Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 251 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
251
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
GAVI Bộ Y tế Vụ khoa học & Đào tạo Tài liệu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập I Giáo trình môn y học së vµ y häc chung Hµ néi 2009 Tµi liƯu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập I Giáo trình môn y học sở y học chung Gồm môn: - ĐDSC-01: Đại cương Giải phẫu - Sinh lý người - ĐDSC-02: Dinh dưỡng vệ Sinh phòng bệnh - ĐDSC-03: Thuốc cách sử dụng - ĐDSC-04: Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ - ĐDSC-05: Tổ chức hoạt động y tế tuyến sở - ĐDSC-12: Y học cổ truyền Phục hồi chức - ĐDSC-13: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - ĐDSC-14: Thực hành cộng đồng Tài liệu đào tạo điều dưỡng sơ cấp Tập I Mụn hc - Mã số ĐDSC CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI I Thời lượng môn học Tổng số: 32 - Lý thuyết: 17 - Thực hành: 15 II Mục tiêu môn học Kết thúc môn học này, học viên có khả năng: Kiến thức: 1.1 Trình bày vị trí hình thể phận thể người 1.2 Kể chức sinh lý thể người Kỹ năng: 2.1 Xác định quan thể người tranh, mơ hình 2.2 Chỉ vị trí tên phận thể người tranh, mơ hình Thái độ: 3.1 Học tập nghiêm túc 3.2 Coi trọng môn học Giải phẫu - Sinh lý để tạo tiền đề cho môn học khác: Điều dưỡng bản, Điều dưỡng bệnh thường gặp III Điều kiện thực môn học Trang thiết bị, dụng cụ - Mơ hình, tranh xương người - Mơ hình, tranh loại - Mơ hình, tranh nội tạng: hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh - Máy chiếu projector overhead - Bảng, phấn Vật tư tiêu hao - Sách vở, bút bi, phấn, bút viết bảng, giấy bóng kính Cơ sở thực hành, thực tập - Đảm bảo khơng gian thống, đủ số lượng tranh ảnh, mơ hình, bàn ghế học tập, diện tích phòng 50 - 60m2/30 học viên Tài liệu học tập - Giáo trình GPSL Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế biên soạn - Tài liệu phát tay IV Nội dung môn học TT SỐ TIẾT TÊN BÀI HỌC TS Bộ xương người Hệ thống Hệ hô hấp Hệ tuần hồn Hệ tiêu hóa Hệ tiết niệu Hệ thần kinh Cộng: 5 4 4 32 LT 3 2 2 17 TH 2 2 2 15 V Đánh giá kết học tập Kiểm tra định kỳ Lý thuyết: điểm kiểm tra hệ số - Thời gian kiểm tra: 45 phút - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm, câu hỏi truyền thống có cải tiến Thực hành: điểm kiểm tra hệ số - Thời gian kiểm tra: phút/học viên - Hình thức kiểm tra: thực tranh ảnh, mô hình kết hợp với hỏi đáp Kiểm tra kết thúc môn học: điểm kiểm tra kết thúc môn học hệ số - Thời điểm kiểm tra: Được thực sau kết thúc môn học tuần - Thời gian kiểm tra: 60 - 90 phút - Nội dung kiểm tra: Những kiến thức Giải phẫu - Sinh lý - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm, câu hỏi truyền thống có cải tiến Cách tính điểm mơn học - Theo Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy ban hành kèm theo định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24/05/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội VI Hướng dẫn thực môn học: Tổ chức thực Giảng dạy lý thuyết lớp theo phương pháp dạy học tích cực giảng dạy thực hành tranh ảnh, mơ hình phòng thực hành Giải phẫu -Sinh lý Giáo viên giảng dạy Có trình độ từ đại học chun ngành Y trở lên (Bác sĩ, Cử nhân điều dưỡng ) Quản lý - Bộ mơn tham gia phòng Đào tạo việc lập thực kế hoạch giảng dạy môn học Giải phẫu - Sinh lý - Bộ môn theo dõi đánh giá kết thực giảng dạy theo Quy chế Học viên - Có đầy đủ giáo trình tài liệu phát tay, đọc học trước lên lớp VII Tài liệu tham khảo - Giải phẫu sinh lý (hệ trung học chuyên nghiệp) - Atlas giải phẫu người Bài BỘ XƯƠNG NGƯỜI MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Mơ tả cấu trúc xương người Trình bày chức xương người I NỘI DUNG Đại cương Cơ thể người gồm có ĐẦU, THÂN MÌNH VÀ CHÂN TAY Bộ xương người tạo nên khung thể người, giúp người đứng thẳng Nhờ có hệ thống gân gắn kết xương với giúp người vận động lại Nhờ có lớp da bao bọc tồn thể mà người tự bảo vệ xâm nhập vi khuẩn từ bên ngồi Đầu có não bộ, tai, mắt mũi, miệng Thân gồm có lồng ngực bụng Trong lồng ngực có tim phổi, gan, thận Trong bụng có dày, ruột, bàng quang buồng trứng phụ nữ Xương, cơ, da quan, máy phối hợp với tạo nên thống thể, trì sống phát triển thể Giải phẫu xương người Bộ xương người có 208 xương, chia làm phần: Xương đầu: gồm có xương sọ xương mặt Xương thân gồm có: xương sống xương sườn: - Xương sống: gồm có 33-34 đốt sống tiếp khớp với tạo thành cột sống - Xương sườn: có 12 đơi xương sườn từ đốt sống ngực ra, có 10 đơi dính vào xương ức, đôi thứ 11 12 cụt, lơ lửng Xương chân tay: - Xương chi trên: gồm có xương vai (xương đòn xương bả vai) xương tay (xương cánh tay, cẳng tay xương bàn tay) - Xương chi gồm có: xương chậu xương chân (xương đùi, xương cẳng chân, cổ chân, bàn ngón chân) Tất xương phận liên kết xương (khớp, dây chằng) liên kết lại cấu tạo nên xương thể người Hình 1: Hệ xương phía trước Hình 2: Hệ xương phía sau Chức xương người Có chức năng: - Nâng đỡ thể - Tham gia trình tạo máu nhờ hệ thống tủy xương - Bảo vệ quan thể hộp sọ bảo vệ não, lồng ngực che chở tim, phổi - Chức vận động xương nơi bám gân giúp cho thể vận động - Xương dự trữ cung cấp muối khống: canxi, phơtpho I TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu 1-3 Câu Kể phần xương người: A B C Câu Kể tên xương chi trên: A B Câu Kể tên xương chi dưới: A B Phân biệt sai câu từ 4-7 cách điền dấu ( ) vào cột tương ứng: Nội dung Câu Xương sườn gồm có 12 đơi xương Câu Xương đầu gồm có xương sọ xương nhai Câu Bộ xương người có chức nâng đỡ thể Câu Xương nơi sinh tế bào máu Khoanh tròn chữ đầu câu, câu trả lời tốt câu 8-10 : Câu Bộ xương gồm có: A Xương đầu B Xương thân C Xương tay chân D Xương đầu, minh, chân tay E Xương liên kết khớp, dây chằng Câu Xương có chức năng: A Nâng đỡ bảo vệ B Vận động tạo máu C Dự trữ mỡ nước D Nâng đỡ, bảo vệ, vận động tạo máu Câu 10 Xương vai gồm có: A Xương đùi xương đòn B Xương bả vai khớp C Dây chằng xương đòn D Xương đòn xương bả vai Bài Đúng Sai HỆ THỐNG CƠ MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Mơ tả nhóm thể người Nói tên tranh, mơ hình giải phẫu hệ Trình bày chức vân, trơn, tim I NỘI DUNG Đặc điểm giải phẫu Cơ thể người có 400 cơ, chiếm 2/5 trọng lượng thể Dựa vào chức chia làm loại cơ: - Cơ vân (cơ bám xương): hoạt động theo ý muốn người, gồm có đầu, thân tứ chi Đầu tận vân gân bám chặt vào xương - Cơ trơn: hệ thống tham gia cấu tạo tạng thể dày, ruột Hoạt động không phụ thuộc vào ý muốn người - Cơ tim: vân đặc biệt Cơ tim co bóp ngồi ý muốn người chịu ảnh hưởng thần kinh trung ương 1.1 Các đầu Bao gồm mặt, nhai, nhãn cầu, tiểu cốt tai, lưỡi, mềm eo họng 1.2 Các cổ: Từ nông sâu - Các nơng hai bên cổ gồm ức-đòn-chũm bám da cổ - Các móng móng nằm vùng cổ trước - Các trước bên cột sống 1.3 Các thân Bao gồm lưng, ngực (trong có hồnh) bụng (bao gồm hồnh chậu hơng đáy chậu) 1.4 Các chi Theo tác dụng, chi xếp theo nhóm gây nên cử động phần (đoạn) chi trên: vận động đai ngực, cánh tay, cẳng tay, bàn tay ngón tay Động tác: gấp, duỗi, dạng, khép, xoay cánh tay, cẳng tay; hạ nâng xương vai 1.5 Các chi - Các vận động đùi Động tác: gấp, duỗi, dạng, khép xoay tròn khớp hơng - Các vận động cẳng chân Động tác: gấp duỗi khớp gối - Các vận động bàn chân ngón chân Động tác: gấp mu chân khớp cổ chân, duỗi ngón chân; gấp duỗi ngón chân Chức - Phối hợp với xương tạo nên hệ thống vận động thể người, nhờ vào hoạt động tự co - Bảo vệ tạng bên thể - Tạo nên hình thái thể người Do khả co giãn trơn làm thay đổi thể tích tạng rỗng, tạo nên nhu động ruột, dày chuyển động mạch máu Là nơi dự trữ cung cấp lượng, Protit, lipit, vitamin cho thể Hình 3: Hệ II TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu 1-3 Câu Kể tên loại thể người: A B C Câu Kể đủ chức sinh lý cơ: A B C D Tạo nên nhu động Câu Kể đủ động tác vận động đùi: A B C C Hấp thu tiêu hóa Câu 2: A Nhóm giàu Protit B Nhóm giàu Lipit C Nhóm nhiều Gluxit D nhóm chủ yếu cung cấp vitamin muối khống Câu 3: A Thức ăn có chất độc B Nhiễm độc trình sản xuất Câu 4: A Nấu chín thức ăn B Ăn sau nấu D Rau, trước ăn, trước chế biến Câu 5: C Sạch nơi chế biến thức ăn D Bảo quản thức ăn nấu chín E Thức ăn nơi an tồn Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: S; Câu 10: S; Câu 11: E; Câu 12: D Bài 3: Đại cương hệ sinh thái V.A.C Câu 1: A- Vườn để trồng trọt loại rau B- Ao để trồng trọt chăn nuôi thuỷ sản C- Chuồng để chăn nuôi gia súc, gia cầm Câu 2: A- Lợi ích kinh tế B- Lợi ích đời sống phát triển C- Lợi ích mơi trường Câu 3: A- Lợi ích mặt dinh dưỡng B- Lợi ích sức khoẻ Câu :A- Rau gia vị, thuốc thông thường B- Từng bước cải tiến cấu bữa ăn C- Có chất lượng dinh dưỡng cao Câu : A- Suy dinh dưỡng trẻ em B- Môi trường sống, rèn luyện lao động C- Kỹ thuật để cải tạo vệ sinh môi trường Câu 6: S; Câu 7: Đ; Câu 8: Đ; Câu 9: Đ; Câu 10:S; Câu 11:D; Câu 12:E Bài 4: Giám sát dinh dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Câu 1: A- Thức ăn cách sử dụng thức ăn B- Tồn khoẻ mạnh Câu 2: A- Môi trường B- Kinh tế - xã hội C- Văn hóa Câu : A- Tỷ lệ trẻ đẻ có trọng lượng 2.500g C- Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng D- Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi Câu : A- Theo dõi cân nặng trẻ biểu đồ tăng trưởng B- Nuôi sữa mẹ C- Tiêm chủng Câu : A- Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ B- Thức ăn bổ sung cho bà mẹ D- Công tác kế hoạch hố gia đình Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9: Đ; Câu 10: S; Bài 5: Nước cung cấp nước Câu 11: E; Câu 12: D ĐDSC3 – Thuốc cách sử dụng Bài 1: Câu 1: A- Nhu cầu B- Cho đông đảo nhân dân Câu 2: A- Các tác dụng có lợi B- Tác dụng bất lợi C- Nguy hiểm Câu 3: A- Thuốc dùng cho người B- Tuyệt đối Câu 4: A- Phương tiện hữu hiệu B- Phương tiện C- phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Bài 2: Câu 1: A- Cần trang bị B- Để phục vụ nhân dân Câu 2: A- Giữ gìn, bảo quản B- An tồn, có hiệu lâu dài Câu 3: B- Kẹp gắp D- Kéo thẳng G- Gói đỡ đẻ Câu 4: S Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: S Câu 10: Đ Bài 3: Câu 1: A- Rau má B- Dây mơ C- Rễ tranh D- Phơi nắng Câu 2: A- Người ớn lạnh B- Sốt cao C- Phụ nữ sinh Câu 3: A- Tía tơ B- Múc cháo sơi C- Nằm đắp chăn Câu 4: Đ Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 8: E Câu 9: B Câu 10: C Câu 7: S Bài 4: Câu 1: A- Viên nén: 100mg- 200 mg- 500mg B- Dung dịch uống: 10%; Siro: 120mg/ 5ml C- Thuốc đạn: 60mg, 250mg, 500mg D- Gói thuốc bột: 80 - 150 mg Câu : A- Liều cao kéo dài gây tổn thương gan B- Người suy thận dùng liều giảm Câu 3: S Câu 4: Đ Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Bài 5: Câu 1: D - Khi điều trị cần phối hợp tìm ngun nhân, khơng dựa hồn toàn vào thuốc Câu 2: A- Dị ứng nguyên nhân (do thức ăn, thời tiết, thuốc ) như: Nổi mày đay, mẩn ngứa, phù nề, hen suyễn, ho B- Đau dây thần kinh, tâm thần rối loạn, ngủ, viêm loét dày, ruột Câu 3: A- Phản ứng dị ứng B- Không nên điều trị nhà Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: Đ Bài : Câu 1: ABCCâu 2: ABCCâu 4: S Bài : Câu 1: ABCCâu 2: ABCCâu 3: A- Dextromethorphan Alimemazin Bổ phế khái lộ Chữa triệu chứng ho bị cảm lạnh hít phải chất kích thích Viêm nhiễm đường hơ hấp Dùng cho trường hợp ho khơng có đờm ho mãn tính Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: S Oresol Berberin Berberin B.M Gói pha cho 1000ml nước Gói pha cho 250 ml nước Gói pha cho 200 ml nước Người lớn: Uống - viên 0,05 g/ lần x lần/ ngày BCDCâu 4: Đ Bài : Câu 1: ABCâu 2: ABCDCâu 3: ABCCâu 4: Đ Trẻ 24 tháng: Uống - viên 0,01 g/ lần x lần/ ngày Trẻ từ - tuổi: Uống - viên 0,01g/ lần x lần/ ngày Trẻ từ - 15 tuổi: Uống - viên 0,05g/ lần x lần/ ngày Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: Đ Mebendazol Niclosamid Phụ nữ có thai tháng đầu Trẻ em 12 tháng tuổi Người bị bệnh gan Người mẫn với thuốc Giã nhỏ Lúc đói hết liều Uống liều thuốc tẩy muối Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: S Bài : Câu 1: A- Phenoxymetyl Penicilin B- Amoxicilin C- Co – Trimoxazol Câu 2: A- Mẫn cảm với thuốc C- Nhiễm khuẩn nặng Câu 3: Trình bày liều dùng Co - Trimoxazol cho loại bệnh: D- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cấp, mạn tính: Uống viên 480mg/ lần, lần/ngày x 10 ngày E- Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Uống viên 480mg/ lần, lần/ngày x 5-7 ngày F- Lị trực khuẩn: Uống viên 480mg/ lần, lần/ngày x 5-7 ngày Câu 4: S Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: Đ Bài 10 : Câu 1: ABCCâu 2: AB- Cồn 70 Cồn Iod Povidon Iod mẫn cảm với iod Không bôi trực tiếp niêm mạc C- Trẻ nhỏ tuổi Câu 3: A- Dùng để sát khuẩn vết thương B- Sát khuẩn da, niêm mạc trước phẫu thuật C- Lau rửa dụng cụ y tế trước tiệt khuẩn Câu 4: A- Khử khuẩn da B- Xúc miệng người lớn trẻ em tuổi C- Đặt âm đao người lớn người lớn tuổi Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: S Bài 11 : Câu 1: Kể tên loại thuốc chống lao đặc hiệu A- Isoniazid B- Rifampicin Câu 2: Trình bày chống định thuốc Isoniazid A- Mẫn cảm với thuốc B- Viên gan nặng suy gan C- Viêm đa dây thần kinh D- Động kinh Câu 3: Trình bày chống định Rifampicin A- Quá mẫn với thuốc B- Rối loạn chức gan C- Vàng da Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: Đ Câu 9: S Câu 10: Đ Bài 12 : Câu 1: ABCâu 2: ABCâu 3: ABCDCâu 4: S Artemisinin Artesunat Không dùng Phụ nữ có thai tháng đầu Đau bụng Ù tai Hoa mắt Buồn nôn Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: Đ Câu 10: Đ Bài 13 : Câu 1: A- Cloramphenycol BCDCâu 2: ABCDCâu 3: AB- Sulfaxilum Tetracyclin Gentamicin Viêm mí mắt Viêm kết mạc Viêm giác mạc Viêm mống mắt Súc miệng: dùng dung dịch 3% pha loãng gấp 10 lần với nước cất Sát khuẩn vết thương, vết lt dùng dung dịch 3% pha lỗng gấp đơi với nước cất C- Thụt rửa tử cung, âm đạo dùng dung dịch 3% pha loãng gấp 10 lần với nước cất D- Cầm máu bị chảy máu cam dùng dung dịch 3% tẩm vào để bôi đắp vào nơi chảy máu E- Viêm tai dùng dung dịch 3% để nhỏ tai Câu 4: S Bài 14: Câu 1: ABCDCâu 2: ABCCâu 3: ABCCâu 4: S Bài 15 : Câu 1: ABCDCâu 2: Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: S Câu 10: S A.S.A B.S.I D.E.P Fluocinolon acetonid Rát da Bong vảy nhiều Viêm tấy Chống viêm Chữa dị ứng Chữa ngứa Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: Đ Phòng điều trị bệnh tê phù Viêm nhiều dây thần kinh Đau khớp Nhiễm độc thai nghén ABCâu 3: ABCDEF- Các trường hợp mẫn với Pyridoxin Phối hợp với Levodopa để điều trị bệnh Parkinson Các bệnh mắt Bệnh da Cơ thể bị nhiễm khuẩn Bệnh nhân sau phẫu thuật Sau ốm nặng Lúc nhu cầu thể tăng D- Chống viêm E- Chữa dị ứng F- Chữa ngứa Câu 4: Đ Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Bài 16 : Câu 1: ABCCâu 2: ABCDECâu 3: ABCD- Câu 9: Đ Câu 10: S Cao lạc tiên Viên sen vông Rotunda An thần gây ngủ Giảm đau Điều hòa nhịp tim Giảm co thắt đường tiêu hóa Hạ huyết áp Người lớn: Uống - lần, lần thìa canh trước ngủ Trẻ từ - tuổi: thìa cafe/ ngày Trẻ từ - tuổi: thìa cafe/ ngày Trẻ từ - 15 tuổi: thìa cafe/ ngày Câu 4: S Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Bài 18 : Câu 1: ABCCâu 2: AB- Câu 8: Đ Có nhiều Mạnh mẽ Phòng bệnh Bất lựoi Tính mạng Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: Đ CCâu 3: ABCâu 4: ABCâu 5: ABCDE- Xuất Liều lượng Nhầm lẫn Trên Điều kiện Chọn thuốc an tồn Chọn thuốc có tác dụng Chọ thuốc dễ nhớ, dễ dùng Chọn thuốc giá phải Sử dụng liều lượng ĐDSC 4- Thông tin giáo dục truyền thông Bài 1: Khái niệm truyền thông – giáo dục sức khỏe Câu 1: A Thoải mái hoàn toàn B Tinh thần Câu 2: A Tác động B Tình cảm, tâm lý Câu 3: B Nhận thức rủi ro lợi ích D Thử thực hành vi E Chấp nhận hành vi, ứng xử Câu 4: A Kiến thức: hiểu biết đầy đủ hành vi B Thái độ: quan tâm tích cực, muốn thay đổi C Kỹ để thay đổi hành vi Câu 5: Đ; Câu 6: Đ; Câu 7: S; Câu 8: Đ; Câu 9: B; Câu 10: B Bài 2: Các phương pháp truyền thông – giáo dục sức khỏe Câu 1: A Thông tin B Người TT- GDSK Câu 2: A Tiếp xúc trực tiếp B Thông tin đại chúng Câu 3: A Chính xác B Ngắn gọn, xúc tích C Rõ ràng Câu 4: A Dễ nhìn C Đơn giản E Gây hứng thú, hấp dẫn G Chủ đề rõ ràng tập trung Câu 5: A Xác định rõ chủ đề nói chuyện B Xác định rõ đối tượng E Chuẩn bị thời điểm địa điểm nói chuyện cho phù hợp Câu 6: A Chọn thời gian địa điểm tư vấn thích hợp D Giúp đối tượng tự lựa chọn tự định E Tránh phê phán, trích đối tượng Câu 7: Đ; Câu 8:S; Câu 9:S; Câu 10: Đ; Câu 11: Đ Bài 3: Câu 1: A Thông tin phải biết B Thông tin cần biêt C Thơng tin nên biết Câu 2: A Chính xác B Đơn giản C Dễ hiểu Câu 3: Đ; Câu 4: Đ; Câu 5: Đ; Câu 6: Đ Câu 7: S; Câu 8: Đ Bài 4: Câu 1: A Cần chào hỏi thân mật tiếp xúc với đối tượng B Cần nêu rõ lý do, ý nghĩa buổi giáo dục sức khoẻ Câu 2: A Ngồi ngang tầm với người nói chuyện B Nhìn vào mắt đối tượng D Loại bỏ vật cản bạn người nói chuyện Câu 3: A Nhìn vào người đối thoại, gật đầu mỉm cười tán thưởng B Sử dụng lời đệm đơn giản “à” “ừ” “thế à” Câu 4: A Có khơng, sai, biết B Tại sao? nào? bao lâu? nào? gì? đâu? Câu 5: A Quan sát, bao quát B Điều chỉnh hợp lý Câu 6: A Ảnh hưởng xấu B Trao đổi Câu 7: A Trình tự, lơ gíc, đầy đủ, rõ ràng B Dễ hiểu, phù hợp Câu 8: A Phương tiện trực quan Câu 9:A Trả lời Câu 10: A Tôn trọng Câu 11: A Thích hợp, thời điểm B Minh hoạ, làm rõ Câu 12: A Chính thức lưu hành Câu 13: A Khen ngợi B Điểm tốt Bài Câu 1: A Các hoạt động hướng vào mục tiêu B Sử dụng tối đa có hiệu nguồn lực sẵn có cộng đồng D Huy động tham tích cực có hiệu cộng đồng Câu 2:A Điều tra trước B Lồng ghép chương trình GDSK vào chương trình y tế - xã hội địa phương D Phối hợp liên ngành Câu 3:A Đạt B Hành vi có lợi Câu 4: A Cụ thể B Đo lường D Thiết thực Câu 5:A Một động từ hành động B Mức độ hồn thành hành động D Các điều kiện cụ thể thời gian để hồn thành hành động Câu 6:A Một nhu cầu hay vấn đề sức khoẻ tiết phải giải B Những đặc điểm tâm lý đối tượng giáo dục Câu 7:A Tuổi, giới, trình độ học vấn, tơn giáo B Những thói quen, tập qn tín ngưỡng D Sở thích loại phương tiện Câu 8: A Nhân lực B Vật lực D Thời gian G Thử nghiệm tài liệu, phương tiện GDSK Câu 9: A Xác định mục tiêu TT-GDSK B Lựa chọn hoạt động ưu tiên D Triển khai, thực hoạt động Đáp án tình BẢNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG – GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Vấn đề cần phải giáo dục 1.Sự lây truyền mối nguy hiểm tiêu chảy 2.Chăm sóc trẻ tiêu chảy nhà Đối tượng cần giáo dục 20 bà mẹ 20 bà mẹ Các mục tiêu GDSK Các thông tin chủ yếu Địa điểm, thời gian Phương pháp GDSK Phương tiện truyền thông Biết lây truyền mối nguy hiểm bệnh tiêu chảy -Nguyên nhân - Đường lây truyền chủ yếu -Hậu tiêu chảy Hội trường UBND xã - Trực tiếp mặt đối mặt -Thuyết trình, thảo luận nhóm -Phấn, bảng đen -Tờ rơi, hình ảnh Biết cách chăm sóc trẻ tiêu chảy nhà - Cách cho uống - Cách cho ăn - Các dấu hiệu nguy Như 9-9giờ 30 phút -Trực tiếp mặt đối mặt mặt -Thuyết trình -Phấn, bảng đen -Tờ rơi -Phiếu bà mẹ Cách đánh gía kết qủa 10 câu hỏi Ytá Hà 10 câu hỏi Ytá Hương Người thực 3.Cách pha ORS 20 bà mẹ Trình bày cách pha ORS 4.Thực hành pha ORS 20 bà mẹ Pha ORS chỗ hiểm - bước pha ORS Làm mẫu Như 9giờ 30phút10giờ -Trực tiếp mặt đối mặt - Thuyết trình Như 10-10 45 phút Thực hành theo nhóm nhỏ - Gói ORS - Dụng cụ để đong lít nước - Dụng cụ đựng lít nước - Đũa, muỗng - Gói ORS - Dụng cụ để đong lít nước - Dụng cụ đựng lít nước - Đũa, muỗng Kiểm tra bà mẹ Y tá Hà Quan sát thực hành Y tá Hà ĐDSC 12: Y học cổ truyền phục hồi chức Bài 1: Các phương pháp chẩn đoán chữa bệnh theo Y học cổ truyền Câu A- Chân tay lạnh B – Chất lưỡi nhạt Câu A- Mệt mỏi, gầy xanh B- Đại tiện không cầm Câu A- Tiểu tiện ít, đỏ B- Rêu lưỡi vàng khô Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: Đ Bài 2: Huyệt cách xác định số huyệt thông thường Câu A Đại truỳ B Huyệt phế du E Thận du F Đại trường du Câu A.Huyệt hợp cốc B Huyệt nội quan C Huyệt ngoại quan D Khúc trì F.Huyệt kiên chinh G Huyệt thái uyên Câu 3: S Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 7: S Bài 3: Phương pháp chữa bệnh xoa bóp bấm huyệt chữa số bệnh thường gặp Câu A- Giúp cho khí huyết lưu thơng tốt B- Duy trì cân âm dương thể C- Điều hoà rối loạn chức tạng phủ D- Tăng cường trao chức dinh dưỡng trao đổi chất thể Câu A- Các bệnh cấp cứu ngoại, sản khoa B- Các tổn thương thực thể, vết thương, viêm C- Các bệnh giai đoạn cấp tính có bệnh da D- Người bệnh tim, suy yếu E Viêm tắc tĩnh mạch huyết khối Câu 3: Đ; Câu 4: Đ; Câu 5:S; Câu 6: Đ; Câu 7: Đ; Câu 8: S; Câu 9:S Câu 10: S; Câu 11: Đ; Câu 12: S; Câu 13:S; Câu 14: S; Câu 15: Đ; Câu16: Đ Câu 17: A Câu 18: A Câu 19: D Câu 20: D Bài 4: Một số thuốc dân gian chữa cảm mạo Câu 1: A- Nồi xơng B- Bát cháo giải cảm C- Đánh gió D- Cạo gió Câu 2: A- Sốt cao, nhiều mồ hôi, khát nước B- Cơ thể suy nhược, ốm khỏi, già yếu mệt mỏi, thiếu máu, mang thai đẻ, bị ỉa chảy C- Đau đầu kèm theo nôn sốt Câu A- Vùng cổ gáy B- Vùng lưng C- Vùng vai Câu 4: Đ Câu 5: Đ Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: S Câu 10: Đ Câu 11: Đ Câu 12:Đ Câu 13: D Câu 14: C Bài 5: Sử dụng thuốc nam điều trị số bệnh nhà Câu A Bài thuốc có dùng gừng B Bài thuốc dùng kinh giới chữa cảm cúm C Điều trị cảm mạo phong nhiệt D Thuốc nhiệt áp dụng điều trị F Bài thuốc bổ G Bài thuốc chữa tưa miệng H Rốn lâu khô I Bài thuốc đẻ song huyết nhiều L Chữa động thai sốt nóng M Bài thuốc bách điều trị giun kim Câu 2: Đ Câu 3: Đ Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: S Câu 11: A Câu 12: B Bài 6: Phuc hồi chức dựa vào cộng đồng Câu A- Tỷ lệ người tàn tật phục hồi nhiều Câu 7: Đ B- Chất lượng phục hồi thích hợp, người tàn tật hội nhập xã hội C- Chi phí chấp nhận D- Có thể lồng ghép vào chương trình CSSKBĐ chương trình y tế khác cộng đồng Câu 2.A- Người tàn tật B- Huấn luyện viên gia đình C- Nhân viên theo dõi địa phương: Y sỹ, kỹ thuật viên D- Nhân viên theo dõi trung ương: Bác sỹ, kỹ thuật viên, Y sỹ Câu 3: Đ Câu 4: Đ Câu 5: Đ Câu 6: S Câu 7: Đ Câu 8: S Câu 9: S Câu 10: A Bài 7: Một số phương pháp phục hồi chức cho người bệnh người khiếm khuyết Câu A- Não bé, não khơng hồn chỉnh B- Tổn thương não Câu 2.A- Dị dạng tai, miệng B- Mẹ mắc số bệnh thời kỳ mang thai: Cúm C- Dinh dưỡng có thai D- Bướu cổ thiếu Iod Câu 3.A- Nhiễm khuẩn gây sốt cao B- Sử dụng số thuốc C- Thoái hoá tuổi già D- Tiếp xúc lâu với tiếng động lớn Câu 4.A- Nói chậm, rõ, chuẩn B- Khơng ép họ nói, chỗ đơng người người lạ C- Nói tự nhiên, vui vẻ D- Khuyến khích giao tiếp với người bình thường nhiều tốt E- Kiên trì, nhẫn nại để đạt hiệu quả./ Câu A- Do tai biến mạch máu não, xuất huyết não, co thắt mạch não, tắc mạch não B- Do u não C- Do viêm não, viêm màng não D- Bệnh mạch máu phồng mạch não E- Do chấn thương: chấn thương sọ não Câu A- PHCN vận động, sinh hoạt, di chuyển B- PHCN tiếng: để nghe, hiểu, nói C- Hướng nghiệp để bệnh nhân chọn nghề thích hợp D- Tái hoà nhập xã hội Câu A- Phục hồi sớm : sau xảy tai biến B- Kết hợp chuyên ngành khác điều trị: Nội khoa PHCN, Tâm lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu C- Tuỳ theo giai đoạn bệnh có kỹ thuật khác D- Phát huy cao độ tính độc lập, chủ động tập luyện bệnh nhân để hội nhập gia đình cộng đồng Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: Đ Câu 11: Đ Câu 12: Đ Câu 13: S Câu 14: S Câu 17: A Bài 1: Câu Câu 15: Đ Câu 18: C Câu 16: Đ Câu 19: D Câu 20: D Câu 21: D ĐDSC 13- Điều dưỡng cộng đồng A Là nhóm người B tập đồn người C Phong tục, tập quán, lối song, văn hóa, lịch sử, Câu A Hoàn toàn thoải mái B Thể chất C Khơng thương tích Câu A Điều dưỡng B Cộng đồng Câu A Hoạt động B Chăm sóc sức khỏe Câu B Hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh D Sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thơng thường E Thực chương trình y tế Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A; Câu 10: A Bài Câu 1: A Đầu tiên Câu 2: A Phát B Nguy ảnh hưởng đến sức khỏe Câu 3: A Thu thập thông tin B Xác định vấn đề cần chăm sóc cho người bệnh C Lựa chọn vấn đề chăm sóc ưu tiên theo thứ tự để lập kế hoạch chăm sóc Câu 4.A thu thập thông tin B Xác định vấn đề sức khỏe C Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên Câu 5: A; Câu 6: A; Câu 7: B ; Câu 8: B Bài Câu 1: B Lập kế hoạch chăm sóc C Thực kế hoạch chăm sóc D Đánh giá chăm sóc Câu A Trực tiếp B Gián tiếp2 Câu B Thực kỹ thuật chăm sóc C Theo dõi diễn biến bệnh D Báo cáo thường xuyên ( Y, bác sỹ) Câu A Kết có đạt mục tiêu đề khơng? B Kết có hiệu không? C Nếu không đạt mục tiêu phải tìm nguyên nhân Câu 5: B ; Câu 6: A ; Câu 7: B ; Câu 8: B ; Bài 4: Câu 1: B Để xác định vấn đề sức khỏe gia đình C Để giúp gia đình giải vấn đề sức khỏe xã hội E Trao đổi với gia đình tiến trình thỏa thuận lần thăm trước F Để lượng giá đánh giá tình hình sức khỏe gia đình Câu 2: A Chuẩn bị B Quy trình thăm nhà C Trước kết thúc Câu 3: A Hành vi B mà khơng dùng lời C nhìn nóng nảy bảo Câu 4: A Nghiêm chỉnh B Của bạn gây ấn tượng Bài 5: Câu 1: A Ưu tiên B Khả thi C Các mục tiêu Câu 2: A Là công cụ B Sắp xếp hoạt động có trình tự huy động bố trí nguồn lực hợp lý