Ion Torrent - Bổ sung 25µL thư viện vào ống mẫu giá hóa chất Hi-Q Chef Cartridge - Lắp đồ nhựa tiêu hao vào máy Ion Chef - Đưa Ion PI Chip V3 vào máy - Đảm bảo thông tin truy cập Ion Chef xác - Chọn thời gian để quy trình hồn thành bắt đầu chu trình chạy 2.5.2 Giải trình tự máy Proton - Trước khởi động thiết bị 40 phút, đưa hóa chất sử dụng tới nhiệt độ phòng Đảm bảo máy có sẵn chip qua sử dụng để khởi động máy Khởi động máy - Rửa máy dung dịch Chlorite nước Khởi động máy Proton với NaOH Wash Khi nồng độ pH Wash đạt, chuẩn bị ống dung dịch dNTPs (Deoxyribonucleoside triphosphates) Khởi động chu trình rửa đường chất lỏng với chip sử dụng - Khi bước hoàn thành, đưa chip từ Ion Chef hoàn thành vào máy Ion Torrent Khi hệ thống xác nhận chip thơng tin quy trình chạy, tiến hành chu trình giải trình tự Bảo quản chip lại hộp kín oC 20 phút trước thực chu trình chạy thứ 2, để chip nhiệt độ phòng - Dữ liệu giải trình tự chuyển trực tiếp vào thư mục DNA máy chủ hệ thống Ion Torrent (Ion Torrent Server) Dữ liệu phân tích tự động máy chủ - 12 2.5.3 Phân tích kết giải trình tự Sau trình giải trình tự, liệu chuyển sang hệ thống Ion Torrent Server Dữ liệu thơ ban đầu gồm đoạn đọc có kích thước khác Dữ liệu mẫu nhận biết thơng qua trình tự barcode Tiếp theo, đoạn đọc cắt (trimming) dần từ đầu 3’ (nhằm loại bỏ trình tự barcode), sau lọc (filtering) giữ lại đoạn đọc có kích thước < 167 bp Tồn trình tự đoạn đọc lại gióng hàng so sánh với trình tự chuẩn gen người (hg19) sử dụng TMAP (Torrent Mapping Alignment Program) Tiếp theo, đoạn đọc giữ lại đoạn đọc xuất vị trí gen gọi unique reads (URs) Các đoạn đọc không tương đồng tương đồng nhiều vị trí gen lọc bỏ Phụ lục QUY TRÌNH LẤY MẪU ỐI Thực theo QTKT-CĐTS, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CHUẨN BỊ Người thực - Bác sỹ chuyên khoa điều dưỡng (y tá) Phương tiện - Máy siêu âm với đầu dò chuyên dụng - Dung dịch sát khuẩn da (cồn povidine 10%), bơm tiêm 5mL, dây nối có khóa chạc, bơng, băng dính phẫu thuật - Găng tay, áo, mũ, trang phẫu thuật - Bộ dụng cụ can thiệp vô trùng: kẹp, cốc kim loại, khay đậu, xe đẩy có mặt bàn đựng dụng cụ - Kim chọc hút chuyên dụng (BBrawn G27) Người bệnh - Người bệnh giải thích kỹ thủ thuật để phối hợp với thầy thuốc - Người bệnh khám tiền mê trước thực thủ thuật - Hướng dẫn tiểu không để bàng quang căng - Cho người bệnh nằm, sát trùng da, sau phủ khăn phủ vơ khuẩn có lỗ Phiếu xét nghiệm - Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú - Có biên hội chẩn định thực thủ thuật thông qua CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Giải thích cho người bệnh - Xem xét định, chống định - Tiến hành phòng thủ thuật: lần kiểm tra thông tin người bệnh: đối khớp bệnh nhân nằm giường với hồ sơ bệnh án thông tin ống lấy mẫu - Thủ thuật viên rửa tay, đeo trang, đeo găng, áo phẫu thuật vô khuẩn - Y tá (điều dưỡng) sát khuẩn rộng vị trí chọc kim - Bác sĩ xuyên kim vào buồng ối hướng dẫn siêu âm - Y tá (điều dưỡng) nối dây nối có khóa chạc với đốc kim dùng bơm tiêm rút khoảng 10mL dịch ối Mẫu dịch bảo quản chuyển đến phòng xét nghiệm - Kết thúc thủ thuật, băng ép nhẹ vùng chọc - Người bệnh theo dõi phòng lưu - Phụ lục QUY TRÌNH NI CẤY DỊCH ỐI LÀM NST ĐỒ Thực theo QTKT-DTTB-02, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Nuôi cấy tế bào ối: - 10mL dịch ối vào ống Falcon vô trùng (quy trình lấy mẫu ối) - Ly tâm 800vòng/phút x 10 phút - Loại bỏ dịch nổi, giữ lại phần lắng cặn khoảng 0,5mL có chứa tế bào ối - Bổ sung 4mL dung dịch Amniomax vào ống, trộn đều, chuyển vào chai nuôi cấy - Nuôi cấy tế bào tủ ấm 37oC với 5% CO2 vòng 10 – 15 ngày Thu hoạch tế bào ối Sau nuôi cấy 10 – 15 ngày, kiểm tra kính hiển vi soi ngược thấy hình ảnh nhiều tế bào phân chia: - Dừng trình phân bào kỳ 0,1mL Colcemid Để tủ ấm 37o C với 5% CO2 vòng - Làm bong tế bào khỏi thành bình nuôi cấy 3mL Trypsin 0,25% để tủ ấm phút - Ly tâm 1800vòng/phút x 10 phút loại bỏ dịch nổi, lấy 0,5mL phần lắng cặn chứa tế bào - Sốc nhược trương phá vỡ màng tế bào dung dịch KCl 0,75M Lúc NST bung khỏi màng tế bào, ly tâm lấy phần lắng cặn - Cố định làm mẫu dung dịch Carnoy (Acid acetic:Methanol = 1:3) lần - Ly tâm 1800 vòng/phút x 10 phút, lấy khoảng 0,5 - 1mL phần lắng cặn có chứa cụm NST nhân tế bào - Nhỏ dịch thu lên lam kính - Nhuộm tiêu theo phương pháp nhuộm băng G Nhuộm tiêu Các tế bào ối sau thu hoạch nhuộm phương pháp nhuộm băng G để đánh giá bất thường số lượng cấu trúc NST Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ: cốc thủy tinh loại 100mL để đựng hóa chất thuốc nhuộm cốc mỏ thủy tinh loại 500mL đựng nước rửa tiêu Hóa chất: Dung dịch Trypsin 0,01% (0,01g: 100mL nước muối 0,9%) Các dung dịch đệm: KH2PO4 9,1g + nước cất vừa đủ 1000mL Na2HPO4 11,9g + nước cất vừa đủ 1000mL Dung dịch Giemsa 5%: Dung dịch KH2PO4 (đã pha trên): 47,5 mL Dung dịch Na2HPO4 (đã pha trên): 47,5 mL Dung dịch Giemsa: mL Các bước tiến hành (thực điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm) Nhúng tiêu qua dung dịch NaCl 9‰ (100mL) khoảng - giây Đặt tiêu vào cốc chứa dung dịch Trypsin (100mL) pha khoảng - 10 phút Rửa tiêu lặp lại lần cốc đựng dung dịch NaCl 9‰ Tiêu nhuộm thuốc nhuộm Giemsa 5% khoảng 10 - 15 phút Tất tiêu nhuộm xong rửa cách nhúng qua cốc nước rửa vòi nước chảy nhẹ để loại bỏ cặn thuốc nhuộm thừa Để tiêu khô tự nhiên nhiệt độ phòng thí nghiệm * Đánh giá - Phân tích kính hiển vi với độ phóng đại x 1000 lần có chức chụp ảnh kết nối với hệ thống máy tính có phần mềm phân tích NST - Các cụm NST đủ tiêu chuẩn phân tích cụm có NST phân tán tốt, khơng chồng lên nhau, bào tương, kích thước NST khơng dài q không ngắn quá, băng rõ - Các cụm NST phân tích số lượng cấu trúc: + Về số lượng: cụm 45, 46 hay 47 NST + Về cấu trúc NST: bình thường đột biến (chuyển đoạn, nhân đoạn, đoạn ) - Mỗi mẫu phân tích 30 cụm NST kỳ giữa, trường hợp khảm phân tích 100 cụm NST Phụ lục PHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thai phụ Mã số: Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Tiền sử nội khoa: Tiền sử mang thai bất thường: Loại bất thường: Ngày lấy mẫu: II Thai nhi Ngày siêu âm: Tuổi thai: CRL (chiều dài đầu mông): NT (độ mờ da gáy): Kết xét nghiệm: Sàng lọc kết hợp thai kỳ (CFTS): Triple test: III Gia đình - Gia đình bên chồng, bên vợ có bị sảy thai, thai chết lưu thai bất thường khơng? - Gia đình bên chồng, bên vợ có mắc sinh mắc bệnh tật di truyền không? Đặc biệt bệnh: Down, chậm phát triển trí tuệ… ... bội NST thai, đề tài Nghiên cứu giá trị phương pháp giải trình tự gen hệ phát lệch bội nhiễm sắc thể thai DNA thai tự máu mẹ tiến hành với mục tiêu: Ứng dụng phương pháp giải trình tự gen hệ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG HẢI Y N NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI PHÁT HIỆN LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THAI BẰNG DNA THAI TỰ DO TRONG. .. gen hệ phát lệch bội NST 21, 18, 13, X, Y DNA thai tự máu mẹ Xác định tỷ lệ lệch bội NST 21, 18, 13, X, Y bước đầu đánh giá giá trị phương pháp giải trình tự gen hệ sử dụng DNA thai tự máu mẹ 3

Ngày đăng: 10/06/2020, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Chiu RW, Chan, KC, Gao Y, et al (2008). Noninvasive Prenatal Diagnosis of Fetal Chromosomal Aneuploidy by Massively Parallel Genomic Sequencing of DNA in Maternal Plasma. Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA, 105, 20458-20463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of theNational Academy of Sciences of the USA
Tác giả: Chiu RW, Chan, KC, Gao Y, et al
Năm: 2008
10. Driscoll DA, Gross S (2009). Clinical practice. Prenatal screening for aneuploidy. N Engl J Med, 360(24), 2556-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Driscoll DA, Gross S
Năm: 2009
11. Nielsen J, Wohlert M (1991). Chromosome abnormalities found among 34,910 newborn children: results from a 13-year incidence study in Arhus, Denmark. Hum Genet, 87(1), 81-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Genet
Tác giả: Nielsen J, Wohlert M
Năm: 1991
12. Zhang YP, Wu JP, Li XT, et al. (2011). [Karyotype analysis of amniotic fluid cells and comparison of chromosomal abnormalityrate during second trimester]. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 46(9), 644-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi
Tác giả: Zhang YP, Wu JP, Li XT, et al
Năm: 2011
13. Phùng Như Toàn (2003). Khảo sát karyotype thai nhi qua nuối cấy tế bào ối trong chẩn đoán tiền sản. Nội san Thai phụ khoa, số đặc biệt, 278-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san Thai phụ khoa, số đặc biệt
Tác giả: Phùng Như Toàn
Năm: 2003
14. Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Việt Hùng, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2004). Chẩn đoán xác định một số dị tật thai nhi bằng phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối nuôi cấy. Tạp trí nghiên cứu y học, 28(2), 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp trí nghiên cứu y học
Tác giả: Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Việt Hùng, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2004
15. Trần Danh Cường (2005). Một số nhận xét về kết quả chọc hút nước ối trong chẩn đoán trước sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Nội san Thai phụ khoa, số đặc biệt, 348-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội sanThai phụ khoa, số đặc biệt
Tác giả: Trần Danh Cường
Năm: 2005
17. Robert LN, Roderick RM, Huntington FW (2007). Thompson &amp;Thompson Genetics in medicine. Seventh Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thompson &
Tác giả: Robert LN, Roderick RM, Huntington FW
Năm: 2007
19. Goel N, Morris JK, Tucker D et al (2019). Trisomy 13 and 18-Prevalence and mortality-A multi-registry population based analysis. Am. J. Med.Genet. A, 179, 2382-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am. J. Med."Genet. A
Tác giả: Goel N, Morris JK, Tucker D et al
Năm: 2019
20. Han SH, An JW, Jeong GY et al (2008). Clinical and cytogenetic findings on 31.615 mid-trimester amniocenteses. Korean JLab Med, 28(5), 378-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean JLab Med
Tác giả: Han SH, An JW, Jeong GY et al
Năm: 2008
21. Ducarme G, Graesslin O, Alanio E et al (2005). Hyperclarté nucale et hygroma cervical au premier trimestre de la grossesse. Gynécologie Obstétrique &amp; Fertilité, 33(10), 750-754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GynécologieObstétrique & Fertilité
Tác giả: Ducarme G, Graesslin O, Alanio E et al
Năm: 2005
22. Otano L, Aiello H, Igarzabal L et al (2002). Association between first trimester absence of fetal nasal bone on ultrasound and Down's syndrome. Prenat Diagn, 22, 930-932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Otano L, Aiello H, Igarzabal L et al
Năm: 2002
23. Wright D, Syngelaki A, Bradbury I, Akolekar R, Nicolaides KH (2014).First-trimester screening for trisomies 21, 18 and 13 by ultrasound and biochemical testing. Fetal Diagn Ther, 35(2), 118-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal Diagn Ther
Tác giả: Wright D, Syngelaki A, Bradbury I, Akolekar R, Nicolaides KH
Năm: 2014
24. Practice Bulletin (2016). Screening for fetal aneuploidy, Clinical management guidelines for Obstetrician and Gynecologists, 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicalmanagement guidelines for Obstetrician and Gynecologists
Tác giả: Practice Bulletin
Năm: 2016
25. Shaffer LG, Bejjani BA (2006). Medical applications of array-CGH and the transformation of clinical cytogenetics. Cytogen Genome Res, 115, 303-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytogen Genome Res
Tác giả: Shaffer LG, Bejjani BA
Năm: 2006
27. Mansfield E.S (1993). Diagnosis of Down syndrome and other aneuploidies using quantitative polymerase chain reaction and small tandem repeat polymorphisms. Hum Mol Genet, 2, 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Mol Genet
Tác giả: Mansfield E.S
Năm: 1993
28. Kim S, Nam S, Lee S et al (2005). ArrayCyGHt: a web application for analysis and visualization of array-CGH data. Bioinformatics, 21, 2554-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioinformatics
Tác giả: Kim S, Nam S, Lee S et al
Năm: 2005
29. Grati FR, Molina Gomes D et al (2015). Prevalence of recurrent pathogenic microdeletions and microduplications in over 9500 pregnancies. Prenat Diagn, 35, 801-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Grati FR, Molina Gomes D et al
Năm: 2015
30. Walknowska J, Conte FA, Grumbach MM (1969). Practical and theoretical implications of fetal-maternal lymphocyte transfer. Lancet, 1(7606), 1119-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Walknowska J, Conte FA, Grumbach MM
Năm: 1969
31. Lo YM, Corbetta N, Chamberlain PF et al (1997). Presence of fetal DNA in maternal plasma and serum. Lancet, 350, 485-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Lo YM, Corbetta N, Chamberlain PF et al
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w