1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

222 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ KHÁNH HOÀ TRUNG TÂM Y TẾ VẠN NINH  QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 289/QĐ-YTVN ngày 18 tháng7 năm 2019 Giám đốc Trung tâm Y tế Vạn Ninh) Vạn Ninh , năm 2019 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh DANH MỤC 80 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 289 /QĐ-YTVN ngày 18 tháng năm 2019 Giám đốc Trung tâm Y tế Vạn Ninh) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 DANH MỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT Quy trình kỹ thuật điều trị sóng ngắn sóng cực ngắn Quy trình kỹ thuật điều trị dịng điện chiều Quy trình kỹ thuật điều trị dịng điện xung Quy trình kỹ thuật điều trị siêu âm Quy trình kỹ thuật điều trị tia hồng ngoại Quy trình kỹ thuật điều trị nhiệt nóng (chườm nóng) Quy trình kỹ thuật điều trị nhiệt lạnh (chườm lạnh) Quy trình kỹ thuật điều trị máy kéo giãn cột sống Quy trình kỹ thuật tập vận động có trợ giúp Quy trình kỹ thuật tập vận động chủ động Quy trình kỹ thuật tập vận động tự tứ chi Quy trình kỹ thuật tập vận động có kháng trở Quy trình kỹ thuật tập kéo dãn Quy trình kỹ thuật tập nằm tư cho người bệnh liệt nửa người Quy trình kỹ thuật tập tay bàn tay cho người bệnh liệt nửa người Quy trình kỹ thuật tập đứng cho người bệnh liệt nửa người Quy trình kỹ thuật đặt tư cho người bệnh liệt tủy Quy trinh kỹ thuật tập lăn trở nằm Quy trình kỹ thuật tập thay đổi tư từ nằm sang ngồi Quy trình kỹ thuật tập ngồi thăng tĩnh động Quy trình kỹ thuật tập thay đổi tư từ ngồi sang đứng Quy trình kỹ thuật tập đứng thăng tĩnh động Quy trình kỹ thuật tập dáng Quy trình kỹ thuật tập với song song Quy trình kỹ thuật tập với khung tập Quy trình kỹ thuật tập với nạng Quy trình kỹ thuật tập lên xuống cầu thang Quy trình kỹ thuật tập di chuyển địa hình Quy trình kỹ thuật tập với chân giả gối Quy trình kỹ thuật tập với chân giả gối Quy trình kỹ thuật tập vận động bóng Quy trình kỹ thuật tập tạo thuận thần kinh cảm thụ thể (PNF) chi Quy trình kỹ thuật tập tạo thuận thần kinh cảm thụ thể (PNF) chi Quy trình kỹ thuật tập tạo thuận thần kinh cảm thụ thể (PNF) chức Quy trình kỹ thuật tập với dụng cụ quay khớp vai Quy trình kỹ thuật tập với ghế tập mạnh tứ đầu đùi Quy trình kỹ thuật tập với xe đạp tập Quy trình kỹ thuật kéo nắn trị liệu Quy trình kỹ thuật di dộng khớp Quy trình kỹ thuật di động mô mềm Trang 11 13 15 17 19 21 25 27 31 34 37 40 43 45 47 51 54 58 62 65 67 69 72 74 78 82 84 88 92 95 97 99 101 103 107 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Trung tâm Y tế Vạn Ninh Quy trình kỹ thuật xoa bóp Quy trình kỹ thuật tập điều hợp vận động Quy trình kỹ thuật tập sử dụng điều khiển xe lăn Quy trình kỹ thuật hướng dẫn người bệnh liệt hai chân vào xe lăn Quy trình kỹ thuật hướng dẫn người bệnh liệt nửa người vào xe lăn Quy trình kỹ thuật tập vận động thơ bàn tay Quy trình kỹ thuật tập vận động khéo léo bàn tay Quy trình kỹ thuật tập phối hợp hai tay Quy trình kỹ thuật tập chức sinh hoạt hàng ngày Quy trình kỹ thuật lượng giá dáng Quy trình kỹ thuật lượng giá thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày Quy trình kỹ thuật thử tay Quy trình kỹ thuật đo tầm vận động khớp Quy trình kỹ thuật sử dụng chân giả tháo khớp háng Quy trình kỹ thuật sử dụng chân giả gối Quy trình kỹ thuật sử dụng chân giả gối Quy trình kỹ thuật sử dụng nẹp gối có khớp háng (HKAFO) Quy trình kỹ thuật sử dụng nẹp gối cổ bàn chân (KAFO) Quy trình kỹ thuật sử dụng nẹp cổ bàn chân (AFO) Quy trình kỹ thuật sử dụng nẹp bàn chân (FO) Quy trình kỹ thuật sử dụng nẹp cổ bàn tay (WHO) Quy trình kỹ thuật sử dụng áo nẹp cột sống thắt lưng cứng Quy trình kỹ thuật sử dụng áo nẹp cột sống thắt lưng mềm Quy trình kỹ thuật sử dụng áo nẹp chỉnh hình cột sống ngực thắt lưng (TLSO) Quy trình kỹ thuật điều trị laser cơng suất thấp vào điểm vận động huyệt đạo Quy trình kỹ thuật điều trị chườm ngải cứu Quy trình kỹ thuật tập vận động cột sống Quy trình kỹ thuật xoa bóp máy Quy trình kỹ thuật tập dưỡng sinh Quy trình kỹ thuật tập vận động cho trẻ bị cong vẹo cột sống Quy trình kỹ thuật thư giãn Quy trình kỹ thuật kỹ thuật tập bắt buộc bên liệt (CIMT) Quy trình kỹ thuật sàng lọc trẻ tự kỷ bảng kiểm m-chat Quy trình kỹ thuật lượng giá kỹ vận động thô theo thang điểm gmfm lượng giá kỹ vận động trẻ bại não theo thang điểm gmfcs Quy trình kỹ thuật chăm sóc điều trị loét đè ép độ i, độ ii Quy trình kỹ thuật chăm sóc điều trị lt đè ép độ iii, độ iv Quy trình kỹ thuật tập vận động để dự phòng cứng khớp co kéo chi thể bị bỏng Quy trình kỹ thuật tập với gậy Quy trình kỹ thuật xoa bóp tồn thân Quy trình kỹ thuật tập luyện với xe lăn đạp chân 109 111 115 117 122 125 127 129 131 133 135 138 140 142 145 149 153 155 157 159 161 162 164 166 169 171 173 175 177 180 183 187 189 191 198 202 205 208 210 212 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG NGẮN VÀ SÓNG CỰC NGẮN I ĐẠI CƯƠNG - Làkỹ thuật điều trị sóng điện trường cao tần xoay chiều Trong vật lý trị liệu thường sử dụng sóng ngắn có tần số 13,7 MHz 27,3 MHz tương đương bước sóng 22 11m, sóng cực ngắn tần số 39,5 MHz tương đương bước sóng 7,6m - Cơ chế tác dụng chính: tác dụng trường điện từ tăng nhiệt nóng tổ chức - Chỉ sử dụng điều trị cục II CHỈ ĐỊNH - Chống viêm - Giảm sưng nề máu tụ sau chấn thương, phẫu thuật - Tăng dinh dưỡng tổ chức chỗ - Giảm đau cục III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người có mang máy tạo nhịp tim - Các loại u kể u ác tính lành tính - Lao chưa ổn định - Bệnh máu, tình trạng chảy máu đe dọa chảy máu - Thai nhi, trẻ em tuổi - Người già, thể suy kiệt nặng, suy tim, sốt cao - Người mẫn cảm với điện trường cao tần - Không điều trị trực tiếp qua não, tủy sống, tim, vùng thể có kim loại IV CHUẨN BỊ Cán chuyên khoa: Bác sỹ Phục hồi chức KTV vật lý trị liệu Phương tiện: máy sóng ngắn hay sóng cực ngắn, kiểm tra thơng số kỹ thuật Người bệnh: giải thích cho người bệnh yên tâm Tháo bỏ kim loại đồng hồ, đồ trang sức…kiểm tra vùng điều trị, có mồ hay nước ướt phải lau khô Hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Chọn tư người bệnh phù hợp (nằm, ngồi), đặt điện cực vị trí theo quy định - Đặt thông số kỹ thuật công suất, thời gian, chế độ biểu máy - Chọn đặt điện cực theo quy định (hai cực, cực, chuyên dùng, cáp, điện tích) - Kiểm tra trường điện từ phát điện cực đèn thử - Tắt máy hết thời gian, ghi phiếu điều trị Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm y tế Vạn Ninh VI THEO DÕI - Người bệnh có biểu bất thường chống váng, nóng rát vùng điều trị, ngừng điều trị kịp thời xử lý - Máy hoạt động không ổn định điện nguồn, xê dịch điện cực, người bệnh tự xê dịch sai vị trí, cần điều chỉnh VII TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ - Điện giật: tắt máy, xử lý điện giật - Bỏng chỗ: xử lý xử lý bỏng nhiệt - Ảnh hưởng điện trường kỹ thuật viên gây mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tế bào máu Kỹ thuật viên phải ngồi xa máy mét lúc theo dõi điều trị, tháng kiểm tra tế bào máu lần Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ BẰNG DỊNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐỀU I ĐẠI CƯƠNG - Dòng điện chiều (dịng Galvanic) dịng điện có hướng cường độ ổn định, không thay đổi theo thời gian - Khi dòng điện chiều qua thể gây nên tượng phân ly chuyển dịch ion, từ ứng dụng điều trị II CHỈ ĐỊNH - Giảm đau (cực dương) - Tăng khả vận động (cực âm) - Tăng cường dinh dưỡng, tuần hoàn (vùng hai điện cực) - Điều hịa q trình rối loạn hưng phấn, ức chế thần kinh trung ương III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người mang máy tạo nhịp tim - Người bệnh bị ung thư - Người bệnh bị mẫn cảm với dòng điện chiều - Suy tim độ III, chảy máu, nguy chảy máu - Người bệnh tinh thần kích động, cảm giác, động kinh, trẻ em tháng tuổi IV CHUẨN BỊ Cán chuyên khoa: bác sỹ Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu Phương tiện: máy điện thấp tần với phụ kiện kèm theo điện cực, đệm điện cực, kiểm tra thông số kỹ thuật máy Người bệnh - Giải thích để người bệnh yên tâm - Tư thoải mái, phù hợp với vùng điều trị Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyên khoa V CÁC BƯƠC TIẾN HÀNH - Bộc lộ vùng cần điều trị, đặt cố dịnh điện cực theo định - Tiến hành điều trị, tăng, giảm cường độ điều trị từ từ - Hết thời gian điều trị: tắt máy, tháo điện cực, ghi phiếu điều trị VI THEO DÕI - Phản ứng người bệnh: toàn thân chỗ - Theo dõi hoạt động máy VII TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ - Điện giật: tắt máy xử lý cấp cứu điện giật Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm y tế Vạn Ninh - Bỏng chỗ: ngừng điều trị, kiểm tra hoạt động máy - Quá mẫn cảm: ngừng điều trị Cấp cứu chống có Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC ĐIỀU TRỊ LT DO ĐÈ ÉP ĐỘ III, ĐỘ IV I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa loét đè ép Loét đè ép vết thương khu trú da và/hoặc tổ chức da, thường xuất vùng xương lồi phần mềm che phủ, hậu việc đè ép cọ xát Phân loại loét đè ép Theo hướng dẫn chung Hội đồng tư vấn loét đè ép Hoa Kỳ (NPUAP) Hội đồng tư vấn loét đè ép Châu Âu (EPUAP) năm 2014; loét đè ép phân thành mức độ hay giai đoạn, ngồi cịn có dạng không đặc hiệu khác - Loét độ I (Vết đỏ da không làm trắng (Nonblanchable Erythema)) Vùng da chưa bị trầy xướt, với vết đỏ da không làm trắng được, thường xuất vùng xương bị lồi da Vùng loét độ I đau, cứng, ấm mát so với vùng lân cận Loét độ I khó phát người da tối màu - Loét độ II (loét phần bề dày lớp da) Tổn thương phần lớp da biểu với vết loét nông, loét đỏ hồng, khơng có giả mạc (tổ chức hoại tử) Có thể có dạng bọng nước vỡ chưa vỡ - Loét độ III (loét toàn bề dày lớp da) Lt sâu hết lớp da, nhìn thấy lớp mỡ da gân, xương chưa bị lộ ngồi, có giả mạc khơng che lấp ổ loét Có thể có hốc, đường hầm bên Độ sâu vết loét độ III khác vùng thể Ví dụ vùng chẫm hay mắt cá thường nơng khơng có tổ chức da ; vùng có lớp mỡ da dày lại sâu - Loét độ IV (loét hết lớp da tổ chức da) Loét sâu hết lớp da tổ chức da, lộ xương, Nền vết loét có giả mạc,tổ chức hoại tử - Hai mức loét không đặc hiệu khác: + Vết loét không xác định mức độ : Ổ loét bị che lấp giả mạc hay tổ chức hoại tử Khi tổ chức chưa cắt lọc để bộc lộ độ sâu vết loét chưa xác định mức độ + Vết loét nghi ngờ tổn thương sâu: Vùng da chưa bị tầy xát ngã màu tím bọng nước có máu bên trong, tổ chức da bị tì đè Vết thương dạng sớm chuyển thành vết loét sâu có tổ chức hoại tử che phủ II CHỈ ĐỊNH - Loét đè ép độ III, IV III CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Không IV CHUẨN BỊ 202 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh Người thực hiện: Bác sỹ Điều dưỡng Phương tiện - Tấm trải giường - Nước muối sinh lý, khăn, bông, cồn, gạc - Khay đựng dụng cụ thay băng vết loét Người bệnh - Giải thích cho người bệnh người nhà hiểu Hồ sơ bệnh án: Phiếu điều trị chuyên khoa V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ - Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án phiếu định Kiểm tra người bệnh - Đúng tên tuổi định Thực kỹ thuật - Một số khuyến cáo chăm sóc bệnh nhân loét độ III IV: + Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ mức 30-35kcal/kg thể trọng người bị loét có nguy loét Đảm bảo cung cấp protein đầy đủ mức 1.25-1.5 g/kg thể trọng người bị loét có nguy loét Bù dịch đầy đủ + Thay đổi tư bệnh nhân giường xe lăn thường xuyên Hướng dẫn thực tập nhấc người lên để giảm chèn ép nằm ngồi + Nên đặt bệnh nhân nằm nghiêng 30-40 độ (nửa ngữa) Tránh nằm nghiêng vng góc 90 độ tư Fowler + Đối với vết loét vùng cụt ụ ngồi, không nên cho bệnh nhân ngồi 60 phút lần, ngày không lần + Cho bệnh nhân nằm/ngồi đệm phù hợp Không nên sử dụng vòng găng chứa nước để dự phòng loét + Nếu bệnh nhân phép ngồi dậy lại, khuyến khích thực sớm, tránh việc nằm lâu giường + Nên kê phần cẳng chân lên gối để gót chân khơng chạm mặt giường Khớp gối nên đặt tư gấp nhẹ 5-10 độ, tránh duỗi tối đa nguy làm tăng huyết khối tĩnh mạch sâu + Đánh giá đau; tránh gâu đau Sử dụng gạc che phủ vết loét, tránh loại gạc dễ dính vào vết loét + Chỉ sử dụng nước muối sinh lý dung dịch làm có PH trung tính để làm vết lt 203 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh + Không nên sử dụng gạc Gauze để đắp trực tiếp lên vết loét dễ gây nhiễm khuẩn, gây đau làm tổn thương vết loét thay gạc Sử dụng gạc hydrocolloid cho loét độ III nơng khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn Nên sử dụng gạc Hydrogel cho vết loét sạch, lên tổ chức hạt, vết loét khô, vết loét gây đau Đối với vết loét sâu có dấu hiệu nhiễm khuẩn nên sử dụng gạc Alginate Nếu được, hạn chế thay gạc nhiều lần Khi thay cần nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương vết loét Có thể sử dụng gạc Collagen loét độ III vàIV khólành + Hạn chế sử dụng kháng sinh dạng xịt bôi lên vết loét Chỉ sử dụng kháng sinh đường tồn thân có dấu hiệu nhiễm trùng + Nên sử dụng thuốc giảm đau phương pháp giảm đau không dùng thuốc khác trường hợp bệnh nhân có đau vết lt + Khơng làm ẩm vết hoại tử khơ, khơng sử dụng nhiệt nóng trực tiếp lên vùng da bị loét + Dịch chuyển bệnh nhân nhẹ nhàng, tránh chà xát lên da, tránh nếp gấp quần áo + Các phương pháp hổ trợ: kích thích điện, điện từ trường, laser, tử ngoại để hổ trợ điều trị loét độ III, IV + Liệu pháp áp lực âm (VAC): cắt lọc tổ chức trước áp dụng VI THEO DÕI - Theo dõi đánh giá nguy lt vị trí có nguy khác - Theo dõi đánh giá tình trạng vết loét thường xuyên - Theo dõi tình trạng đau vết loét dấu hiệu nhiễm trùng - Giáo dục bệnh nhân, người nhàbệnh nhân biết cách dự phịng, bảo vệ vàchăm sóc lt VII XỬ TRÍ TAI BIẾN Tuân thủ đầy đủ khuyến cáo đánh giá, chăm sóc dự phịng khơng có tai biến xảy cho người bệnh 204 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẬP VẬN ĐỘNG ĐỂ DỰ PHÒNG CỨNG KHỚP VÀ CO KÉO CHI THỂ KHI BỊ BỎNG I KHÁI NIỆM - Bỏng để lại người bệnh bị suy nhược biến dạng co rút, dẫn đến khuyết tật đáng kể không điều trị Do vậy, yêu cầu phục hồi chức bỏng tập vận động người bệnh điều trị bỏng để dự phòng cứng khớp co kéo chi thể - Vận động để phục hồi chức phần thiết yếu thiếu điều trị bỏng, tập vận động phải tiến hành sớm ngày nhập viện tiếp tục nhiều tháng, chí nhiều năm sau bị bỏng - Vận động phục hồi chức bỏng không thực hai cá nhân, mà phải đội phục hồi chức năng, kết hợp với người bệnh gia đình họ - Tập vận động yếu tố quan trọng phục hồi chức bỏng, thường xuyên vận động tay chân bị thương cần thiết để giảm bớt số lượng mô sẹo để đảm bảo tầm vận động khớp Thơng thường, người bệnh khuyến khích để bắt đầu vận động tay chân họ sau phẫu thuật hoàn thành ghép da thực Tập vận động giai đoạn đau đớn, quan trọng việc phục hồi chức vận động để thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tảng cho việc thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày giúp người bệnh có lịng tự tin tăng, giá trị thân, ý thức độc lập II CHỈ ĐỊNH Bỏng độ IIIs, IV, V Hạn chế tầm vận động khớp III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Điều kiện sức khỏe tồn thân người bệnh khơng cho phép - Ghép da (ít 5-7 ngày bất động, nên phối hợp với bác sĩ phẫu thuật) - Người bệnh có tổn thương cơ, gân, mạch máu thần kinh phối hợp - Người bệnh không hợp tác III CHUẨN BỊ Người bệnh Chuẩn bị người bệnh: giải thích để người bệnh kết hợp điều trị Người thực Kỹ thuật viên vật lý trị liệu- phục hồi chức Phương tiện 205 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh Tùy thuộc vào người bệnh định dụng cụ trợ giúp IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Kiểm tra hồ sơ bệnh án, phiếu điều trị, người bệnh - Lượng giá mức độ tổn thương tiên lượng hạn chế vận động - Lập kế hoạch tập cho giai đoạn - Thực kỹ thuật: tập rõ ràng tùy thuộc vào kích thước mức độ nghiêm trọng vết bỏng, tuổi người bệnh yếu tố khác trước bị bỏng để định, cần phải thường xuyên theo dõi thay đổi cho phù hợp để đạt hiệu cao * Có nhiều tập luyện: - Đặt tư nẹp ngày bị bỏng tiếp tục nhiều tháng sau chấn thương để phòng chống lại co kéo sẹo, nguyên nhân dẫn đến làm giảm hàng loạt vận động khớp Áp dụng cho tất người bệnh cho dù có ghép da hay khơng Đặt nẹp khớp sớm tư bảo vệ tốt khớp dễ bị biến dạng co rút đặc biệt khớp nhỏ bàn tay vàngón - Tập luyện với giúp đỡ nhân viên vật lýtrị liệu nhằm trì tầm vận động khớp sức - Tập luyên thể chất động tác vận động chủ động nhằm cải thiện tuần hồn trao đổi chuyển hóa - Tập duỗi để tránh co kéo, tránh teo phục hồi lại nhớ động tác vận động nhờ giúp đỡ nhân viên y tế - Tập luyện trường hợp tổn thương thần kinh nhằm phục hồi lại vận động cách xác tới mức - Tập luyện hoạt động chủ động thụ động - Tập luyện vận động nhằm giúp người bệnh phục hồi phân tích vận động, sau tập tư (nằm, nghiêng sang bên, ngồi thẳng chân, ngồi vắt chân khỏi giường) Nên sử dụng băng thun chi - Có hai lựa chọn tùy thuộc vào trình trạng người bệnh: chuyển từ giường bệnh sang xe lăn, ngồi giường Người bệnh nằm lâu giường bệnh đòi hỏi động tác tập luyện phân bố trọng lượng kiểm sốt thân - Có nhiều phương tiện dụng cụ sử dụng giai đoạn sớm sau bỏng Các hoạt động nhằm mục đích đạt vận động thể chất Nhân viên vật lý trị liệu cần hướng dẫn người bệnh cách lại, với dụng cụ, sau khơng cần dụng cụ Việc chăm sóc phải thận trọng sau ghép da có tổn thương thần kinh phẫu thuật chỉnh hình Đi lại giúp định hướng lại vị trí mảnh da ghép 206 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh - Tập luyện chức tĩnh có tác dụng ngăn chăn thiểu dưỡng co kéo cách sử dụng lực làm giãn gân cách thường xuyên, có hiệu chỉnh Các tập trường hợp có tổn thương thần kinh bù trừ vận động - Bài tập nên thực với giai đoạn tập ngắn thường xuyên (3-5 phút) Nếu người bệnh dung nạp chương trình tập mà khơng q mệt 2-3 ngày, thời gian giai đoạn tăng chậm giảm tần số V THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN - Biến chứng xảy kéo dãn rách sẹo, vết thương cần băng lại báo cho nhóm phục hồi biết - Trước tiến hành tập làm tăng tầm vận động khớp phải cân nhắc thật kỹ xem khớp tăng tầm vận động khả làm việc thực chức người bệnh với khớp có tốt khơng? 207 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẬP ĐI VỚI GẬY I ĐẠI CƯƠNG - Gậy loại dụng cụ trợ giúp di chuyển cần thiết để giúp người gặp khó khăn di chuyển, lại - Các loại gậy: gậy chân, chân đế gậy nhiều chân đế II CHỈ ĐỊNH Người bệnh liệt nửa người, người lớn tuổi, người bệnh tập sử dụng chân giả, nẹp chỉnh hình, trẻ bại não, số bệnh lý chi khác (thoái hóa khớp gối…) III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không hiểu lệnh không điều khiển cử động thể IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lýtrị liệu, người đào tạo chuyên khoa Phương tiện - Gậy chân đế nhiều chân đế - Kích thước dụng cụ phải phù hợp với người bệnh cần đo trước tập luyện (chiều cao gậy: ngang gai chậu trước trên) Người bệnh: Được giải thích để phối hợp điều trị Hồ sơ bệnh án: Bệnh án phiếu điều trị chuyên khoa - Các xét nghiệm liên quan - Lượng giá dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở tình trạng người bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cầm gậy đối bên Người bệnh cầm gậy tay đối bên với chân yếu Đầu tiên đưa gậy phía trước, phía ngồi khoảng 5-10 cm, bước chân yếu lên ngang gậy Chân mạnh bước lên gậy Cầm gậy bên Người bệnh cầm gậy cung bên với chân yếu Di chuyển gậy lúc với chân yếu Cách lên xuống cầu thang gậy - Đi lên cầu thang: Đặt chân lành lên bậc thang, dồn trọng lượng thân thể lên chân lành, gậy vad chân yếu di chuyển lên bậc thang 208 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh - Xuống cầu thang: Đặt gậy chân yếu xuống trước, sau bước chân lành xuống bậc thang Chân yếu ln ln có gậy để trợ giúp VI THEO DÕI Theo dõi tình trạng, mạch, nhiệt độ, huyết áp người bệnh sau làm kỹ thuật VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Trong tập với gậy, người bệnh bị ngã dụng cụ bị gẫy - Xử trí: kiểm tra kỹ dụng cụ trước tập, phải ln có người cạnh để hổ trợ người bệnh 209 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT XOA BĨP TỒN THÂN I ĐẠI CƯƠNG Xoa bóp tay thủ thuật xoa nắn mơ cách có khoa học hệ thống nhằm tác động lên cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn II CHỈ ĐỊNH Làm giãn cơ, giảm đau Kích thích làm êm dịu hệ thần kinh Điều trị dính mơ Cải thiện tuần hoàn, tăng tiết chất cặn bã Trước thực kỹ thuật vận động khác kỹ thuật kéo nắn III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Viêm nhiễm cấp tính, viêm tắc tĩnh mạch, khối u Các bệnh da IV CHUẨN BỊ Cán chuyên khoa: bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức năng, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu Phương tiện - Giường, bàn xoa bóp (có kích thước phù hợp với người thực xoa bóp) - Gối loại - Dầu xoa, bột tan Người bệnh: để người bệnh tư thoải mái, dễ chịu, thuận tiện tùy vùng cần điều trị xoa bóp Hồ sơ bệnh án - Kỹ thuật viên nắm vững nguyên nhân trình diễn biến người bệnh - Lượng giá lập kế hoạch điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Tạo tâm lý tiếp xúc tốt với người bệnh: giải thích cho người bệnh hiểu rõ bệnh tật để hợp tác điều trị Kỹ thuật - Xoa dầu thuốc mỡ lên vùng xoa bóp - Kỹ thuật xoa vuốt: dùng hai bàn tay trượt nhẹ nhàng, dịu dàng lên phần thể xoa bóp, xoa vuốt theo chiều dọc hay xoa thành vịng trịn + Xoa vuốt nơng + Xoa vuốt sâu: trường hợp bị co, làm tăng tuần hoàn máu bạch huyết 210 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh - Kỹ thuật nhào bóp + Nhào bóp nhẹ để làm cho chùng xuống thư giãn + Nhào bóp sâu: làm tăng sức mạnh - Kỹ thuật cọ xát - Kỹ thuật vỗ (gõ) - Kỹ thuật rung VI THEO DÕI - Tình trạng người bệnh - Màu sắc vùng da nơi xoa bóp - Nếu có diễn biến xấu cần ngừng xoa bóp báo cáo với bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức VII TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ Nếu người bệnh xuất triệu chứng đau tăng có biến chứng tồn thân phải ngừng điều trị phải xử lý thích hợp tùy tai biến cụ thể 211 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh QUY TRÌNH KỸ THUẬT TẬP LUYỆN VỚI XE LĂN ĐẠP CHÂN I ĐẠI CƯƠNG - Xe lăn đạp chân xe lăn ba bánh gồm bánh trước bánh sau Bánh trước bánh truyền chuyển động (lực từ bàn đạp truyền động cho bánh trước bên phải, không tác động lên bánh trước bên trái), bánh sau bánh lái - Ở Việt nam, xe lăn đạp chân bắt đầu thử nghiệm từ năm 2012 (Nhật Bản hổ trợ) Từ tháng 1/2015 Bộ Y tế thức cơng nhận xe lăn đạp chân thiết bị tập luyện phục hồi chức áp dụng sở khám chữa bệnh phục hồi chức (Quyết định 274/QĐ-BYT ngày 28 tháng 01 năm 2015) II CHỈ ĐỊNH - Liệt hai chi khơng hồn tồn, liệt nửa người - Bại não, Parkinsin, bệnh rễ, dây thần kinh - Bệnh khớp (giai đoạn cấp mạn): Viêm khớp, Goutte… - Thời kỳ không chịu tỳ đè trọng lượng sau gãy xương, sau đứt gân, cơ, dây chằng… - Bệnh lýmạn tính làm hạn chế lại: bệnh tim, COPD, người cao tuổi… III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người có rối loạn nhận thức gây khó khăn điều khiển xe - Khi vị ngồi bị chống định: loét vùng mông, cụt - Sau phẫu thuật thay khớp háng IV CHUẨN BỊ - Cán thực hiện: Kỹ thuật viên vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu - Phương tiện: + Xe lăn đạp chân, ghế ngồi, ván + Đai thắt lưng an tồn, song song - Bệnh nhân: Giải thích cho người bệnh qui trình điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh Kiểm tra xe lăn địa điểm tập - Xác định trạng thái xe lăn (phanh, tay lái, lốp, bánh xe, bàn đạp…) - Đảm bảo khơng có chướng ngại vật địa điểm tập Thực kỹ thuật 212 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh a Lên xe - Tháo bàn đạp khỏi trục trái, phải - Khóa phanh - Lên xe: Đối với người chân yếu, khơng thể đứng lâu cần trọ giúp người chăm sóc Trường hợp tự lên xe: + Để xe lăn gần thể + Nâng tay vịn đối diện tay điều khiển lên + lên xe từ phía bên tay vịn nâng lên (phía bên tay khơng liệt) + Điều chỉnh thể cho người hướng phía trước + Ngồi sâu vào bên ghế ngồi xe lăn Trường hợp chuyển người bệnh từ ghế, giường từ xe lăn khác lên xe lăn đạp chân (theo trình tự theo qui trình chuyển từ ghế, giường lên xe lăn phần trước) b Lắp bàn đạp, cố định chân vào bàn đạp * Dạng tiêu chuẩn (dạng cố định toàn bàn chân vào bàn đạp) Trường hợp người chăm sóc lắp: - Đẩy xe lăn lên phía trước sau để làm quay trục quay, đưa bên trục quay hướng phía trước - Lắp bàn đạp vào trục quay đằng trước - Đưa chân vào bàn đạp - Điều chỉnh cố định chiều dài dây đai - Tương tụ thế, lắp bàn đạp vào, để chân vào bàn đạp, cố định dây đai Lắp trạng thái người bệnh ngồi nguyên xe lăn: - Đẩy qua đẩy lại xe lăn làm quay trục quay để bên trục cho chân khơng có sức khỏe bị liệt hướng xuống - Khóa xe lăn - Lắp bàn đạp vào trục quay xuống - Nhả phanh, đảy qua đẩy lại xe lăn đưa trục cịn lại phía trước - Khóa phanh - Lắp nột bàn đạp bên lại, đưa chân vào bàn đạp cố định dây thắt * Dạng xe đạp (Chỉ đưa bàn chân vào bàn đạp) - Đẩy qua đẩy lại xe lăn làm quay trục quay đẻ hai bên trục quay trạng thái bên lên, bên xuống - Lắp bàn đạp bên trái, phải vào, đặt chân lên bàn đạp 213 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh c Xuống xe - Xuống xe khóa phanh, sử dụng phanh cố định bánh trước xe (đối với loại xe có tay phanh ghế ngồi) - Để xe lăn bên cạnh giường, ghế, xe lăn khác khóa phanh lại - Đưa chân khỏi bàn đạp, tháo bàn đạp bên trái, phải - Xuống xe d Các tập phục hồi chức với xe lăn đạp chân * Đi theo đường thẳng Sau bệnh nhân ngồi an toàn xe lăn, cố định chân bàn đạp, tay khỏe nắm cần điều khiển, quan sát cách điều khiển, cách phanh xe dừng xe: - Kỹ thuật viên hướng dẫn bệnh nhân thực hành phanh xe, khóa xe - Hướng dẫn thực hành đạp bàn đạp để di chuyển xe lăn theo đường thẳng tiến lên trước lùi sau; tiến lên trước bàn đạp phía trước lùi sau bàn đạp phía sau * Chuyển hướng xe lăn - Hướng dẫn sử dụng cần điều khiển để chuyển hướng xe lăn sang phải trái + Để rẽ phải xoay cần sang phải + Để rẽ trái xoay cần sang trái + Sau cầm tay điều khiển bệnh nhân hướng dẫn bệnh nhân thực hành điều khiển hướng xe - Kỹ thuật viên hướng dẫn bệnh nhân thực hành xoay xe lăn 360 độ quanh điểm * Đi vòng xe qua chướng ngại vật - Bài tập 1: Đặt mốc đầu cuối điểm tập (cách 10 m) Cho bệnh nhân di chuyển vịng quanh mốc theo chiều định, sau chuyển hướng - Bài tập 2: Luyện tập xe sân có chu vi rộng 50 m, đặt điểm mốc vị trí sân để bệnh nhân di chuyển quanh mốc theo hướng khác theo yêu cầu kỹ thuật viên (di chuyển theo hình số 8, đường zích zắc…) VI THEO DÕI - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn để phát tình trạng vận động sức bất thường khacstrong trình tập luyện - Theo dõi tiến bệnh nhân qua phép đo lường tốc độ bộ, tốc độ quãng đường di chuyển xe, lực cơ, độc lập sinh hoạt - Theo dõi, phát bất thường xe lăn ảnh hưởng đến an toàn người bệnh 214 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh VII XỬ TRÍ TAI BIẾN - Bệnh nhân mệt mỏi nhiều nguyên nhân: ngưng tập lúc báo cho bác sỹ bất thường bệnh nhân - Một số biến cố vận hành xe trượt, lật, đỏ xe… cần lưu ý: + Khơng đảo phanh 360 độ, gây xoắn dây phanh đứt dây phanh + Không sử dụng tay vịn để đẩy xe lăn + Không chạm vào bánh xe, tránh nguy kẹt tay vào bánh xe + Không tra dầu lên phanh lốp xe không di chuyển đường trơn trượt 215 Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Thu Hà, Trần Trọng Hải (2005) Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thanh Liêm (2003) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em Nhà xuất Y học, Hà Nội Tổng hội Y dược học Việt nam - Hội Phục hồi chức (1991) Phục hồi chức dành cho cán Phục hồi chức Hà Nội tháng 7/1991 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn Quy trì nh kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật Nhà xuất Y học, Hà Nội Hội nghị Phục hồi chức toàn quốc vào tháng 3/2017 Bắc Giang Dự thảo Qui trình kỹ thuật chuyên ngành phục hồi chức lần 2 Tài liệu nước Amr Abdelgawad – Osama naga Editor (2009) Chapter 8: Pediatric orthopedics a handbook for primary care physicians Chapter 11: Club Feet, Flat Feet, Bow Legs, and Knock-Knee – Disabled Village children edition 2009 Karen Frei and Peter Roggenkaemper (2009): Treatment of belpharospasm Manual of Botilinum Toxin therapy Cambrige Medicine, 43 – 47 216 ... đứng Quy trình kỹ thuật tập đứng thăng tĩnh động Quy trình kỹ thuật tập dáng Quy trình kỹ thuật tập với song song Quy trình kỹ thuật tập với khung tập Quy trình kỹ thuật tập với nạng Quy trình kỹ. .. Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh Quy trình kỹ thuật Phục hồi chức Trung tâm Y tế Vạn Ninh DANH MỤC 80 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (Ban... Quy trình kỹ thuật tập dưỡng sinh Quy trình kỹ thuật tập vận động cho trẻ bị cong vẹo cột sống Quy trình kỹ thuật thư giãn Quy trình kỹ thuật kỹ thuật tập bắt buộc bên liệt (CIMT) Quy trình kỹ

Ngày đăng: 08/06/2020, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w