Thực trạng Khuyến khích đầu tư trong nước ở nước ta những năm gần đây

42 264 0
Thực trạng Khuyến khích đầu tư trong nước ở nước ta những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng Khuyến khích đầu t trong nớc nớc ta những năm gần đây I. Thời kỳ trớc khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc 1994 Sau khi kết thúc hai cuộc chiến tranh biên giới, tình hình đất nớc bắt đầu ổn định để có thể tập trung phát triển kinh tế. Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 6 (Khoá IV) đã đặt quan điểm nền tảng đầu tiền về chiến lợc, chính sách, cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế. Trên cơ sở về những định hớng đó, các địa phơng xuất hiện nhiều phong trào của quần chúng, của cơ sở sản xuất vừa tự giác, vừa tự phát nhằm thoát khỏi những ràng buộc của cơ chế cũ đồng thời tìm lối ra riêng cho đơn vị mình. Hợp thức hoá phong trào quần chúng và trên cơ sở các định hớng đổi mới của Đảng đợc xác định Nghị quyết 6 (Khoá IV), thời kỳ này, Nhà nớc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm hạn chế, tiến tới xoá bỏ những trì hãm của cơ chế cũ, tạo môi trờng thuận lợi cho cơ chế mới và nhân tố mới xuất hiện. Có thể nói đây là phong trào mang tính chất toàn dân, diễn ra sôi động theo nhiều khuynh hớng khác nhau và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Khởi đầu quá trình này là những chuyển biến trong cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ngày 13/1/1981 Bộ chính trị BCH Đảng Cộng Sản Việt Nam ra Chỉ thị 100 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động. Đây là bớc ngoặt đầu tiên trực tiếp công phá vào thành trì hành chính quan liêu bao cấp trong nông nghiệp đặc biệt là khu vực hợp tác xã. Cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động đã bớc đầu khôi phục lại đợc động lực lợi ích vật chất của ngời lao động mà sau nhiều năm đã bị thui chột do mô hình hợp tác xã kiểu cũ. Dới tác động của cơ chế khoán mới, ngời nông dân bắt đầu thấy đợc vai trò của mình trong quá trình tái sản xuất, thấy đợc lợi ích trực tiếp của mình trên mảnh ruộng do mình canh tác. Cùng với khu vực nông nghiệp, khu vực công nghiệp cũng có một vài cải cách trong các xí nghiệp quốc doanh. Quyết định 217/HĐBT; 146/HĐBT . khuyến khích việc khai thác các tiềm năng sẵn có trong xí nghiệp thông qua cơ chế "3 phần kế hoạch"; "4 nguồn khả năng"; trong chừng mực nhất định giúp các xí nghiệp hoàn thành tốt các khu vực pháp lệnh của Nhà nớc giao, mở rộng kế hoạch bổ sung nhằm khai thác tiềm năng của mình và cải thiện đời sống cho ngời lao động. Những cơ chế chính sách đó đã bắt đầu mang đến một luồng gió mới, khơi dậy các hoạt động sản xuất kinh doanh vốn đã bị ngng trệ lâu ngày trong thiết chế kinh tế hiện vật tập trung. Tuy nhiên sau một thời gian triển khai, các chính sách mới cũng bắt đầu bộc lộ nhợc điểm, cần phải đợc điều chỉnh, bổ sung. Chính vì vậy đến năm 1998. Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp tại đây hộ gia đình xã viên đợc xác lập là đơn vị kinh tế chủ quản tự chủ, chứ không còn dừng mức độ là hộ nhận khoán. Có thể nói, đây là chính sách có ý nghĩa bớc ngoặt trong đổi mới, khuyến khích nông nghiệp phát triển. Việc chuyển vai trò từ hợp tác xã sang hộ gia đình xã viên nh vậy đã tạo ra một động lực lớn kích thích phát triển kinh tế nông thôn. Hộ gia đình xã viên đợc tự chủ tính toán, cân nhắc các phơng án sản xuất kinh doanh trên mảnh ruộng của mình. Đồng thời, khu vực công nghiệp cũng tiến hành một số cải cách theo hớng mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho đơn vị kinh tế cơ sở. Từ đây các xí nghiệp bắt đầu thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập, chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Hớng đi mới này đã góp phần kích thích các doanh nghiệp phát huy mạnh mẽ năng lực sáng tạo, không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề , tận dụng mọi nguồn lực sẵn có để phát triển sản xuất kinh doanh. Nhìn chung trong bối cảnh cụ thể , các cơ chế chính sách này đã phát huy tác dụng rất lớn ,giải toả đợc những ràng buộc của cơ chế cũ , mở ra và tạo đà cho những cơ hội mới phát triển. Sự khuyến khích , sự kích thích đợc biểu hiện chủ yếu khả năng giải toả từng bớc những cản trở của cơ chế cũ toòn tại khá lâu từ trớc , cha đủ điều kiện xác lập đồng bộ cơ chế mới cũng nh việc định ra các biện pháp cụ thể về kinh tế tài chính. Khuyến khích các hoạt động đầu t. Vì vậy cùng với thời gian, nó cũng ngày càng bộc lộ rõ những hạn chế, những kìm hãm mới đối với sự phát triển kinh tế và trong một chừng mực nhất định đã xuất hiện tình trạng phân tán, buông lỏng quản lý, thậm chí vô Chính phủ khá nhiều ngành, địa phơng, đơn vị kinh tế cơ sở. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng này, trong đó nguyên nhân do khuôn khổ pháp lý của cơ chế mới cha đợc xác lập đồng bộ, đầy đủ; nhiều quan điểm về đổi mới, về khuyến khích cha đợc xác lập một cách có căn cứ khoa học vững chắc. Thực trạng đó một mặt đòi hỏi tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận làm cơ sở cho việc ban hành cơ chế chính sách có căn cứ khoa học xác đáng; về phía quản lý Nhà nớc, phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo môi trờng pháp lý bảo đảm cho quá trình đổi mới diễn ra an toàn và đúng hớng. II. Từ khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đến nay Nhằm tiếp tục tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và đầu t, bên cạnh một hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành và đang đi vào cuộc sống, ngày 22/6/1994, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (Luật KKĐTTN) đã đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Đây là văn bản Luật đầu tiên điều chỉnh các quan hệ chủ yếu và KKĐTTN nớc ta. Luật KKĐTTN ra đời bắt nguồn từ sự bức bách của cuộc sống, nên chí ít đã đa vào môi trờng đầu t trong nớc, thời buổi chuyển trạng thái đó, một yếu tố pháp lý Nhà n- ớc vốn là viên đá tảng đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng có thể phát triển. Có thể nói, những t tởng về phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành trong cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đợc biểu hiện khá rõ ràng trong Luật này cũng nh một số văn bản dới Luật hớng dẫn thi hành. Nhờ vậy, Luật KKĐTTN đã đi vào cuộc sống, bớc đầu phát huy tác dụng thực tế. Tuy nhiên nh đã trình bày phần trên để thấy rõ hơn mặt kỹ thuật pháp lý của vấn đề có tác dụng nh thế nào trong việc hớng dẫn, triển khai các quy định và tinh thần của Luật cần nghiên cứu tiến trình diễn biến thực tế qua các giai đoạn: Giai đoạn thực hiện Nghị định 29/CP (từ 12/5/1995 đến 30/1/1998, tức là thực chất đến hết năm 1997); Giai đoạn thực hiện Nghị định 07/1998/NĐ-CP (từ 30/1/1998 đến ngày 1/1/1999, ngày Luật KKĐTTN (sửa đổi) số 03/1998/QH 10 có hiệu lực tức là đến hết năm 1998); Giai đoạn từ 01/01/1999 đến nay (giai đoạn thực hiện Luật KKĐTTN (sửa đổi) và Nghị định số 51/1999/NĐ-CP (ngày 8/7/1999). 1. Giai đoạn thực hiện Nghị định 29/CP (12/5/1995 - 30/1/1998) Đây là giai đoạn chúng ta đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1995-2000, trong xu thế cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài, chúng ta đặc biệt quan tâm khơi dậy các nguồn lực đầu t trong nớc với t cách là nguồn nội lực, là yếu tố quyết định tốc độ tăng trởng cao và bền vững của nền kinh tế. Triển khai chủ trơng đúng đắn đó, trong quản lý và điều hành vĩ mô, chúng ta đã thực thi hàng loạt giải pháp mà nổi bật nhất là ba loại giải pháp lớn: Thứ nhất: Tiếp tục xác lập và hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh tế và đầu t. Thứ hai: Đẩy mạnh việc sử dụng lực lợng tài chính của Nhà nớc để can thiệp và bổ sung thị trờng vốn đầu t. Thứ ba: Cả Nhà nớc và nhân dân, các cá nhân và xã hội dấy lên phong trào hỗ trợ những công dân lập thân, lập nghiệp. Những giải pháp lớn đó đợc cụ thể hoá thông qua các chơng trình kế hoạch và đã đi vào cuộc sống với các mức độ khác nhau. Việc triển khai Luật KKĐTTN thông qua Nghị định 29/CP đợc tiến hành trong bối cảnh đó, tuy thực tế vận hành khá nhiều vớng mắc xuất hiện, nhng đã bắt đầu phát huy tác dụng trong thời kỳ kế hoạch này. Sau 3 năm thực hiện Luật KKĐTTN, gần 3 năm thực hiện Nghị định 29/CP, tính đến ngày 31/12/1997 trong 55 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có báo cáo về tình hình thực hiện Luật KKĐTTN cho thấy Luật KKĐTTN đã đợc đón nhận và hởng ứng một cách tích cực. Việc triển khai thực hiện Luật KKĐTTN, Nghị định và các văn bản hớng dẫn của các Bộ, Ngành có liên quan các địa ph- ơng là tơng đối khẩn trơng và đúng quy định. Nhiều tỉnh đã tập trung tập huấn nội dung cơ bản của Luật, Nghị định và các văn bản hớng dẫn của các Bộ, Ngành, cho cán bộ các Sở, Ban, Ngành cấp Tỉnh, Thành phố, và Giám đốc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần. Trong điều kiện hệ thống văn bản hớng dẫn cha đồng bộ, nhiều điểm cha cụ thể, nhng nhờ sự tổ chức, phối hợp chặt chẽ các bộ phận chức năng địa phơng, việc tổ chức cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t đợc tiến hành theo đúng các thủ tục cần thiết. Theo số liệu thống kê của Vụ Doanh nghiệp (đơn vị đợc giao giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Khuyến khích đầu t theo quy định của Luật KKĐTTN và sự phân công của Chính phủ tại các Nghị định có liên quan), tính đến ngày 31/12/1997 cả nớc đã cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t cho hơn 963 dự án với tổng số vốn đầu t hơn 8106 tỷ đồng. Trong đó có 35 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp do quản lý, chiếm 3,6% trong tổng số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t trong cả nớc với tổng số vốn đầu t của các dự án là 1.299,733 tỷ đồng, chiếm 16% trong tổng số vốn đầu t của các doanh nghiệp đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t. 928 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp do địa phơng quản lý với tổng số vốn đầu t của các dự án là 6.806,736 tỷ đồng, chiếm 84% trong tổng số vốn đầu t của các dự án đợc cấp u tiên đầu t trong cả nớc (xem thêm Biểu 2). Trong đó riêng năm 1997, số dự án đợc cấp u đãi đầu t gấp 2,36 lần, số vốn đầu t gấp 5,13 lần năm 96. Cùng với việc khuyến khích các doanh nghiệp trong n- ớc, các địa phơng cũng đã cấp iấy u đãi đầu t theo Luật KKĐTTN cho 107 dự án của ngời Việt Nam định c nớc ngoài và ngời nớc ngoài c trú lâu dài Việt Nam đầu t trực tiếp tại Việt Nam với tổng số vốn đầu t hơn 105,625 tỷ đồng. Trong đó số dự án thành lập mới doanh nghiệp chiếm 83,17%; mua cổ phần, góp vốn chiếm 16,83% góp phần đáng kể hạn chế tình trạng đầu t chui, của Việt kiều diễn ra một số nơi mà Nhà nớc không kiểm soát đợc. Biểu 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t tính đến 31/12/1997 (thực hiện NĐ 29/CP) Đơn vị tính: Triệu đồng Cấp quản lý D.N Tổng số dự án Tổng số vốn đầu t Đầu t mới Đầu t mở rộng Số DA' Số VĐT Số DA' Số VĐT DN do quản lý 35 1.299.733 2 38.329 33 1.261.404 % so với tổng số (%) 3,6 16,0 0,5 0,8 6,3 35,2 DN do địa phơng quản lý 928 6.806.736 433 4.483.219 495 2.323.516 % so với tổng số (%) 96,4 84,0 99,5 99,2 93,7 64,8 Tổng số 963 8.106.469 435 4.521.548 528 3.584.920 Nguồn: Tính toán từ báo cáo của 55 Sở KH & ĐT tỉnh thành phố và Vụ Doanh nghiệp, Bộ KH & ĐT năm 1997. Để có một hình dung cụ thể hơn về tình hình khuyến khích đầu t trên phạm vi cả nớc, có thể phân tích thêm một số khía cạnh chính của vấn đề liên quan đến cơ cấu đầu t. 1.1. - Quan hệ giữa đầu t mới và đầu t mở rộng. Cơ cấu giữa đầu t mới và đầu t mở rộng có một sự chênh lệch khá lớn. Chẳng hạn trong khu vực doanh nghiệp do quản lý, chỉ có 2 dự án đầu t mới đợc h- ởng u đãi chiếm 5,7% tổng số dự án do quản lý đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t. Còn số dự án đầu t mới đợc cấp u đãi do địa phơng quản lý tuy tỷ trọng thấp hơn so với các dự án đầu t mở rộng nhng khoảng cách giữa giữa chúng chênh lệch không đáng kể - chiếm 45,2% của tổng số dự án đầu t đợc u đãi địa phơng. Mặc dù, số dự án đầu t chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cả hai loại cấp quản lý doanh nghiệp nhng số vốn bình quân mỗi dự án đầu t mới lại lớn hơn nhiều so với dự án đầu t mở rộng. Thậm chí địa phơng, với 433 dự án mới đã chiếm 4.483 tỷ đồng nhng 495 dự án đầu t mở rộng chỉ chiếm 2.323,5 tỷ đồng (biểu 3). Biểu 3: Cơ cấu của dự án đầu t đợc u đãi và tỷ trọng vốn đầu t giữa đầu t mới và đầu t mở rộng Đơn vị tính: % Cấp quản lý doanh nghiệp Cơ cấu dự án đầu t Tỷ trọng vốn đầu t DN cho TW quản lý 100 100 - Đầu t mới 5,7 2,9 - Đầu t mở rộng 94,3 97,1 DN do địa phơng quản lý 100 100 - Đầu t mới 45,2 55,8 - Đầu t mở rộng 54,8 44,2 Nguồn: Tính toán từ các báo cáo của các Sở KH&ĐT tỉnh/Thành phố và Vụ Doanh nghiệp - Bộ KH&ĐT năm 1997 1.2. Quan hệ u đãi đầu t giữa các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các doanh nghiệp quốc doanh có số dự án đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t là 554 dự án chiếm 59,7% trong số các doanh nghiệp đợc hởng u đãi địa phơng. Nếu gộp cả số doanh nghiệp đợc hởng u đãi đầu t do Trung ơng quản lý thì tổng số doanh nghiệp quốc doanh đợc hởng u đãi lên tới 589 u đãi và chiếm tới 61,2% trong tổng số u đãi đợc cấp iấy u đãi đầu t trong cả nớc. Trong khi đó số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc hởng u đãi là 374 u đãi, chiếm 10,3% trong số các doanh nghiệp đợc hởng u đãi địa phơng. Biểu 4: Số dự án đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t của các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh địa phơng Đơn vị tính: Triệu đồng Cấp quản lý Tổng số dự án Tổng số vốn Đầu t mới Đầu t mở rộng Tín dụng từ quỹ Số DA Số vốn Số DA Số vốn Số DA vay Số tiền Tổng số 928 6806736 433 4483219 495 2323516 520 66597 - Q. Doanh 554 5481551 190 3451659 364 2029891 275 56561 % 59,7 80,5 43,9 77,0 73,5 87,4 52,9 84,9 - N. Doanh 374 1325185 243 1031560 131 293624 245 10036 % 40,3 19,5 56,1 23,0 26,5 12,6 47,1 15,1 Trong đó: M.Bắc 246 1655147 74 866390,0 172 788756 165 32128 M .Trung 284 18522631 43 1276731 141 575532 151 19065 M .Nam 398 3299325 216 2340098 182 959227 204 15404 Nguồn: Tính toán từ các báo cáo của các Sở KH&ĐT tỉnh/thành phố và Vụ doanh nghiệp Bộ KH&ĐT năm 1997 Ngoài ra tỷ trọng vốn đầu t của các dự án đăng ký u đãi đầu t của các doanh nghiệp quốc doanh cũng lớn hơn hẳn tỷ trọng vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong số 544 doanh nghiệp quốc doanh đợc cấp đầu t u đãi theo Nghị định 29/CP có tỷ trọng vốn lên tới 80,5% tổng số vốn đầu t của các dự án đăng ký, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ khiêm tốn con số 19,5% trong tổng số vốn đầu t của các dự án đăng ký hởng u đãi đầu t của các doanh nghiệp địa phơng. Nếu cộng cả số vốn của dự án đăng ký u đãi đầu t của doanh nghiệp quốc doanh do Trung ơng quản lý thì các con số này sẽ tơng ứng là 83,7% và 16,3% trong tổng số vốn đầu t của dự án đăng ký u đãi đầu t của cả nớc. Với những thông tin đó, có ý kiến cho rằng, đây chủ yếu là "Nhà nớc khuyến khích Nhà nớc". Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha có đợc những chính sách u đãi nhất quán so với kinh tế quốc doanh. 1.3. Về cơ cấu dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t giữa ba miền Bắc - Trung - Nam. Trong 21 tỉnh, thành phố miền Bắc đã có 246 dự án đợc cấp u đãi đầu t chiếm 26,5% tổng số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t của doanh nghiệp do địa phơng quản lý trong cả nớc. Điều đáng chú ý đây là sự chênh lệch giữa số dự án đầu t mới và đầu t mở rộng đợc cấp u đãi đầu t: số dự án đầu t mới chỉ chiếm 30% trong tổng số các dự án đợc cấp u đãi đầu t miền Bắc. Tuy nhiên về tỷ trọng vốn đầu t thì ngợc lại, tổng số vốn đầu t của dự án đầu t mới là 866,3900 tỷ đồng chiếm 52,3% tổng số vốn đầu t của dự án đợc cấp đầu t u chứng nhận u đãi đầu t). Tuy số vốn đầu t của các dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha lớn (chỉ chiếm 42,5% tổng số vốn đầu t mở rộng của tỉnh) nhng đó cũng là kết quả đáng khích lệ, thể hiện sự cố gắng, sự quan tâm của các cơ quan chức năng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh địa phơng. Trong tổng số 284 dự án dợc cấp u đãi đầu t (với 16 tỉnh có báo cáo) chiếm 30,6% tổng số dự án đợc cấp u đãi dự án cho địa phơng quản lý trong cả nớc. Đây là khu vực có số dự án đầu t mới và đầu t mở rộng đợc cấp u đãi đầu t tơng đối cân bằng (143 dự án đầu t mới và 141 dự án đầu t mở rộng). Cũng nh các vùng khác, đây những dự án đầu t mới thờng có vốn lớn hơn rất nhiều so với những dự án đầu t mở rộng. Trong tổng số 284 dự án đợc cấp u đãi đầu t của miền Trung có 204 dự án là của khu vực kinh tế quốc doanh, chiếm 71,8% số dự án đã cấp u đãi đầu t của khu vực, kinh tế ngoài quốc doanh cấp đợc 80 dự án chiếm 28,2% tổng số dự án đã đ- ợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t của vùng. Nh vậy cũng giống nh miền Bắc, miền Trung số dự án đợc cấp u đãi đầu t nghiêng phần lớn về khu vực quốc doanh. Vì sao lại xảy ra vấn đề đó. Theo em có 3 lý do: Thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nớc có điều kiện tiếp cận thông tin về Luật khuyến khích đầu t trong nớc tốt hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thứ hai: Việc chuẩn bị các dự án đầu t, các hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t cũng nh việc hiểu biết các quan hệ hành chính, các cơ quan hành chính đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh yếu hơn các doanh nghiệp nhà nớc. Thứ ba: Trong một chừng mực nhất định, thói quen truyền thống giành phần u tiên cho các doanh nghiệp Nhà nớc đây đó có thể hiện ít nhiều. Một số nơi, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực sự cha thể hiện đợc uy tín của mình trên th- ơng trờngtrong d luận xã hội thậm chí còn nhiều hiện tợng kinh doanh chụp dựt, lừa đảo, lừa dối khách hàng cũng ảnh hởng ít nhiều đến tâm lý của cán bộ thực hiện công tác u đãi đầu t. Đồng thời cũng có thể dễ dàng nhận thấy lý do vì sao hai khu vực này, số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t dới hình thức mở rộng nhiều hơn hình thức đầu t mới. Đó là theo quy định của Nghị định số 29/CP và hớng dẫn của Bộ Tài chính, những dự án đầu t chỉ xếp vào loại dự án đầu t mới nếu dự án đó gắn với việc thành lập mới doanh nghiệp, không kể các trờng hợp chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp. Còn các dự án khác, dù là đầu t mới hoàn toàn nhng nếu doanh nghiệp đã thành lập trớc ngày Luật KKĐTTN có hiệu lực nhng nay mới thực hiện hoạt động đầu t thì đợc xếp vào diện đầu t mở rộng. đây có sự bất hợp lý, cha logic: Đối tợng xét cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t theo quy định của Luật KKĐTTN là các dự án đầu t. Nh vậy cái gọi là mới hay mở rộng theo logic là phải gắn với dự án đầu t chứ không thể gắn với việc thành lập mới hay không thành lập mới doanh nghiệp. Tuy nhiên lý do chính của sự xem xét dự án này hay dự án kia có là dự án đầu t mới hay là dự án đầu t mở rộng hay không, chính là nội dung u đãi của các loại dự án gắn với hình thức đầu t. Dự án đầu t mới, Nghị định số 29/CP quy định đợc hởng nhiều u đãi hơn đầu t mở rộng. Điều này các cơ quan chức năng cần phải xem xét lại cho phù hợp với tình hình đất nớc và hợp lý hơn. Miền Nam là nơi có số dự án đầu t đợc giấy chứng nhận u đãi đầu t lớn nhất trong cả nớc với 398 dự án, chiếm 42,9% tổng số dự án đợc cấp u đãi đầu t cho địa phơng quản lý trong cả nớc, với tổng số vốn đầu t của các dự án lên tới 3.299,325 tỷ đồng. Điểm khác biệt của khu vực này so với miền Bắc và miền Trung là: Một là: Số dự án đợc cấp u đãi đầu t dới hình thức dự án đầu t mới chiếm đa số, với tổng số vốn đầu t lớn hơn hẳn so với số vốn của dự án đầu t dới hình thức mở rộng, bằng 70,9% tổng số vốn đầu t của dự án đợc cấp u đãi đầu t của doanh nghiệp do địa phơng quản lý các tỉnh miền Nam. Hai là: Số dự án đầu t đã đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t của khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại nhiều hơn số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t của các doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh (Số dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 59,5% đối với miền Nam trong khi đó miền Bắc là 23% và miền Trung chiếm 39% trong tổng số dự án đợc cấp u đãi đầu t do địa phơng quản lý). [...]... thuộc diện đợc khuyến khích đầu t hay không Trờng hợp thuộc diện đợc khuyến khích đầu t, việc cấp Giấy phép thành lập doanh nghiệp đợc thực hiện đồng thời với việc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t 3.4 Về đối tợng đợc hởng u đãi Phần lớn vớng mắc trong quá trình thực hiện Luật KKĐTTN các địa phơng cũng nh Trung ơng tập trung chủ yếu đối tợng khuyến khích quy định trong Luật KKĐTTN và trong Nghị định... tại trớc đó trong chính sách khuyến khích đầu t Nhiều ý kiến cho rằng quốc doanh vẫn đợc khuyến khích hơn dân doanh, đầu t mới vẫn đợc khuyến khích hơn đầu t mở rộng mặc dù xét về mặt kinh tế đầu t mở rộng có tác dụng trực tiếp tăng hiệu quả nền kinh tế,tăng quy mô vốn cá biệt (đầu t mở rộng theo cách hiểu của Nghị định số 29/CP và Nghị định 07 chính là đầu t chiều sâu, đầu t cải tiến công nghệ, hợp... trớc đây có dự án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ Hơn thế, các doanh nghiệp này muốn đợc hởng u đãi đầu t theo chế độ "cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập" đã có xu hớng tổ chức thành lập các doanh nghiệp mới trên cơ sở các dự án đầu t này Do vậy để khắc phục nhợc điểm này, thực sự khuyến khích các hoạt động đầu t trong nớc, huy động tối đa mọi nguồn lực trong. .. đợc khuyến khích đầu t theo quy định của Chính phủ thì đều có thể đợc hởng u đãi đầu t Đó mới chính là điểm cốt lõi kích thích huy động mọi nguồn vốn trong nớc và mục đích đầu t, từng bớc làm cho nguồn vốn đầu t trong nớc giữ vai trò quyết định nh định hớng đã đề ra trong nhiều Nghị quyết của Đảng ta Việc đánh đồng giữa dự án đầu t mới và dự án thành lập doanh nghiệp mới trên thực tế đã không khuyến khích. .. năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của hệ thống hành pháp 4 Giai đoạn thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1999/QH10 (từ ngày 01/01/1999 đến nay) Gần bốn năm thực hiện Luật KKĐTTN thông qua việc triển khai hai Nghị định của Chính phủ, những mặt tích cực, những nhợc điểm, thiếu sót trong công tác khuyến khích đầu t trong nớc đã thể hiện khá rõ Sau một thời gian chuyển bị khá dài và... báo cáo của các Sở KH&ĐT tỉnh/thành phố và Vụ doanh nghiệp Bộ KH&ĐT năm 2000 So với năm 1999, số dự án đợc hởng u đãi đầu t năm 2000 tăng gấp 2,2 lần và số vốn đầu t tăng gấp 2 lần Đặc biệt trong 1.404 dự án đợc hởng u đãi năm 2000 có 1.113 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp dân doanh với số vốn đầu t trên 10.361 tỷ đồng chiếm gần 79,3% về số dự án và 68% về số vốn đầu t Cũng trong năm 2000 tổng số dự... u đãi nh nhau đối với các dự án đầu t thành lập mới doanh nghiệp và các dự án đầu t mới các doanh nghiệp đã đợc thành lập, khẳng định dứt khoát đối tợng thụ hởng Luật là doanh nghiệp thuộc mọi thành lập kinh tế, đối tợng xét, cấp u đãi đầu t là dự án đầu t (cũng có thể phân biệt dự án đầu t mới và dự án đầu t mở rộng) 3 Giai đoạn thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc thông qua việc triển khai... đến việc thực hiện Luật KKĐTTN thì việc thực hiện Luật và Nghị định chắc chắn sẽ tốt hơn 2 Những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện Luật KKĐTTN giai đoạn thực hiện Nghị định số 29/CP Nhìn tổng thể, việc thực hiện triển khai một Luật đầu tiên về KKĐTTN nớc ta nh em đã trình bày trên là tích cực, các cơ quan chức năng có liên quan đã có nhiều cố gắng, tác dụng của việc khuyến khích đầu t và... thảo Nghị định, trong đó một thái độ thực tế hơn gần nh chi phối toàn diện tính chất hấp dẫn của Nghị định Nói nh vậy về mặt logic có nghĩa là đây em không phân tích lại những cái đợc và cha đợc của Luật KKĐTTN đã trình bày phần trên mà chỉ tập trung trình bày những điểm mới của NĐ-07 Trớc hết là những quy định về hình thức đầu t đợc khuyến khích Nghị định 07 có thể nói là đã mở rộng khái niệm... quán triệt tốt hơn tinh thần khuyến khích đầu t trong nớc của Luật nh đã đề cập phần trên Nghị định 07 cũng quy định cho các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất nh là một tiêu thức để hởng u đãi Trong nội dung u đãi đầu t việc miễn thuế nhập khẩu đợc mở rộng gần nh quy định của Luật đầu t nớc ngoài Đáng chú ý là, Nghị định này đa thêm quy định cho phép các dự án đầu t thuộc danh mục A, B, . Thực trạng Khuyến khích đầu t trong nớc ở nớc ta những năm gần đây I. Thời kỳ trớc khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc 1994 Sau. mới và đầu t mở rộng đợc cấp u đãi đầu t tơng đối cân bằng (143 dự án đầu t mới và 141 dự án đầu t mở rộng). Cũng nh các vùng khác, ở đây những dự án đầu

Ngày đăng: 05/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan