Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
42,29 KB
Nội dung
SỰCẦNTHIẾTPHẢIĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤ SẢN PHẨM CỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1. Khái niệm về hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm Khái niệm: Tiêuthụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là mối quan hệ giao dịch giữa người mua và người bán, trong đó người mua mất quyền sở hữu về tiền, được sở hữu về hàng hoá. Theo lý thuyết thì mục tiêu số một củadoanhnghiệp là tối đa hoá lợi nhuận vì chính lợi nhuận là thước đo, tiêu chuẩn đánh gia lợi ích của xã hội củadoanhnghiệp và là cơ sở để doanhnghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường. Theo nghĩa hẹp: Tiêuthụ sản phẩm (hay nói cách khác là hoạtđộng bán hàng) là việc đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản, sau khi đã đạt được sự thống nhất giữa người bán và người mua. Theo nghĩa rộng: Tiêuthụ sản phẩm là một quá trình từ việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạtđộng hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện các dịch vụ sau hàng hoá. Như vậy quan niệm thứ nhất (nghĩa hẹp) đã chỉ coi hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm là một khâu, một giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Trên thực tếtrongnềnkinhtếthịtrường mỗi doanhnghiệpphải giải quyết 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? để trả lời các câu hỏi này các doanhnghiệpphải nắm bắt được thịtrường nắm bắt được nhu cầu của khách hàng vầ đáp ứng nhu cầu đó một cách thích hợp nhất. Vì vậy công tác điều tra nghiên cứu thịtrường luôn được đặt ra trước khi tiến hành sản xuất và tác động có tính chất quyết định đến hoạtđộng sản xuất. Theo quan niệm thứ hai (nghĩa rộng) tiêuthụ sản phẩm phải là một quá trình chứ không phải là một khâu. Nó hoạtđộng hết sức đa dạng, liên quan đến nhiều chức năng khác nhau và điều tra trên phạm vi rộng. Đặc điểm : Tiêuthụ hàng hoá trongnềnkinhtếthịtrườngphảicăn cứ vào cầu của người tiêu dùng. Thông qua tiêuthụ hàng hoá đã thỏa mãn được cầu không ngừng tăng lên của xã hội đồng thời giúp doanhnghiệp tiếp cận người tiêu dùng nắm bắt được cầu về hàng hoá của người tiêu dùng. Thị hiếu tác động đến cầu hướng dẫn kích thích cầu theo hướng có lợi nhất, chủ động đối phó với mọi diễn biến củathịtrường mới, kế hoạch hoá khối lượng hàng hoá đã tiêu thụ, chọn cách tiêuthụ và các đối tượng khách hàng trên cơ sở đó mà tổ chức kinhdoanh những loại mặt hàng phù hợp ,tạo điều kiện cho quá trình tiêuthụ được nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Quá trình bán hàng củadoanhnghiệp là quá trình xuất giao hàng hoá cho người mua, người mua nhận hàng và trả tiền hay chấp nhận trả tiền. Khi đó hàng hoá được coi là tiêu thụ. Hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm ở bất kỳ một doanh nghệp nào cũng phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu cơ bản sau: - Tăng thị phần củadoanhnghiệp phạm vi và qui mô thịtrường hàng hoá củadoanhnghiệp không ngừng được mở rộng. - Tăng doanhthu và lợi nhuận củadoanh nghiệp. Đây là mục tiêu về mặt kinhtế và biểu hiện về mặt lượng kết quả hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm. - Tăng cường tài sản vô hình củadoanh nghiệp. Đó chính là việc tăng uy tín củadoanhnghiệp nhờ tăng niềm tin đích thực của người tiêu dùng vào sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra. - Phục vụ khách hàng góp phần vào việc thoả mãn các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Mục tiêu này thể hiện một khía cạnh chức năng xã hội củadoanhnghiệp và khẳng định vị trí củadoanhnghiệp như một tế bào trong hệ thống kinhtế quốc dân. 1.2. Vai trò củahoạtđộngtiêuthụ sản phẩm Tiêuthụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Khi sản phẩm doanhnghiệp được tiêu thụ, tức là nó được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêuthụ sản phẩm cuảdoanhnghiệp thể hiện uy tín củadoanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sựcầnthiếtcủa các hoạtđộng dịch vụ. Nói cách khác tiêuthụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh yếu củadoanh nghiệp. Tiêuthụ sản phẩm là khâu quyết định chu kỳ sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Chu kỳ sản xuất kinhdoanh bắt đầu từ lúc bỏ tiền ra mua đầu vào để sản xuất hàng hoá và kết thúc khi hàng hóa được bán ra là thu được tiền. Như vậy chỉ khi nào quá trình bán hàng kết thúc thì chu kỳ sản xuất kinhdoanh mới kết thúc và bắt đầu một chu kỳ mới. Quá trình tiêuthụ sản phẩm giúp cho doanhnghiệp chuyển sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc vòng luân chuyển vốn. T H . SX . H’ T’ Trong công thức trên, công tác tiêuthụ sản phẩm giúp doanhnghiệp công nghiệp chuyển hóa các sản phẩm hàng hoá do doanhnghiệp sản xuất ra (H’) thành tiền mặt và các dạng khác của tiền (T’). Có tiêuthụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua tiêuthụ sản phẩm, doanhnghiệp giải quyết được mâu thuẫn của quá trình sản xuất. Trong sản xuất doanhnghiệp luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lượng, mẫu mã với giá thành sản phẩm. Chất lượng hàng hoá phải tốt, mẫu mã hình thức phải đẹp song giá bán phải được thịtrường chấp nhận. Khi sản phẩm được tiêuthụ nghĩa là thịtrường đã chấp nhận, mối tương quan giữa chất lượng, mẫu mã và giá bán được giải quyết. Tiêuthụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọngtrong việc phát triển và mở rộng thị trường: Phát triển mở rộng thịtrường luôn là mục tiêu quan trọng đối với những doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thịtrường cạnh tranh. Trong quá trình tiêuthụ sản phẩm doanhnghiệp sẽ nắm được cầu sản phẩm của khách hàng đối với sản phẩm củadoanh nghiệp, thế mạnh và những nhược điểm của nó từ đó có chính sách thay đổi hợp lý nhằm chiếm lĩnh thịtrường tạo chỗ đứng củadoanhnghiệp trên thị trường. Tiêuthụ sản phẩm được coi là một biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất là tiêu chuẩn của quá trình sản xuất cải tiến công nghệ. Vì việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý của sản phẩm là những vấn đề vô cùng quan trọng, quyết định công tác tiêuthụ sản phẩm nói riêng và hoạtđộng sản xuất kinhdoanh nói chung. Vì vậy doanhnghiệpphải tiến hành nghiên cứu thịtrường về cung cấp hàng hoá giá cả, đối thủ cạnh tranh, .đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Tiêuthụ sản phẩm là nhân tố quan trọng để giữ vững và nâng cao uy tín củadoanhnghiệp đối với xã hội. Thông qua uy tín củadoanhnghiệp đối với khách hàng, hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm phản ánh khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp. Tiêuthụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng là thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất. Qua hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi nhau hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng tốt hơn và sản xuất kinhdoanh có lợi nhuận cao hơn. Tiêuthụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạtđộng cơ bản củadoanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cầnkinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị. Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm xong tiêuthụ lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất có thể có hiệu quả. Chất lượng hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm (doanh nghiệp sản xuất, thương mại), phục vụ khách hàng (doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng, .) quyết định hiệu quả củahoạtđộng sản xuất hoặc chuẩn bị dịch vụ. Quản trị kinhdoanh truyền thống quan niệm tiêuthụ là hoạtđộng đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Trong cơ chế thị trường, mọi hoạtđộngcủadoanhnghiệp tuỳ thuộc vào khả năng tiêu thụ, nhịp độ tiêuthụ quy định nhịp độ sản xuất, thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm quy định chất lượng của sản xuất, . Người sản xuất chỉ có thể và phải bán cái mà thịtrườngcần chứ không thể bán cái mà mình có. Vì vậy, quản trị doanhnghiệp hiện đại quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả năng tiêuthụ luôn phải đặt ra ngay từ trước khi tiến hành hoạtđộng sản xuất nên thực chất một số nội dung gắn với hoạtđộngtiêuthụ đứng ở vị trí trước hoạtđộng sản xuất và tác độngmạnh mẽ có tính chất quyết định đến hoạtđộng sản xuất. Trong các doanhnghiệp sản xuất, một chiến lược sản phẩm tương đối phù hợp với quá trình phát triển thịtrường và thể hiện đầy đủ tính chất động và tấn công sẽ là cơ sở đảm bảo cho một chiến lược phát triển sản xuất kinhdoanh (nghiên cứu và phát triển kỹ thuật công nghệ, thiết bị máy móc; xây dựng và đào tạo đội ngũ lao động phù hợp; nghiên cứu sử dụng vật liệu mới, vật liệu thay thế, .) đúng đắn. Kinhdoanh thiếu sự định hướng có tính chiến lược hoặc định hướng chiến lược sản phẩm không đúng đắn sẽ dẫn đến chiến lược đầu tư phát triển sản xuất - kinhdoanh không có đích hoặc nhằm sai đích. Cả hai trường hợp này đều dẫn đến hoạtđộng sản xuất không đem lại hiệu quả và thậm chí có thể đưa hoạtđộng sản xuất kinhdoanh đến thất bại. Với khoảng thời gian trung và ngắn hạn một kế hoạch tiêuthụ sản phẩm đúng đắn luôn là cơ sở để xây dựng một kế hoạch sản xuất thích hợp và ngược lại, nếu kế hoạch tiêuthụ sản phẩm không phù hợp với tiến trình phát triển củathịtrường sẽ tác động trực tiếp đến tính khả thicủa kế hoạch sản xuất. Trong thực tế, nhịp độ cũng như các diễn biến củahoạtđộng sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ và các diễn biến củahoạtđộngtiêuthụ trên thị trường. Vậy trongnềnkinhtếthịtrườngtiêuthụ sản phẩm là hoạtđộng cực kỳ quan trọng quyết định hoạtđộng sản xuất. Tuỳ theo quy mô, đặc điểm kinhtế – kỹ thuật của sản xuất kinhdoanh và tầm quan trọngcủahoạtđộngtiêuthụ mà một doanhnghiệp có thể tổ chức bộ phận tiêuthụ độc lập hay gắn cả hai chức năng mua sắm, lưu kho và tiêuthụ sản phẩm trong cùng một bộ phận. Tóm lại tiêuthụ sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng. Thực hiện tốt công tác tiêuthụ sản phẩm sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cố và mở rộng phát triển thị trường. Tiêuthụ sản phẩm là một khâu quan trọngtrong quá trình tái sản xuất xã hội và hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Vì vậy mọi hoạtđộngnghiệp vụ khác củadoanh nghệp phải tập trung hỗ trợ cho công tác tiêuthụ sản phẩm bởi tiêuthụ sản phẩm quyết định sự mở rộng hay thu hẹp sản xuất kịnhdoanhcủadoanh nghiệp. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦATIÊUTHỤ HÀNG HOÁ TRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGTiêuthụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanhthu tối đa và chi phí kinhdoanh cho hoạtđộngtiêuthụ tối thiểu. Với mục tiêu đó, tiêuthụ không phải là hoạtđộngthụ động, chờ bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm rồi mới tìm cách tiêuthụ chúng mà tiêuthụphải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn cầu củathịtrường và cầu của bản thân doanhnghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu tư tối ưu; chủ động tiến hành các hoạtđộng quảng cáo cầnthiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng; tổ chức công tác bán hàng cũng như các hoạtđộng yểm trợ nhằm bán được nhiều hàng hoá với chi phí kinhdoanh cho hoạtđộng bán hàng thấp nhất cũng như đáp ứng tốt các dịch vụ sau bán hàng. Chức năng tiêuthụ thường được tổ chức thành các hoạtđộng chủ yếu là hoạtđộng chuẩn bị bao gồm công tác nghiên cứu thị trường, công tác quảng cáo, công tác xúc tiến và thúc đẩyhoạtđộng bán hàng; tổ chức hoạtđộng bán hàng và tổ chức các hoạtđộng dịch vụ cầnthiết sau bán hàng. 2.1. Nghiên cứu và xác định cầu thịtrường về loại hàng hoá và dịch vụ Thịtrường là tổng hợp các mối quan hệ kinhtế phát sinh liên quan đến hoạtđộng mua bán hàng hoá. Để đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả, thì công tác nghiên cứu thịtrườngphải nắm cho được thịtrườngcần loại hàng hoá gì? bao nhiêu? với dung lượng cầu hướng về doanhnghiệp ?,… từ đó có cơ sở để lựa chọn mặt hàng và các cơ sở vật chất phù hợp với mặt hàng đã lựa chọn để kinh doanh. Vì vậy việc nghiên cứu và xác định cầu thịtrường về loại hàng hoá để lựa chọn không chỉ làm một lần mà trong cả quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp luôn coi công việc này phải được thực hiện liên tục, thường xuyên để đưa vào kinhdoanh các mặt hàng mới, tiên tiến phù hợp với thị hiếu và cầu củathị trường. 2.2. Nghiên cứu cầu về sản phẩm Cầu về một loại sản phẩm là phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu có khả năng thanh toán củathịtrường về loại sản phẩm đó. Nghiên cứu cầu nhằm xác định được các dữ liệu về cầu trong hiện tại và khoảng thời gian tương lai xác định nào đó. Nghiên cứu cầu của sản phẩm thông qua các đối tượng có cầu: các doanh nghiệp, gia đình và tổ chức xă hội khác. Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Trên cơ sở đó lại phân chia sản phẩm thành vật phẩm tiêu dùng hay tư liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều dịch vụ khác nhau. Về bản chất, nhiều nhà quản trị học cho rằng dịch vụ cũng thuộc phạm trù vật phẩm tiêu dùng. Trong xác định cầu vật phẩm tiêu dùng cần chú ý đến đối tượng sẽ trở thành người có cầu. Những người có cầu phải được phân nhóm theo các tiêu thức cụ thể như độ tuổi giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập, . đối với nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất. Việc nghiên cứu cầu còn dựa trên cơ sở phân chia cầu theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân cư, các thói quen tiêu dùng cũng như tính chất mùa vụ. Trong nghiên cứu thịtrường nói chung và nghiên cứu cầu nói riêng cần nghiên cứu sản phẩm thay thế. Nghiên cứu thịtrường không chỉ có nhiệm vụ tạo ra các cơ sở dữ liệu về thịtrường mà hơn thế, còn phải tìm ra các khả năng ảnh hưởng tới cầu. Đó chẳng hạn là giá cả sản phẩm, giá cả các sản phẩm thay thế, thu nhập của người tiêu dùng, các biện pháp quảng cáo cũng như co giãn của cầu đối với từng nhân tố tác động tới nó, . 2.3. Nghiên cứu cung (cạnh tranh) Nghiên cứu cung để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong tương lai. Sự thay đổi trong tương lai gắn với khả nằng mở rộng hay thu hẹp qui mô các doanhnghiệp cũng như sự thâm nhập mới (rút khỏi thị trường) của các doanhnghiệp hiện có. Nghiên cứu cung phải xác định được số lượng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêuthụcủa đối thủ như thị phần, chương trình sản xuất, đặc biệt là chất lượng và chính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, phương pháp quảng cáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng cũng như các điều kiện thanh toán và tín dụng. Mặt khác phải làm rõ khả năng phản ứng của đối thủ trước các biện pháp về giá cả, quảng cáo xúc tiến bán hàng củadoanh nghiệp. Trong thực tế, trước hết phải quan tâm nghiên cứu các đối thủ mạnh, chiếm thị phần quảng cáo trongthị trường. Cần chú ý là không phải mọi doanhnghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm đều trở thành đối thủ cạnh tranh củadoanhnghiệp vì khả năng cạnh tranh còn phụ thuộc vào yếu tố khu vực, điều kiện giao thông cũng như các yếu tố gắn với khả năng thương mại khác. 2.4. Nghiên cứu mạng lưới tiêuthụ Tốc độ tiêuthụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu mà còn phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ. Việc tổ chức mạng lưới tiêuthụ cụ thể thường phụ thuộc vào các đặc điểm kinhtế - kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ, .của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu mạng lưới tiêuthụphải ghi rõ các ưu điểm, nhược điểm của từng kênh tiêuthụcủadoanhnghiệp và các đối thủ cạnh tranh; phải biết lượng hoá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả tiêuthụ cũng như phân tích các hình thức tổ chức, bán hàng củadoanh nghệp cụ thể cũng như của các đối thủ cạnh tranh. 2.5. Các phương pháp nghiên cứu thịtrường Nghiên cứu thịtrường được tiến hành thông qua nghiên cứu chi tiết và nghiên cứu tổng hợp 2.5.1. Nghiên cứu chi tiết thịtrường Nghiên cứu chi tiết thịtrường là việc nghiên cứu cụ thể từng thịtrường bộ phận được giới hạn bởi không gian và các tiêu thức cụ thể khác nhau. Nghiên cứu chi tiết phải giải thích được cơ cấu củathịtrường tại một thời điểm nào đó và phục vụ cho “việc xác định cầu có khả năng và có hiệu quả cũng như những vấn đề có ý nghĩa đối với việc tiệuthụ và mở rộng tiêu thụ”. 2.5.2. Nghiên cứu tổng hợp thịtrường Nghiên cứu tổng hợp thịtrường theo dõi diễn biến phát triển và thay đổi của toàn bộ thịtrường mỗi loại sản phẩm cụ thể. Nghiên cứu tổng hợp đem lại cho người nghiên cứu cái nhìn toàn cục về thịtrường và chỉ ra những nguyên nhân của những thay đổi đồng thời diễn ra trên thị trường. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để nghiên cứu thịtrườngdoanhnghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Thông thường có hai phương pháp là phương nghiên cứu trực tiếp và phương pháp nghiên cứu gián tiếp. 2.5.3. Phương pháp nghiên cứu trực tiếp Là phương pháp sử dụng lực lượng trực tiếp tiếp cậnthịtrường để nghiên cứu thông qua các hình thức điều tra tại chỗ, phỏng vấn, quan sát, . Nghiên cứu trực tiếp được tiến hành qua các bước cụ thể như xác định đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu mẫu nghiên cứu trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ cũng như ngân quỹ dành cho công tác nghiên cứu; chuẩn bị nghiên cứu, các bảng hỏi, phiếu điều tra thích hợp; chuẩn bị lực lượng và hướng dẫn nghiệp vụ; triển khai lực lượng điều tra; xử lý số liệu điều tra và đưa ra các kết luận về thị trường. Nhìn chung nghiên cứu trực tiếp là phương pháp tốn kém mà không đưa ra được các kết luận đại diện cho thị trường. Vì vậy, chỉ nênsử dụng phương pháp này bổ sung cho phương pháp gián tiếp, làm sáng tỏ các kết luận nhất định mà bộ phận nghiên cứu thấy cần kiểm tra thêm trên thị trường. 2.5.4. Nghiên cứu gián tiếp Theo phương pháp này, việc nghiên cứu thịtrường có thể dựa trên cơ sở các dữ liệu do chính doanhnghiệp tạo ra như số liệu của kế toán tài chính, tính chi phí kinh doanh, thống kê tiêuthụ sản phẩm, thống kê kết quả quảng cáo, các báo cáo của bộ phận bán hàng, bộ phận phục vụ khách hàng, . Bên cạnh đó, còn sử dụng các dữ liệu có ở bên ngoài doanhnghiệp như số liệu của các cơ quan thống kê, các số liệu công bố trên báo chí, tạp chí cũng như số liệu công bố của các hiệp hội kinh tế, các cơ quan nghiên cứu thị trường, . Nghiên cứu gián tiếp được tiến hành thông qua các bước: trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ cũng như ngân sách dành cho nghiên cứu thịtrường mà xác định đối tượng nghiên cứu; chuẩn bị lực lượng và huấn luyện họ; tổ chức thu thập tài liệu; xử lý tài liệu và phân tích đưa ra các kết luận về thị trường. Thịtrường càng phát triển, phương pháp bàn giấy đóng vai trò càng quan trọng. 2.6. Tổ chức các hoạtđộngtiêuthụ và dịch vụ sau tiêuthụ 2.6.1. Xác định hệ thống kênh tiêuthụ Có thể phân thành hai hệ thống chủ yếu: kênh tiêuthụ trực tiếp và kênh tiêuthụ gián tiếp. Kênh tiêuthụ trực tiếp nếu người sản xuất trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng. Kênh tiêuthụ gián tiếp nếu người sản xuất không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng, giữa doanhnghiệp sản xuất và người tiêu dùng là các trung gian khác nhau. Kênh tiêuthụ gián tiếp lại được chia thành nhiều hệ thống với các trung gian kênh tiêuthụ khác nhau. Trongtiêuthụ thường phân biệt giữa bán buôn và bán lẻ. Việc phân ranh giới giữa hai loại này là việc làm khó khăn. Khái quát nhất có thể quan niệm thương mại bán buôn là thương mại bán cho những người bán hàng. Thương mại bán lẻ được hiểu là thương mại bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Vấn đề là ở chỗ doanhnghiệpnên xác định hệ thống kênh phân phối nào? Chọn ai là trung gian bán hàng? Ai là đại diện cho doanh nghiệp? Để lựa chọn và ra các quyết định cụ thể phải trên cơ sở phân tích các đặc điểm kinhtế - kỹ thuật, quy mô kinhdoanhcủadoanh nghiệp, qui mô và phạm vi thị trường, . Đồng thời phải nghiên cứu và cân nhắc lựa chọn người cụ thể làm đại diện hoặc trung gian cho mình. Muốn vậy, phảithu thập các thông tin liên quan đến mạng lưới các doanhnghiệp thương mại bán buôn và bán lẻ, . Việc xác định hệ thống kênh tiêuthụ sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm kinhtế – kỹ thuật củadoanh nghiệp. Một doanhnghiệp sản xuất không thể bố trí hệ thống kênh tiêuthụ giống một doanhnghiệp thương mại, dịch vụ. Doanhnghiệp sản xuất có thể tiêuthụ sản phẩm của mình bằng con đường trực tiếp hoặc gián tiếp. Trongtrường hợp tiêuthụ trực tiếp doanhnghiệp hình thành bộ phận có chức năng tiêuthụ như một doanhnghiệp thương mại. Trongtrường hợp tiêuthụ gián tiếp, khách hàng củadoanhnghiệp sản xuất thường là các doanhnghiệp thương mại bán buôn và bán lẻ. Các kênh phân phối Thương mại bán buôn NgườiTD NgườiTD NgườiTD NgườiTD Thương mại bán lẻThương mại bán lẻThương mại bán lẻThương mại bán lẻ NgườiTD NgườiTD Trực tiếp Người SX Người SX Đại lý Gián tiếp Người SX Người SX Người SX Người SX Đại diện thương mạiThương mại bán buôn Thương mại bán buôn Các doanhnghiệp sản xuất có quy mô lớn thường tiêuthụ sản phẩm thông qua các nhà phân phối công nghiệp, các đại lý và trong nhiều trường hợp còn thông qua cả những người chào hàng muốn hưởng hoa hồng. Vấn đề quan trọng nhất đối với các doanhnghiệp sản xuất là lựa chọn và bố trí các đại diện, lựa chọn và hình thành mạng lưới các nhà phân phối công nghiệp. Mạng lưới các nhà phân phối có thể là các doanhnghiệp bán buôn chuyên doanh và tổng hợp hoặc các đại lý phân phối, trong nhiều trường hợp cả các doanhnghiệp thương mại bán lẻ. Các doanhnghiệp sản xuất chỉ có thể tiêuthụ được nhiều nếu các nhà phân phối, các đại diện thương mại của họ tiêuthụ được nhiều sản phẩm do doanhnghiệp cung cấp. Vì vậy, vấn đề lựa chọn các đại diện thương mại đáp ứng được những yêu cầu nhất định trong phục vụ khách hàng như thường xuyên nhã nhặn phục vụ khách hàng, luôn tìm đủ mọi cách để tăng doanh số bán hàng, . và quan hệ với doanhnghiệp như thường xuyên phản hồi về các phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm củadoanh nghiệp, nhanh chóng chuyển đơn hàng của khách cho doanh nghiệp, trung thành với doanh nghiệp, . là rất quan trọng. Sơ đồ 1. Hệ thống các kênh phân phối [...]... chuyển đổi hoạt độngkinhdoanh theo cơ chế thịtrường là cầnthiết và khách quan Chuyển sang quản lý kinhtế theo cơ chế thị trường, Nhà nước chuyển giao quyền tự chủ sản xuất kinhdoanh cho từng doanhnghiệp Nhà nước chỉ quản lý và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế, mỗi doanhnghiệpphải tự hạch toán độc lập, tự do khai thác mọi nguồn vật tư, vốn và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình... mà doanhnghiệp áp dụng để đẩy nhanh quá trình tiêuthụ sản phẩm hàng hoá Đặc điểm sách lược bán hàng củadoanhnghiệp là tính đa dạng và tính cụ thể, đạt mục đích này là tạo cho công ty, doanhnghiệpkinhdoanh có lãi Mà thịtrường và đối tượng tiêuthụ luôn thay đổi nên bản thân sách lược cũng phải hết sức linh hoạt, nhạy bén và phù hợp với tình hình thịtrường Để đẩymạnh việc bán hàng, doanh nghiệp. . .Thị trường càng phát triển, kênh tiêuthụ càng mở rộng Hệ thống kênh tiêuthụcủa các doanhnghiệpkinhdoanh xăng dầu cho một hình ảnh rõ nét về tổ chức kênh tiêuthụ ngày càng phát triển trongthịtrường Nguyên tắc là càng ít người tham gia vào hệ thống kênh tiêuthụthìdoanhnghiệp càng có điều kiện thắt chặt mối quan hệ bạn hàng và ngược lại Song càng ít người tham gia vào hệ thống kênh tiêu thụ. .. uy tín củadoanhnghiệp trên thịtrườngĐẩymạnh công tác tiêuthụ sẽ là nhân tố góp phần làm tăng lợi nhuận, tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng thêm các hoạtđộng phúc lợi củadoanh nghiệp, cải thiện và nâng cao điều kiện công tác, sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên Một doanh nghiệphoạtđộng có hiệu quả không chỉ quan tâm đến công tác sản xuất kinhdoanh mà còn phải chăm... tiêuthụ sản phẩm bị nghẽn tắc sẽ làm số tiền lãi vay vốn ngày càng cao, thậm chí còn phải cả lãi suất vay quá hạn, từ đó không chỉ sản xuất kinhdoanhcủa nội bộ doanhnghiệp bị tổn thương trên thị trường, mà doanhnghiệp còn mất uy tín trước các đối tác kinh doanh, ảnh hưởng tiếp theo củadoanhnghiệp với ngân hàng và các cá nhân, tổ chức kinhtế khác Do vậy đảm bảo thực hiện tốt quá trình tiêu thụ. .. với tuổi thọ của từng loại phụ tùng cụ thể • Tổ chức dịch vụ sửa chữa rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng • Thứ ba Kết hợp với hoạtđộng bảo hành và sửa chữa là hoạtđộngthu thập, phân tích các thông tin về sản phẩm và phản hồi về cho bộ phận thiết kế và sản xuất 3 SỰCẦNTHIẾTPHẢI TĂNG CƯỜNG HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤ SẢN PHẨM Ở DOANHNGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY Trong thời kỳ nềnkinhtế kế hoạch... pháp dùng để tác động vào khách hàng tạo ra sự say mê thích thú và thuyết phục khách hàng mua hàng Trên thịtrường có ba nhân tố là doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh củadoanhnghiệp luôn tác động qua lại giành giật nhau Từ đó một doanhnghiệp muốn có sự thành công trên thương trường nhất định phải có các sách lược và chiến lược phù hợp với điều kiện kinhdoanhcủadoanhnghiệp Vậy sách lược... xuất kinhdoanh mà còn phải chăm lo đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp, động viên họ công tác, sản xuất có hiệu quả hơn Công tác tiêuthụ sản phẩm trong nềnkinhtếthịtrường không chỉ đơn thuần là đem sản phẩm ra thịtrường để bán, mà trước khi sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận thìcầnphải có sự nỗ lực cả về mặt trí tuệ lẫn sức lao độngcủa người cán bộ và người công nhân trực tiếp sản xuất... của mình Do vậy, trong nềnkinhtếthịtrường có sự cạnh tranh gay gắt, nếu công tác tiêuthụ sản phẩm chậm chạp yếu kém sẽ kéo dài chu kỳ sản xuất kinh doanh, gây ứ đọng vật tư, tiền vốn, đồng vốn vận chuyển chậm chạp sẽ gây thiệt hại vô cùng to lớn bởi trong điều kiện hiện nay doanhnghiệp không chỉ tiến hành sản xuất kinhdoanh bằng vốn tự có mà còn phải huy động vốn từ nhiều nguồn trong đó chủ yếu... trương thanh thế củadoanhnghiệp Vì vậy doanhnghiệpphải biết tuyển chọn, bồi dưỡng, đãi ngộ nhân viên chào hàng 2.6.5.3 Hoạtđộng chiêu khách Chiêu khách là một nghệ thuật, là cách thức tác động trực tiếp đến thị trường, tác động vào tư tưởng nhận thức, tình cảm của khách hàng gây thiện cảm, niềm tin và thuyết phục khách hàng củadoanhnghiệp Kết quả là khách hàng mua hàng hoá củadoanhnghiệp Để làm . SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. biến của hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ và các diễn biến của hoạt động tiêu thụ trên thị trường. Vậy trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản