Giáo trình nghiên cứu các trang phục dân tộc Việt Nam

155 76 0
Giáo trình nghiên cứu các trang phục dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU CÁC TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT NAM Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Lan Hương Giảng viên: ThS Trần Hữu Tiến LƯU HÀNH NỘI BỘ, NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I : NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 06 1.1.NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC KINH 1.1.1.VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRANG PHỤC, TRANG ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ a.Trang phục thời kỳ Hùng Vương 09 b.Trang phục phụ nữ vùng đồng bắc thời phong kiến 11 c.Trang phục phụ nữ vùng đồng bắc thời kỳ nhà Nguyễn 32 d.Trang phục phụ nữ vùng đồng Bắc thời kỳ Pháp thuộc 33 e.Trang phục phụ nữ vùng đồng Bắc từ năm 1954 tới 35 1.1.2 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC MƯỜNG 38 1.1.3 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC THÁI 48 1.1.4 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC TÀY NÙNG a.Trang phục phụ nữ Tày 63 b.Trang phục phụ nữ Nùng 72 c Sự khác biệt trang phục phụ nữ nhóm người Nùng 74 1.1.5 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC DAO 79 a Trang phục phụ nữ Dao Đỏ 80 b.Trang phục phụ nữ người Dao Tiền 86 c.Trang phục phụ nữ người Dao Quần chẹt 97 1.1.6 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC H’ MÔNG 100 CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 110 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG TRUNG BỘ 112 2.1 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC CHĂM 2.2 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CƠ TU 123 CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG TRUNG BỘ 129 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN) 130 3.1 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC DÂN TỘC BA NA 3.2 NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC DÂN TỘC GIA RAI 134 3.3 NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC NGƯỜI Ê ĐÊ 139 CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TRANG PHỤC TÂY NGUYÊN) 147 DANH MỤC THÀNH PHẦN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 148 LỜI MỞ ĐẦU Trong dân tộc giới, người phụ nữ người biết tự làm đẹp cho thân, người ln ln giàu óc sáng tạo, cải tiến phát triển để đến hoàn thiện ngơn ngữ ăn mặc cho dân tộc Từ việc tìm kiếm, trổng trọt, chăn ni để tạo nguyên liệu, đến việc chế loại sợi, dệt thành vải, cắt may, thêu thùa ,cộng với khéo léo, cần mẫn, kết hợp với óc thẩm mỹ ngẫu nhiên họ đóng góp cho nhân loại kho tàng quý báu trang phục Trang phục truyền thống, khơng phải tự sinh mà hình thành sở thừa kế, giá trị văn hố mang tính cộng ổn định tương đối lưu truyền từ hệ qua hệ khác Những giá trị quý báu vừa kết quả, vừa sở, động lực phát triển nghệ thuật trang phục trình dựng nước, giữ nước, giao lưu văn hoá suốt chiều dài lịch sử dân tộc Trang phục truyền thống phận cấu thành văn hoá dân tộc, mang nét đặc trũng phong phú đa dạng, miếng ăn (ẩm thực), nếp nhà (kiến trúc), đến lề thói làm ăn, lại, vui chơi ca hát, hội hè, thờ cúng, tang ma, cưới xin dân tộc trái đất Hầu dân tộc toàn giới coi phong tục tập quán thuộc văn hoá ứng xử, họ coi phong tục tập quán thói quen, lề lối sinh hoạt, bao gổm tín ngưỡng dân gian hình thành lịch sử trở thành truyền thống tộc người Dựa vào mà ta phân biệt dân tộc với dân tộc khác Trong đó, trang phục (văn hố mặc), tiếng nói (ngơn ngữ) rõ, điều mà ta nhận biết, phân biệt dân tộc với dân tộc Nói đến văn hố mặc nói đến sắc dân tộc, dân tộc hình thành cho cách ăn mặc riêng, sắc thái riêng mà khơng có dân tộc giống dân tộc Các tộc người khác sớm tìm cho cách thức riêng ăn mặc, từ kiểu cách may đến hình thức trang trí, màu sắc trang phục có khác biệt Thơng qua trang phục người ta nhận biết người thuộc dân tộc nào, sống đâu, làm nghề gì, giới tính, tơn giáo, địa vị xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 87% dân số nước, sống tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, đồng ven biển miền Trung, đồng sông Cửu Long thành phố lớn 53 dân tộc khác, tổng cộng triệu người, phân bổ chủ yếu vùng núi ( chiếm 2/3 lãnh thổ ) trải dài từ Bắc vào Nam Trong số dân tộc thiểu số, đông Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng dân tộc triệu người; nhỏ Brau, Romam, O-du vài trăm người Dân tộc Việt từ kỷ thứ 10 thiết lập quân chủ tập trung Người Chăm sớm có văn hố rực rỡ Người Tày, Nùng Khơ-me đạt đến giai đoạn phát triển cao với xuất tầng lớp xã hội khác Người Mường, H’mông, Dao, Thái tập trung quyền giám hộ tù trưởng địa phương Nhiều dân tộc chia thành đẳng cấp, đặc biệt tộc sống vùng núi Một số dân tộc người biết kỹ thuật canh tác thành thục Họ sớm canh tác lúa ruộng ngập nước tiến hành tưới tiêu Số khác tiến hành săn bắn, đánh cá, hái lượm sống bán du mục Mỗi nhóm dân tộc có văn hố riêng biệt, giàu có độc đáo Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc khác biệt Cùng chung sống lâu đời đất nước, dân tộc có truyền thống u nước, đồn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng phát triển đất nước.Lịch sử chinh phục thiên nhiên ca hùng tráng, thể sáng tạo sức sống mảnh liệt, vượt lên trở ngại thích ứng với điều kiện tự nhiên để sản xuất, tồn phát triển dân tộc Với điều kiện địa lý tự nhiên (địa mạo, đất đai, khí hậu ) khác nhau, dân tộc tìm phương thức ứng xử thiên nhiên khác Ở đồng trung du, dân tộc làm ruộng, cấy lúa nước, dựng nên văn hóa xóm làng với trung tâm đình làng, giếng nước đa, bao bọc lũy tre xanh gai góc đầy sức sống dẻo dai Đồng bằng, nghề nơng, xóm làng nguồn cảm hứng, "bột" áo mớ ba mớ bảy, dải yếm đào nón quai thao, điệu dân ca quan họ khoan thai mượt mà khúc dân ca Nam Bộ ngân dài chan chứa mênh mông đồng sông Cửu Long vùng thấp miền núi, dân tộc trồng lúa nước kết hợp sản xuất khô để trồng lúa nương, trồng ngô, bước đầu trồng công nghiệp lâu năm (cây hồi, quế ), thay cho rừng tự nhiên Họ sống nếp nhà sàn, mặc quần, váy, áo màu chàm với nhiều mơ típ hoa văn mơ hoa rừng, thú rừng Đồng bào có tục uống rượu cần thể tình cảm cộng đồng sâu sắc Người uống ngây ngất men đắm say tình người Ở vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên, đồng bào chọn phương thức phát rừng làm rẫy - cách ứng xử thiên nhiên thời đại tiền công nghiệp Vùng cao, khí hậu nhiệt đới, việc trồng trọt chủ yếu thực mùa hè thu Để tranh thủ thời tiết quay vòng đất, từ ngàn xa người vùng cao phát triển xen canh gối vụ, vừa tăng thu nhập vừa bảo vệ đất khỏi bị xói mòn mưa rào mùa hạ Bàn tay khéo léo tâm hồn thẩm mỹ cô gái tạo trang phục: váy, áo với hoa văn sặc sỡ hài hòa màu sắc, đa dạng mơ típ, mềm mại kiểu dáng, thuận cho lao động nương, tiện cho việc lại đường đèo dốc Núi rừng hoang sơ với phương thức canh tác lạc hậu mảnh đất phát sinh phát triển lễ nghi đầy tính thần bí, huyền ảo Hầu hết người dân Tây Nguyên có tục đâm trâu làm lễ cúng Giàng (trời), cầu xin phù hộ Giàng cho người sức khỏe, cho gia súc cho mùa màng bội thu Đây vùng tiềm ẩn nhiều truyện thần thoại, nhiều sử thi anh hùng mà giá trị so sánh truyện thần thoại Trung Quốc, Ân Độ chưa sưu tầm nghiên cứu đầy đủ Đồng bào chủ nhân sáng tạo đàn đá, đàn T'rưng, đàn Krông pút cồng chiêng điệu múa tập thể dân dã, khỏe khoắn kết bó cộng đồng Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, dân tộc sống nghề chài lưới Cứ sáng sáng đoàn thuyền người dân giăng buồm khơi, chiều lại quay lộng Cuộc sống nhộn nhịp, khẩn trương nông dân đồng ruộng ngày mùa Ở khắp nơi, người hòa nhập vào thiên nhiên, thiên nhiên biết chiều lòng người, khơng phụ công sức người Sống mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam nơi giao lưu văn hóa khu vực có đủ ngữ hệ lớn khu vực Đông Nam Á, ngữ hệ Nam đảo ngữ hệ Hán - Tạng Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hóa với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hóa riêng dân tộc đa dạng văn hóa dân tộc thống qui luật chung - qui luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Giáo trình giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu mẫu hình trang phục phụ nữ dân tộc Hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc với vùng miền địa lý khác Nắm vững đặc điểm trang phục dân tộc, có khả phân tích nét khác biệt tộc người khác Khai thác tiềm ẩn trang phục dân tộc, nắm bắt đường nét thiết kế, hình thức ăn mặc thông qua nghiên cứu trang phục truyền thống, giúp sinh viên tìm hiểu gọt giũa, chắt lọc, … vẻ đẹp trang phục truyền thống dân tộc, kế thừa phát triển trang phục theo xu đại Sinh viên có khả nhận biết mục đích u cầu môn học, hỗ trợ kiến thức hiểu biết đặc điểm, hình thức mặc dân tộc Hình thành cho sinh viên khả tự tìm tòi nghiên cứu CHƯƠNG I : NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC KINH 1.1.1.VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRANG PHỤC, TRANG ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, người Việt (Dân tộc Kinh) có số dân đơng tộc người có gốc tích lâu đời dải đất Mỗi dân tộc mang đậm nét sắc văn hóa độc đáo Do đó, trang phục nói chung tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng đầy tính qua thời kỳ lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày Thông qua nhìn lịch đại kết hợp với đồng đại, ta thấy trang phục người Việt, từ dạng kiểu đơn sơ, giản dị, đẹp tâm hồn người Việt cổ tiếp tục phát triển, hài hòa với mơi trường khắc nghiệt thiên nhiên nhiệt đới, khỏe khoắn với bao chiến tranh chống ngoại xâm liên miên Trang phục người Việt thân thiết người Việt Nam Sự gắn bó có tâm hồn điều xuất phát từ trái tim yêu thương quê hương đất nước Trang phục nhu cầu vật chất quan trọng đời sống nhân dân ta Với tính chất thực dụng, sản phẩm; góc độ thẩm mỹ, lại tác phẩm Chức trước bảo vệ người Về mặt này, trang phục dân tộc Việt đạt hiệu cao Nhiều người thấy trang phục đối tượng thị giác nên đòi hỏi phải biểu chuẩn mực cho nhìn Để đáp ứng yêu cầu này, suốt trình lịch sử, trang phục người Việt có chọn lọc hình dáng, kiểu thức, màu sắc, hoa văn trang trí, chất liệu Nhưng nhìn qua trang phục người Việt từ đầu kỷ XX trở trước, thấy rõ việc đáp ứng yêu cầu nhìn, có nghe, mùi nhiên dẫn đến xúc cảm Có thể nhắc đến trang phục người Việt cổ Làng Vạc vào thời dựng nước với âm vang chất liệu đồng thau xà tích bạc đầu kỷ Phải chăng, tiếng sột soạt áo váy dụng tâm thích thú người mặc Bên cạnh tầng lớp giàu sang, quý phái biết sử dụng loại hương liệu đắt tiền để ướp quần áo, nhân dân thường dùng thứ phổ biến như: hạt mùi để bọc áo khăn; mùi, sả để gội đầu, hoa bưởi, hoa nhài để cài tóc Việc chọn lựa chất để nhuộm màu, tạo cho áo quần mùi vị định Tính đa dạng trang phục người Việt thể rõ qua địa phương Có tính đa dạng hồn tồn kỹ thuật Nhân dân lao động với áo quần vải, thường hay mặc trước nhuộm sau Do thị hiếu lý khách quan bền màu, người ta thường nhuộm lót trước: lót xanh cho màu đen, lót đỏ cho màu gụ v.v Vì bộ, Đông Xuân, ta gặp nhiều người mặc màu cháo lòng, màu xanh, màu gạch non đến Hè Thu lại áo quần màu nâu, màu đen, màu gụ v.v Từ giành lại quyền độc lập, tự chủ vào kỷ X, vương triều phong kiến lưu ý đến thống đa dạng, với quy chế, thể lệ Tính thống nhận thức qua tính giai cấp trang phục, mẫu áo, kiểu quần, màu sắc, hoa văn, trang điểm Trang phục thể tôn ti, trật tự phong kiến, ngăn cấm vi phạm Ngày nay, trang phục Quân đội nhân dân "vượt khung" khỏi phạm vi tộc người cụ thể, trở thành thống Việt Nam Trong nước, thời phong kiến, đấu tranh với giai cấp thống trị, lĩnh nhân dân ta theo xu Ví dụ chuyện cấm mặc váy Minh Mạng Về lý mà nói, váy thời Hùng Vương người Việt cổ đẹp Cái quần mẫu trang phục ngoại lai, tiếp thu từ tộc du mục Trong việc này, ngồi vấn đề chun chế dân chủ, có chuyện tính địa ngoại lai Gần thời kỳ, có vận động, hơ hào phụ nữ nên mặc váy Giới phụ nữ không chấp nhận Nhưng nam giới, ngày hầu hết mặc áo quần mà ta quen gọi Âu phục Đây dẫn chứng cho thấy người Việt khơng có ngoại mù qng Họ sẵn sàng tiếp thu mẫu từ bên ngồi cách có ý thức có sáng tạo để tồn lâu dài với thời gian định, Việt hóa nhanh bước Trang phục tượng văn hóa mặt vật chất, hay văn hóa vật chất Các chương cho thấy điều kiện kinh tế, xã hội có ý nghĩa quan trọng trang phục người Việt Trước kia, bên cạnh nghề trồng lúa nước, nghề trồng dâu, nuôi tằm hoạt động sản xuất đời sống xã hội người Việt Vào kỷ đầu Công Nguyên, nhiều người nước tiếp xúc với Lạc Việt phải lên rằng: 3.3.2 Trang phục nam giới người Ê Đê Người đàn ông Ê đê để tóc ngắn quấn khăn màu chàm nhiều vòng đầu Y phục gồm áo khố Áo có hai loại bản: Loại áo dài tay: khoét cổ chui đầu, thân dài trùm mông, xẻ tà Đây loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ, trắng Đặc biệt khu ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe Người đàn ơng Ê đê có tập qn mang khố Khố màu đen, đồng bào dệt sợi se săn khổ rộng 0,28 mét, dài từ đến mét; mặt khố có nhiều đường hoa văn chạy dọc theo hai bên mép vải, hai đầu khố có tua dài 0,25 mét dệt dải hoa văn nằm ngang dọc mà đặt tên cho loại khố: khố K/ tech, khố Drai, bowng Bawl, M/ lang; giá trị khố K/ tech, khố Drai (trước trị giá đến trâu) Áo cổ truyền đàn ông Ê đê áo dài tay, chui đầu Đó loại áo lửng, che kín mơng, bng dài đến điểm đùi đầu gối, thân sau dài thân trước Giữa ngực áo mở đoạn từ 10 – 15 cm, có hàng khuy đồng, khuyết bện đỏ Hai mảng ngực áo trang trí hai dải hoa văn màu đỏ rực hình đại bàng dang cánh, tượng trưng cho khí phách khát vọng vươn lên người Ê đê Áo có tên gọi áo Đêch Kwich Gru, thường mặc vào dịp lễ hội, cưới hỏi cộng đồng Áo cổ truyền đàn ông Ê đê áo dài tay, chui đầu Đó loại áo lửng, che kín mơng, bng dài đến điểm đùi đầu gối, thân sau dài thân trước Giữa ngực áo mở đoạn từ 10 – 15 cm, có hàng khuy đồng, khuyết bện đỏ Hai mảng ngực áo trang trí hai dải hoa văn màu đỏ rực hình đại bàng dang cánh, tượng trưng cho khí phách khát vọng vươn lên người Ê đê Áo có tên gọi áo Đêch Kwich Gru, thường mặc vào dịp lễ hội, cưới hỏi cộng đồng 3.3.3 Thổ cẩm người Ê Đê Ở vùng Tây Nguyên trước tồn tập tục truyền thống đặc biệt, lễ cưới hỏi, người gái tự tay dệt chăn, áo, khố, thổ cẩm để làm quà tặng họ hàng nhà chồng Có lẽ mà đồng bào dân tộc người sống dải Trường Sơn – Tây Nguyên biết nhiều nghề dệt thổ cẩm Nổi bật nhiều người biết tới có lẽ phải kể đến thổ cẩm hoa văn trang trí thổ cẩm Ê Đê Nguyên liệu dệt người Ê đê (tiếng Ê đê gọi Blang) Quả bơng đem bóc vỏ, tách riêng lõi phơi nong tre lớn Người ta tách hạt, bật cho tơi xốp se lại thành bông, từ lại kéo thành sợi thơ (tức sợi chưa qua quy trình nhuộm 3.3.4 Màu sắc trang phục phụ nữ Ê Đê Trang phục Ê đê truyền thống vốn có màu bản: đỏ (hrah), đen (yadu), vàng (cakni), xanh (yapiek) trắng (kỗ), màu xanh lục có xuất song Để tạo nên bốn sắc màu chủ đạo: đen, đỏ, vàng, xanh thổ cẩm, người phụ nữ Êđê tìm nguyên liệu tạo màu từ loại rễ rừng Từ tháng bảy, họ vào rừng hái krum già để chuẩn bị thuốc nhuộm Họ phơi vỏ ốc suối thật khô, nung lên, ngâm thành vôi trộn với nước krum Sợi nhuộm từ hỗn hợp nước – vôi ốc có màu xanh Nếu thêm vào hỗn hợp nước knung giã nhỏ, nấu nồi chàm cho chất sợi màu đen bóng mịn, giặt khơng phai, phơi nắng không bay màu Màu đen người Ê đê xem màu đen đẹp sắc độ bền Màu đỏ tạo từ loại vỏ krung già giã ra, nấu lên Tuy vậy, màu đỏ người Ê đê không tươi mà đậm màu đất nung chút Sản phẩm dệt màu đỏ coi trọng hết Những thổ cẩm đỏ rực thường dùng để trang trí lễ hội, buổi cúng Giàng không cắt may thành đồ gia dụng Màu vàng nhuộm từ củ nghệ Người ta chọn củ già, mài nhỏ cho vào cối giã vắt nước nhuộm Khi phơi sợi, họ sử dụng bàn chải (kruamrai), chải dọc theo cuộn sợi để gỡ vụn màu, vỏ Khung dệt người Ê đê kiểu khung dệt Indonesien, nói cách đơn giản, hình thức dệt vải người Ê đê khơng khác việc đan lát (các nhà dân tộc học gọi kỹ thuật đan luồn sợi) Đối với việc tạo hoa văn, công việc đòi hỏi người dệt phải nắm bắt ý đồ từ mắc sợi Mỗi loại hoa văn có số sợi dọc, sợi ngang, kỹ thuật nâng hạ sợi hoàn tồn khác Thơng thường khổ vải rộng 0,9 m, người Ê đê tạo đường diềm nhỏ hai đầu biên vải Phần hoa văn tập trung cách biên chút, rộng khoảng 20 – 30cm số đường trang trí nhỏ chạy thân vải Nền vải Ê đê nhìn chung khơng sáng sặc sỡ vải tộc người phía Bắc người Mnông lân cận Màu vải đen chàm sẫm Nổi tối dải màu tương phản đỏ, vàng độ mảnh mai đường diềm nên tương phản mạnh mẽ lại trở nên chìm lắng Trong trang phục Ê đê, màu sậm làm tăng tính trang nghiêm, đứng đắn, màu vàng, đỏ lại mạnh mẽ, lôi ý Sự phối màu đỏ - đen, đỏ - chàm sẫm, đen – vàng khiến dải hoa văn tạo nên hiệu ứng sinh động, điểm nhấn trang phục 3.3.5 Hoa văn trang trí Dải hoa văn chiếm diện tích từ 1/4 đến 1/3 bề mặt vải, gồm chuỗi họa tiết, cây, thú cách điệu dạng hình học chạy dài liên tục suốt chiều dài vải như: hoa văn rau dớn, cối giã gạo… ước tính có khoảng 48 loại hoa văn thường gặp Ngồi có loại đường thẳng, đường dích dắc, cong, gãy nằm song song theo dải hoa văn Đỉnh cao nghệ thuật trang trí hoa văn vải Ê đê kỹ thuật kteh Chỉ lễ phục Ê đê sử dụng kỹ thuật thêu tay để trang trí Kỹ thuật kteh thể khổ vải hẹp từ - 6cm, gồm hai màu đỏ trắng – gọi đêc Những hoa văn bố trí đêc ln đăng đối hài hòa Một chuỗi hạt cườm “ktơr adũ” màu trắng sáng xếp san sát phần biên Đêc may kết đè lên phần vải cần trang trí chân khố, chân váy,… Hoa văn tiêu chuẩn để đồng bào Ê đê phân loại trang phục Họ gọi tên váy áo dựa vào loại hình hoa văn Nam giới có loại khố kpinteh, kpindrai, kpindruech thêu dệt dải hoa văn có giá trị, ngồi có hai loại kpinmlang kpinbăn trang trí đơn giản Trên váy áo nữ giới hoa văn tập trung gấu váy, gấu áo, đường viền tay Với váy nữ có loại ngdí, yêngkdruech piek (váy hoa xanh) yêng đêc (váy có hoa văn đêc) Đi đôi váy khố loại áo nam nữ ao kor (áo cụt tay), ao đrêc ănk đrai (áo hoa rồng), ao đêc krưk grự (áo hoa đại bàng dang cánh) Trên vai áo nữ đính hàng hoa, kim sa thành dải từ 15 - 25cm Những điểm nối nách áo, viền váy, viền khố kết đỏ trang trí đè lên điểm nối Ngay mặt nguyên liệu, mùa thu hoạch blang, người ta sản xuất khối lượng sợi định Quy trình nhuộm màu truyền thống mang lại hiệu bền, đẹp màu sắc thiếu tươi mới, bắt mắt khách hàng Thế nên, không riêng thổ cẩm Eđê mà sản phẩm dệt truyền thống có cải tiến thay đổi cho phù hợp với thị trường sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên, trình dẫn tới xu hướng người dệt tự thay dổi hình thức thổ cẩm cho phù hợp với thị hiếu khách hàng tự đánh sắc - đặc điểm riêng có thổ cẩm Ê Đê, quan niệm thẩm mỹ, cá tính sáng tạo tộc người Ê Đê Trang phục Nam Nữ người Ê Đê NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Tỷ lệ trang phục phân tích sở tỷ lệ vàng) Khăn chít đầu Áo chui đầu Váy MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III Sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu mẫu hình trang phục phụ nữ dân tộc miền núi, trung du, đồng Nam (Vùng Tây Nguyên) Hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc với vùng miền địa lý khác Nắm vững đặc điểm trang phục phụ nữ dân tộc, có khả phân tích nét khác biệt tộc người khác Khai thác tiềm ẩn trang phục phụ nữ dân tộc, nắm bắt đường nét thiết kế, hình thức ăn mặc thông qua nghiên cứu trang phục truyền thống, giúp sinh viên tìm hiểu gọt giũa, chắt lọc, … vẻ đẹp trang phục truyền thống dân tộc, kế thừa phát triển trang phục theo xu đại Sinh viên có khả nhận biết mục đích u cầu môn học, hỗ trợ kiến thức hiểu biết đặc điểm, hình thức mặc dân tộc Hình thành cho sinh viên khả tự tìm tòi nghiên cứu Phân tích vẻ đẹp mẫu hình trang phục phụ nữ dân tộc sở đẹp trang phục tuyền thống như: Hình khối, đường nét, tỷ lệ, màu sắc, chất liệu… CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TRANG PHỤC TÂY NGUYÊN) Anh, (chị) phân tích cụ thể cấu trúc trang phục phụ nữ Dân tộc Ba Na, nêu chi tiết phận trang phục? Nêu rõ đặc trưng trang phục người Ba Na, có khác so với trang phục Dân tộc khác? Anh, (chị) phân tích cụ thể cấu trúc trang phục phụ nữ Dân tộc Gia Rai , nêu chi tiết phận trang phục? Nêu rõ đặc trưng trang phục người Gia Rai, có khác so với trang phục Dân tộc khác? Anh, (chị) phân tích cụ thể cấu trúc trang phục phụ nữ Dân tộc Ê Đê, nêu chi tiết phận trang phục? Nêu rõ đặc trưng trang phục người Ê Đê, có khác so với trang phục Dân tộc khác? Đặc điểm hình thức trang trí trang phục người Tây Ngun có khác so với dân tộc miền núi phía Bắc? Nguồn dẫn ảnh tư liệu chương III - Nguồn dẫn tư liệu trang phục phụ nữ dân tộc Tây Nguyên https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Trang_phuc_Ba_Na.jpg http://thnguyenthidinhq12.hcm.edu.vn/gioi-thieu/dan-toc-ba-na-c31423-211078.aspx https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/05/cac-dan-toc-nhom-ngon-ngu-monkho-me.html DANH MỤC THÀNH PHẦN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TT Dân tộc Kinh (Việt) Tên tự gọi Tên gọi khác Kinh Nhóm địa phương Tày Thái Mường Hoa (Hán) Khmer Khmer Nùng Nồng HMông(Mèo) Hmông, miẻo Dao Thổ Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Tay Thanh, Man Thanh, Ngành Đen (Tay Đăm) Ngành Tay Mười, Tay Mường, Trắng (Tay Đón Khao) Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ Tay, Thay Mol (Mon, Moan, Mual) Ao Tá (Âu Tá), Bi Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Triều Châu, Phúc Kiến, Sang Phang, Xìa Phống, Thảng Nhằm, Minh Hương, Hẹ Khách, Hán, Tàu Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khmer K'rôm Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lòi, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín Na Mẹo, Mèo, Mán Trắng Miếu Kìm Miền, Mán Kìm Mùn Ha, Hmơng Trắng, Hmơng Hoa, Hmơng Đỏ, Hmông Đen, Hmông Xanh, Na miẻo Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, DaoTiền, Dao Quần trắng, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn 10 Gia-rai Gia Rai Giơ Ray, Chơ Ray 11 Ê-đê Anăk Ê Đê Anăk Ê Đê, Ra Đê, Ê Kpă, Adham, Krung, Mđhu, Ktul, Đê-Êgar, Đê Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, arul, Hwing, Ktlê, Êpan 12 Ba-na Ba Na BơNâm, Roh, Kon Kđe, Rơ Ngao, Rơ Lơng (Y Lăng), Ala Kông, Kpang Kông Tơ Lô, Gơ Lar, Krem Chor, Hđrung (gồm Hbau, Chor), Aráp, Mthur, Tơbuân Chay Sán Chay 13 Sán (Cao lan Sán chỉ) Hờn Bán, Chùng, Trại Cao Lan, Sán Chỉ 14 Chăm(chàm) Chàm, Chiêm, Chiêm Chăm Hroi, Chăm Pông, Chà thành, Chăm Pa, Hời Và Ku, Chăm Châu Đốc 15 Xê-đăng Xơ Teng, Tơ Xơ Đăng, Kmrâng, Con Xơ Trng, Tơ Đrá, Mnâm Ca Đrá, Mnâm, Lan, Brila Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ., Châu 16 Sán Dìu San Déo Nhín Trại, Trại Đất, Mán Quần ( Sơn Dao Cộc, Mán Váy xẻ Nhân) 17 Hrê Hrê 18 Cơ-ho Cơ-Ho Chăm Rê, Chom, Thượng Ba Tơ, Lũy, Sơn Phòng, Đá Vách, Chăm Quảng Ngãi, Chòm, Rê, Man Thạch Bích Xrê, Nộp (Tu Nốp), Cơ Dòn, Chil, Lát (Lách), Tơ Ring 19 Ra Glay Rai, Hoang, La Oang 20 M'Nông M'Nông 21 Thổ Thổ 22 Xtiêng 23 Khơ Mú Mnông Gar, Mnông Nông, Mnông Chil, Mnơng Knh, Mnơng Rlâm, Mnơng Preh, Mnơng Prâng, Mnơng Đíp, Mnông Bu Nor, Mnông Bu Đâng, Mnông Bu Đêh Người Nhà làng Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Li Mường, Con Kha, Xá Lá Hà, Tày Poọng Vàng Xa Điêng, Xa Chiêng Kmụ, Mụ Bù Lơ, Bù Đek (Bù Đêh), Bù Biêk Kưm Xá Cẩu, Khạ Klẩu, Măng Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh 24 Bru-Vân Kiều Bru Bru, Vân Kiều 25 Giáy Giáy Nhắng, Dẳng 26 Cơ tu Cơ Tu Ca Tu, Ka Tu 27 Gié-Triêng Gié, Triêng, Cà Tang, Giang Rẫy Ve, Bnoong 28 Ta Ôi Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu Vân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong Gié (Giẻ),Triêng,Ve, (Mnoong) Tơi Ơi, Pa Cơ, Tà Uốt, Tà Ơi, Pa Cơ, Pa Hi Kan Tua, Pa Hi Bnoong 29 Mạ Mạ Châu Mạ, Chô Mạ, Chê Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Mạ Krung 30 Co Cor, Col Cua, Trầu 31 Chơ Ro Châu Ro, Dơ Ro, Chro, Thượng 32 Hà Nhì Hà Nhì Già U Ní, Xá U Ní Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì La Mí, Hà Nhì Đen 33 Xinh Mun Xinh Mun Puộc, Xá, Pnạ Xinh Mun Dạ, Xinh Mun Nghẹt 34 Chu-ru Chơ Ru, Kru, Thượng 35 Lào Thay, Duồn, Nhuồn 36 La Chí Cù Tê 37 Phù Lá Lao Va Xơ, Xá Phó, Cần Thin Bồ Khơ Pạ, Phù Lá 38 La Hủ La Hủ Xá vàng, Cò Xung, La hủ na (đen), La-hủ sư (vàng) Khù Sung, Kha Quy, Cọ La-hủ phung (trắng) Sọ, Nê Thú 39 Kháng Mơ Kháng Háng, Brển, Xá 40 Lự Lừ, Thay, Phù Lừ, Nhuồn, Duồn Thay Lừ 41 Pà Thẻn Pà Hưng Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Đỏ, Bát tiên tộc 42 Lô Lô Lô Lô Mùn Di, Di, Màn Di, La Lô Lô hoa, Lô Lô đen Ha, Qua La, Ô man, Lu Lộc Màn 43 Chứt Chứt Rục, Arem, Sách Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng 44 Mảng Mảng Mảng Ư, Xá Mảng, Mảng Gứng, Mảng 45 Cờ lao Cờ Lao Tứ Đư, Ho Ki, Voa Đề Cờ Lao Xanh, Cờ Lao Trắng, Cờ Lao Đỏ Thay Phu Thay, Phu Lào Thay Lào Bốc (Lào Cạn), Lào Nọi (Lào Nhỏ) Thổ Đen, Mán, Xá Phù Lá Lão-Bồ Khô Pạ, Phù Lá Đen, Phù Lá Hán Kháng Dẩng, Kháng Hoặc, Kháng Dón, Kháng Súa, Ma Háng, Bủ Háng, Ma Háng Bén, Bủ Háng Cọi Lự Đen (Lự Đăm), Lự Trắng (ở Trung Quốc) 46 Bố Y Bố Y 47 La Ha La Ha, Plạo 48 Cống Xám Khống, Phuy A 49 Ngái Sán Ngải Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đản, Lê, Xuyến 50 Si La Cù Dề Sừ Kha Pẻ 51 Pu Péo Kabeo La Quả, Penti Lô Lô 52 Brâu Chủng Chá, Trọng Gia Bố Y Tu Dí Klá Xá Cha, Xá Bung, Xá La Ha cạn (Khlá Phlao), La Ha Khao, Xá Táu Nhạ, Xá nước (La Ha ủng) Poọng, Xá Uống, Bủ Hả, Pụa Brao 53 Rơ Măm 54 Ơ Đu Ơ Đu, I Đu Tày Hạt (Theo nguồn : Ủy ban Dân tộc) Tµi liƯu tham kh¶o Đồn Thị Tình Lịch sử trang phục dân tộc Việt Nam Đồn Thị Tình (1987) Tìm hiểu trang phục Việt Nam (Dân tộc Việt) Nxb Văn hố thơng tin Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đào tạo văn hoá nghệ thuật Nxb Văn hố Thơng tin, năm 2002 Hoàng Tuấn Phố (1978) Vài suy nghĩ vấn đề trang phục người Việt Tạp chí dân tộc học số Lâm Tô Lộc (2001) Truyền thống nghệ thuật phát triển văn hố Nxb Văn hố - Thơng tin Lịch sử Việt Nam tập I (1971) Nxb Khoa học xã hội Viện bảo tàng dân tộc nhân chủng học (1979) Lêningrat Y phục dân tộc Trung Á ... III NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN) 130 3.1 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC DÂN TỘC BA NA 3.2 NGHIÊN CỨU... NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC DÂN TỘC GIA RAI 134 3.3 NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC NGƯỜI Ê ĐÊ 139 CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TRANG PHỤC TÂY... TRUNG BỘ 112 2.1 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ DÂN TỘC CHĂM 2.2 NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CƠ TU 123 CÂU HỎI PHẦN NGHIÊN CỨU MẪU HÌNH TRANG PHỤC PHỤ NỮ CÁC DÂN TỘC VÙNG MIỀN NÚI,

Ngày đăng: 06/06/2020, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan