Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,17 KB
Nội dung
GVHD: TS Võ Thành Danh MỘTSỐ GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVÀĐẦUTƯTHƯƠNG MẠI– DIC Quaphân tích đánh giá tình hình hoạtđộngkinhdoanh của côngty cũng như nhận ra nhũng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ thông qua ma trận SWOT. Ta có thể kết hợp các yếu tố trên để đưa ra các giảipháp làm cho hoạtđộngkinhdoanh ngày càng trở nên hoàn thiện hơn: Sử dụng các điểm mạnh và kết hợp mọi nguồn lực để tận dụng các cơ hội mà môi trường kinhdoanh mang lại, bên cạnh đó không ngừng khắc phục các điểm yếu và chủ động đối phó với những đe doạ có thể xảy ra. Sau đây là những vấn đề còn tồn tại, những hoạtđộngkinhdoanh còn hạn chế của côngtyvàmộtsốgiảipháp nhằm giúp côngtycó thể khắc phục, giãi quyết tình hình trên để hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của côngty trở nên hoàn thiện hơn. 1. Quản lý chi phí 1.1. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính Trong năm 2005, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tốc độ cao 22,84% trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu lại giảm 12,19%, điều này ảnh hưởng nhiều đến kết quảhoạtđộngkinhdoanh của công ty. Bên cạnh đó tình hình về chi phí cho thấy không mấy khả quan, chi phí tài chính tuy có giảm so với năm 2004 nhưng vẩn còn ở mức rất cao trong khi lợi nhuận đem lại từhoạtđộngtài chính là không đáng kể làm ảnh hưởng đến kết quảkinhdoanh chung của công ty. Để có thể sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính cóhiệuquả hơn, côngtycó thể tiến hành thêm các giảipháp sau. 1 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh Chi phí quản lý doanh nghiệp: côngty nên lập một kế hoạch phân bổ chi phí cụ thể với mộttỷ lệ phù hợp được tính toán dựa trên chức nănghoạtđộng của các phòng ban ở mổi thời kỳ hoạt động. Khi đó các phòng ban sẽ tự quản lý nguồn ngân sách được cung cấp cho hoạtđộng của bộ phận mình nằm trong chỉ tiêu được phân bổ. Như vậy, sẽ làm cho các phòng ban có ý thức, trách nhiệm vàcó biện pháp kiểm soát chặt chẻ hơn về chi phí cho hoạtđộng của phòng mình cóhiệuquả hơn, ngoại trừ những khoản chi phí lớn vượt quá tầm kiểm soát của phòng ban phải được kiến nghị lên ban giám đốc công ty, đến cuối kỳ nếu phòng ban nào làm tốt công tác tiết kiệm chi phí hoàn thành các chỉ tiêu được giao phó sẽ có những biện pháp khen thưởng thích hợp . Chi phí quản lý tài chính: chi phí tài chính hàng năm chiếm mộttỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí hoạtđộngkinhdoanh của công ty, chính vì vậy côngty cần tiến hành rà soát lại tất cả các khoản chi phí không thực sự cần thiết và các khoản chi phí mà hoạtđộng của nó không đem lại hiệuqủa để có biên pháp cắt giảm nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí của công ty. 1.2. Chi phí bán hàng Trong năm 2005, với việc doanh thu giảm so với năm 2004 thì mộtphần nguyên nhân cũng là do chi phí cho các hoạtđộng bán hàng chưa được hợp lý, điều này trái ngược với chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính. CôngtyCổPhầnĐầuTưVàThương Mại-DIC với hoạtđộng chính là kinhdoanh các mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng nên cũng cần phải cómột khoản ngân sách hợp lý cho hoạtđộng bán hàng, lĩnh vực này đem lại tới hơn 95% doanh thu và 80,63% lợi nhuận. Nếu cómột ngân sách lớn hơn cho hoạtđộng này sẽ giúp cho bộ phậnkinhdoanh đẩy mạnh công tác chiêu thị bán hàng, mở rộng thị phần tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu ở mức caotừ đó sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn. Giảipháp cho ngân sách chi phí bán hàng thì côngty nên căn cứ vào doanh thu từhoạtđộngkinhdoanh nguyên vật liệu xây dựng để từ đó đưa ra mộttỷ lệ phần trăm chi phí bán hàng trên doanh thu kinhdoanh nguyên vật liệu xây dựng, có như vậy hoạtđộng bán hàng mới đem lại hiệuquảcao hơn. 1.3. Chi phí cho nghiên cứu phát triển 2 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh Được cổphần hoá từcôngty Nhà Nước nên nguồn vốn của côngty cũng từ đó tăng lên rât nhiều góp phân mở rộng và phát triển hoạtđộngkinhdoanh của công ty, chính vì vậy để dần thích ứng với quy mô của mình hoạtđộng của mình thì côngty cần nên thiết lập khoản chi phí cho hoạtđộng nghiên cứu phát triển, điều này sẽ giúp côngty phát triển các mặt hàng kinhdoanh mới đồng thời tránh được nhưng rủi ro trong hoạtđộngkinhdoanh làm cho côngty ngày càng phát triên lớn mạnh lên. 2. Phát triển hoạtđộngkinhdoanh 2.1. Hoạch định chiến lược kinhdoanhvà kế hoạch kinhdoanhCôngtyCổPhầnĐầuTưVàThương Mại-DIC có tầm hoạtđộng tương đố lớn (khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tp Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ) vàdoanh thu khá cao chúng tỏ đây là mộtcôngty không nhỏ. Trong tình hình kinh tế luôn biến động trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng thì hoạtđộngkinhdoanh của côngty khó tranh khói những rủi ro bởi tác động của thị trường, thêm vào đó khi Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới thì cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn giữa các doanh nghiêp. Chính vì vậy, để tồn tạivà phát triển lên trong tương lai thì phải có chiến lược kinhdoanh cụ thể cho từng giai đoạn. Giảipháp cho vấn đề này côngty nên đầutư thuê các côngty chuyên trách cókinh nghiệm và giàu uy tín hoạch định cho côngtymột chiến lực kinh doanh, có như thế côngty mới chủ động được và tìm cách ứng phó với những thay đổi đột ngột của môi trường kinhdoanh ngày một trở nên khốc liệt như hiện nay, đồng thời vạch sẵn cho mình một con đường đi thuận lợi và khả năng thành công sẽ cao hơn rất nhiều. Kế hoạch cụ thể cho từng năm: để cómột hướng đi cụ thể côngty cần phải lập một kế hoạch kinhdoanh cho ngắn hạn, khi có mục tiêu sẽ giúp côngty định hướng được những bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra. Lập kế hoạch kinhdoanh nhằm đưa ra những mục tiêu cụ thể như số lượng, giá bán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận cần đạt được,… Nhưng việc lập kế hoạch kinhdoanh phải được tính toán dựa trên các kết quả mà côngty đã đạt được trong những năm quavà trên khả năng mà côngtycó thể thực hiện được, không đề ra mục tiêu quácao hay quá thấp mà phải phù hợp với tình hình hiện tại của công ty. Khi có được kế hoạch cụ thể 3 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh mọi thành viên trong côngty mới biết để phấnđấu hoàn thành những mục tiêu cụ thể được giao cho mình. 2.2. Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ Các thị trường kinhdoanh hiện tại của côngty thuộc các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ. Trong năm 2005 doanh thu từ các thị trường này có xu hướng giảm rất nhiều so với năm 2004, thị trường Đồng Băng Sông Cửu Long giảm 7,15%, Tp Hồ Chí Minh giảm 16,99% và cuối cùng là thị trường miền Đông Nam Bộ giảm 19,04%. Điều này chứng tỏ thị phần của côngty đã bị giảm sút, nó chương tương xứng với quy mô và tiềm nănghoạtđộng của công ty. Trong thời gian tới côngty cần phải tăng cường mở rộng thị trường ở khu vực này nhằn khai thác những tiêm năng mà nó mang lại, tổ chức lại kênh phân phối, tăng cường quảng bá sản phẩm để mở rộng thị trường hiện tại. Bên cạnh đó, côngty cũng nên phát triển thị trường hoạtđộngkinhdoanh của mình ở mộtsố tỉnh khác thuộc Miền Trung và Tây Nguyên. Để thực hiện được việc này côngty nên cử các cán bộ chuyên trách đi khảo sát, tìm hiểuvà nghiên cứu các thị trường mà côngty muốn hướng đến để xem xét khả năng phát triển của vùng cũng như các yếu tố liên quan đến mặt hàng kinh doanh. Từ đó đi đến việc đánh giá khả năng thành công của côngty khi tiến hành đầutư vào những thị trường đó để đưa ra kế hoạch kinhdoanh phù hợp với thị trường mới. 2.3. Sắp xếp và đào tạo nângcao nguồn nhân lực 2.3.1. Sắp xếp lại nguồn nhân lực Hoạtđộng của côngty ngày càng phát triển, quy mô hoạtđộng ngày càng lớn điều này đòi hỏi cơ cấu nhân sự ở các phòng ban cũng phải có những điều chỉnh để phù hợp với sự phát triển của công ty. Hiên nay phòng kinhdoanh nhập khẩu của côngty thực hiện rất nhiều chức năng vừa thực hiện chức năng ký kết hợp đồng mua hàng, nhập khẩu hàng hóa, vừa thực hiện việc kinhdoanh hàng hóa của côngtyđồng thời thực hiện luôn các chức năng marketing. Chính vì vậy, hoạtđộng của phòng trở nên bận rộn dể gây chồng chéo dẩn đến hoạtđộng kém hiêuquả ảnh hưởng không tốt đến hoạtđộngkinhdoanh của công ty. 4 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh Để giải quyết vấn đề này côngty nên tổ chức lại phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu như sau. Nhằm giảm bớt các chi phí không cần thiết và bộ máy côngtycồng kềnh thì phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu vẫn giữ nguyên nhưng cần chia ra các bộ phận chuyên trách nhỏ hơn như bộ phận nhập khẩu, bộ phậnkinhdoanhvà bộ phận marketing, mỗi bộ phận các nhân viên sẽ được đào tạo sâu hơn trong lĩnh vực mà mình hoạt động. Bộ phận xuất nhập khẩu: Bộ phận này sẽ chuyên trách thực hiện các công việc tìm kiếm nguồn hàng từ các nhà cung cấp và nhập khẩu hàng hóa. Bộ phậnkinh doanh: Bộ phận này sẽ thực hiện việc kinhdoanh tất cả các mặt hàng của côngtyđồng thời thực hiện việc ký kết hợp đồng, giao nhận hàng hóa, thu tiền,… với chức năng cụ thể này các nhân viên thuộc bộ phận này sẽ thực hiện tốt hơn công tác bán hàng của mình. Bộ phận marketing: Bộ phân này giữ chức năng hoạch định các chiến lực kinhdoanhvà lập các kế hoạch kinhdoanh cho công ty, ngoài ra còn có nhiệm vụ hoạch định các chính sách bán hàng, giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin và tìm hiểu đối thủ cạnh tranh nhằm hổ trợ cho hoạtđộngkinhdoanh trở nên hiệuquả hơn. Như vậy, những công việc mà phòng kinhdoanh nhập khẩu đảm nhiệm sẽ được giãi quyết một cách chuyên nghiệp hơn. 2.3.2. Đào tạo nângcao nguồn nhân lực Con người là một yếu tố then chốt tạo nên sự thành công hay thất bại của mộtdoanh nghiệp. Do đó, để doanh nghiệp có thể hoạtđộngkinhdoanh tốt, cóhiệuqủa thì nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần phải được chú trọng đào tạo nângcao khả năng quản lý về kinh tế và giỏi trong chuyên môn. Đội ngũ kinhdoanh nhập khẩu, vì họ cần phải có những kiến thức sâu rộng vàcókinh nghiệm trong buôn bán quốc tế, họ phải luôn cập nhật những quy định, có liên quan đến công tác chuyên môn của mình, nhạy bén với sự thay đổi của môi trường để có thể đưa ra các quyết định chính xác. Đội ngũ nhân viên kinhdoanh thì cần phải cókinh nghiệm và sự nhiệt tình trong công việc, đồng thời họ phải nắm rõ những vấn đề và thủ tục có liên quan 5 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh đến công tác của mình. Côngty cần hổ trợ cho họ nhiều hơn nữa trong các hoạtđộng này và cần có những chính sách khen thưởng hợp lý để thúc đẩy và khuyến khích họ hoạtđộng tốt hơn. Đội ngũ các cán bộ quản lý cần phải luôn nắm rỏ tình hình tài chính để lập kế hoạch, chiến lược kinhdoanhvàthường xuyên cập nhật thông tin thị trường trong và ngoài nước, các nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh để từ đó có thể nắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường, của ngành nhằm đưa ra phương hướng hoạtđộng cho công ty. 3. Tăng doanh thu và lợi nhuận 3.1. Nghiên cứu tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt như hiện nay thì để tăng cường khả năngkinh doanh, mở rộng thị trường thì hàng hóa của côngty phải luôn tạo nên thế cạng tranh, ngoài yếu tố hàng đầu là chất lượng thì yếu tố giá cả cũng được xem là yếu tố tạo nên sự cạnh tranh. Chính vì thế, ngoài việc sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẩu mã đẹp côngty phải không ngừng nghiên cứu đưa ra các biện phấp sản xuất hợp lý, cắt giảm bớt các chi phí không cần thiết để các sản phẩm được tạo ra với chi phí thấp nhất. Điều này sẽ giúp cho các sản phẩm của côngty tăng tính cạnh tranh từ đó nângcaodoanh thu và lợi nhuận cho công ty. 3.2. Có kế hoạch thu mua và dự trữ hàng hoá hợp lý Trên thị trường luôn biến độngvà chứa đựng nhiều rủi ro, để giảm bớt sự lệ thuộc vào các nhà cung cấp, làm tăng uy tín với khách hàng và luôn luôn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng khi họ cần thì côngty phải có chính sách thu mua và dự trữ hàng hóa hợp lý để hoạtđộngkinhdoanh trở nên hiệuquả nhất. Mộtsốgiảipháp sau đây có thể giúp côngty làm điều đó. Luôn thắt chặt mối quan hệ với các nhà cung cấp, tiến hành ký kết hợp đồng dài hạn, thực hiện đầy đủ các điều khoản được ký kết trong hợp đồng, đặc biệt là việc thanh toán tiền hàng. Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh cho các nhà cung cấp hiện tại để nângcao chất lượng của các nguồn hàng và tìm được một mức giá hợp lý hơn. 6 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, đặc biệt là thông tin của ngành. Đồng thời nắm rỏ giá cả hàng hóa từ các nhà cung cấp để có chiến lược kinhdoanh phù hợp cũng như thỏa thuận hợp đồng với khách hàng. Tích cực tìm kiếm thêm những nhà cung cấp mới có khả năng cung cấp hàng hóa với chất lượng vàsố lượng ổn định, giá cả hợp lý để côngtycó thêm sự lựa chọn cũng như giảm bớt sự lệ thuộc vào các nhà cung cấp hiện tại. Ngoài ra, côngty tìm biện pháp khai thác các khoản chiết khấu, giảm giá mà nhà cung ứng đưa ra. Đồng thời xem xét diển biến hoạtđộngkinhdoanh của họ nhằm tránh những rũi ro có thể xảy ra. 7 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi mới khá toàn diện của nền kinh tế để hội nhập với kinh tế thế giới làm cho thị trường trong nước trở nên đầy biến động. Thông quaphân tích hoạtđộngkinhdoanh nhiều vấn đề được đặt ra đối với từng doanh nghiệp mà trong đó vấn đề hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và nhất là côngtyCổPhầnĐầuTưvàThương Mại-DIC nói riêng. Quaquá trình tìm hiểuvàphân tích hoạtđộngkinhdoanhtạicôngtyCổPhầnĐầuTưvàThương Mại-DIC về doanh thu, lợi nhuận vàtài chính cũng như những nhận địng trong công tác quản lý đi đến những kết luận sau. Nhìn chung, trong năm 2005 côngtyCổPhầnĐầuTưvàThương Mại-DIC đã kinhdoanhcóhiệuquả hơn năm trước, côngty cần duy trì mức tăng trưởng về lợi nhuận đồng thời cần tiếp tục phát huy hơn nữa mọi nguồn lực của mình để phát triển doanh thu. Bên cạnh đó, côngty nghiên cứu cắt giảm bớt các khoản chi phí không hiêuquả để hoạtđộngkinhdoanh trở nên tốt hơn. Để có thể đứng vũng và phát triển trên thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt và đối phó với những tác độngtừ môi trường bên ngoài, côngty cần có chiến lược kinhdoanh với những kế hoạch kinhdoanh cụ thể cho từng giai đoạn, từng thời kỳ hoạt động. Sử dụng cóhiệuquả hơn nữa các nguồn vốn vàtài sản đầutư cho công ty, điều nay sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn, đạt kết quảcao hơn trong kinh doanh. Trong tương lai, nền kinh tế sẽ có nhiều thay đổi, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên. Muốn nângcaohiệuqủa sán xuất kinhdoanhcôngty phải phối hợp cách toàn diện các nguồn lực, 8 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh hạn chế những nhược điểm đồng thời phát huy những thế mạnh của côngty tạo nên vị thế cạnh tranh trên thị trường. Trãi qua nhiều thử thách phải đối mặt côngty vẫn đứng vững và không ngừng phát triển. Để có được kết quả đó, côngty đã biết vượt qua những chặng đường khó khăn trong quá khứ, với những thành tựu mà côngtycó được cùng với sự nổ lực phấnđấu không ngừng chắc chắn trong tương lai côngtyCổPhầnĐầuTưvàThương Mại-DIC sẽ ngày càng lớn mạnh hơn. 2. Kiến nghị Nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn tồn tại trên để côngtyhoạtđộng được hiệuquả hơn, nângcao đời sống cán bộ công nhân viên trong côngtyvà tạo được nhiều tích lũy hơn, em xin có vài lời kiến nghị đóng góp. 2.1. Kiến nghị đối với côngty Để côngtyhoạtđộng tốt hơn, thích nghi nhanh với thay đổi của môi trường và phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới thì côngty nên thành lập bộ phận marketing thuộc phòng kinhdoanh nhập khẩu. Bộ phận này sẻ chuyên trách về các công việc sâu hơn của mình hổ trợ tốt hơn cho Ban Giam Đốc về các chiến lược và kế hoạc kinh doanh, bên cạnh đó bộ phận này còn phụ trách các công việc như thiết lập các chiến lược quảng bá sản phẩn, hình ảnh công ty, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh và các công việc khác, từ đó có chiến lược giá, phân phối hàng hóa cũng như các hoạtđộng tiếp thị phù hợp cho hàng hóa một cách tốt nhất. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với những biến động liên tục xảy ra thì nguồn nội lực của các doanh nghiệp đã có thêm một yếu tố hết sức quan trọng góp phần cho sự thành bại của doanh nghiệp đó là yếu tố thông tin. Thế nhưng yếu tố này chưa được côngty thực sự xem trọng, đây cũng chính là điểm yếu của công ty. Do đó, một chiến lược kinhdoanh dù có hoàn thiện đến mấy trong quá trình thực hiện nếu thiếu những thông tin cần thiết cho sự đánh giá và điều chỉnh kịp thời với những thay đổi của thị trường thì chiến lược đó khó đạt được thành công. Vậy, côngty nên sớm hoàn thiên cho mình hệ thồng thu thập và cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng trong côngty để có thể truy cập các thông tin cần thiết cho hoạtđộngkinhdoanh khi cần. 9 SVTH: Hồ Khánh Toàn GVHD: TS Võ Thành Danh 2.2. Kiến nghị với các bộ ngành Nhà nước cần quan tâm, tạo mọi điều kiện hơn nữa về nguồn vốn trung-dài hạn và nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinhdoanh phát triển côngty lớn lên tăng cường sức cạnh tranh của mình trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới. Có chính sách ưu đãi hơn nữa về thế nhập khẩu trong mộtsốhoạtđộngkinhdoanh của ngành xây dụng như các nguyên liệu chính để sản xuất xi măng, sắt thép, … Nhanh chóng hoàn thiện các văn bản pháp luật về luật doanh nghiệp từ đó tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. 10 SVTH: Hồ Khánh Toàn [...]... tích hoạt độngkinhdoanh NXB Giáo Dục, 1997 2 Nguyển Thị Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết Quản trị tài chính Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 1997 3 ThS Nguyển Tấn Bình - ThS Bùi Văn Duơng Phân tích hoạtđộngdoanh nghiệp NXB Đại Học Quấc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 4 TS Phạm Văn Được – Đặng Thị Kim Cương Phân tích hoạt độngkinhdoanh NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 5 ThS Đổ Thị Tuyết – ThS Trương Hòa Bình Quản... TS Phạm Văn Được – Đặng Thị Kim Cương Phân tích hoạt độngkinhdoanh NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 5 ThS Đổ Thị Tuyết – ThS Trương Hòa Bình Quản trị doanh nghiệp Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 2005 6 Cùng những tài liệu của công tyCổPhầnĐầuTưvàThương Mại-DIC 11 SVTH: Hồ Khánh Toàn . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI– DIC Qua phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh. hoạt động kinh doanh 2.1. Hoạch định chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại-DIC có tầm hoạt động tư ng đố lớn