Đề cương ôn tập Trường Đại học Nguyễn Tất Thành KHOA DƯỢC - Bộ môn: DƯỢC LIỆU Mã đề 002 alkaloid có cấu trúc khung tropan, ngoại trừ: A cocain B scopolamin C hyoscin D Codein tác dụng dược lý khác biệt sâm Ngọc Linh so với nhân sâm: A kháng sinh B Chống oxi hóa C tăng lực D Kháng ung thư lưu ý dược liệu Phan Tả Diệp: A nhựa kích ứng đau bụng B Khơng dùng dược liệu C để nguội nước sắc trước dùng D Nên ngâm rượu sắc với nước nóng dùng lắc sản phẩm phản ứng cyanidin với octanol, thấy lớp có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid: A dạng genin B Thuộc nhóm anthocyanidin C thuộc nhóm flavon D Dạng glycosid alkaloid có khung cấu trúc kiểu tropolon: A colchicin B serpronin, gramin, abrin C cafein D ephedrin, mescalin, capsaicin HPMC dùng làm tá dược cho viên nén có nguồn gốc từ: A tinh bột B Gôm arabic C cellulose D Pectin cấu trúc sau cấu trúc coumarin: A C6-C3 B Pyron benzen C 9,10 – dicetone anthracen D C6-C2-C6 hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn – kháng viêm: A wedelolacton B Rhein C dicoumarol D Neriolin tên gọi anthraglycosid dựa vào: A tên lồi B Cấu trúc hóa học C tên nhà khoa học D Tính chất hóa học đặc biệt 10 scopolamin là: A 1-hyoscin B d,1-hyoscyamin C 1-hyoscyamin D d,1-hyoscin 11 anthranoid thuật ngữ để chỉ: A glycosid có tính nhuận tràng B Dạng anthraglycosid (có mạch đường) C dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid D dạng anthraquinon (khơng có mạch đường) 12 phát biểu sai coumarin: A cấu trúc đặc trưng ester nội phân tử B Cấu trúc C6-C3-C6 C có mùi thơm D có khả thăng hoa 13 tinh thể anthraquinon thử nghiệm vi thăng hoa: A hình que, suốt B Hình kim, màu vàng C hình kim, suốt D hình que, màu vàng 14 bình vơi khơng dùng để chữa: A đau nhức xương khớp B ngủ, suy nhược C cao huyết áp D yếu cơ, liệt 15 tính chất saponin: A Tảo tủa với FeCl₃ B Phá huyết nồng độ cao C có vị D tạo phức không tan với cholesterol 16 số lượng acid amin có Lộc Nhung: A 20 B 25 C 30 D 50 17 đại tràng, dạng sau OMA coi có tác động nhuận tẩy: A dạng aglycon-oxh (anthraquinon) B Dạng aglycon-khử (anthron, anthranol) C dạng aglycon D dạng glycosid 18 gọi khung: A pyran B dihydropyran C γ-pyron D pyrilium 19 gọi khung: A pyran B dihydropyran C γ-pyron D pyrilium 20 cấu trúc chung flavonoid nhóm: A flavonol B flavanon C flavon D auron 21 cấu trúc chung flavonoid nhóm: A eu-flavonoid B Iso-flavonoid C neo-flavonoid D bidesmosid 22 khung flavonoid có tên: A kaempflerol B quercetin C myricetin D eriodictyol 23 tên gọi flavonoid xuất phát từ: A từ nguyên flavus có nghĩa màu xanh B từ nguyên flavus có nghĩa màu vàng C flavonoid tìm thấy flavanol D tên ngườ tìm thấy 24 Ginkgetin flavonoid thuộc nhóm: A eu-flavonoid B Iso-flavonoid C neo-flavonoid D bidesmosid 25 flavonoid polyphenol, nên phản ứng với kiềm sẽ: A tăng màu B Tạo tủa C tạo thành anthocyanidin D tạo dung dịch đỏ máu 26 điều kiện flavonoid tham gia phản ứng diazo là: A môi trường kiềm yếu B Các vị trí meta -OH phenol trống C bị cản trở lập thể D –OH phenol vòng A 27 tinh bột hình trứng là: A khoai tây B Ý dĩ C sắn dây D Gạo 28 tinh bột có tỉ lệ amylose cao nhất: A bắp B Lúa mì C khoai tây D Khoai mì 29 phát biểu không carbohydrat: A động vật thường tồn dạng glucid B Carbohydrat có tên glucid C có cơng thức tổng qt Cn(H2O)n, n ≥ D Là sản phẩm trình quang hợp 30 amylose phản ứng với dung dịch iod tạo dung dịch có màu: A xanh đậm B Tím đỏ C xanh ngọc D Hồng 31 carbohydrat sau dùng làm tá dược dập thẳng: A maltose B fructose C saccharose D glucose 32 màu phức tanin với muối sắt có màu: A xanh rêu đến xanh đen B Trắng đến vàng ngà C trắng D Xanh ngọc 33 thuốc thử định tính chung tanin: A dd gelatin muối B Chì acetat C FeCl3 D stiasny 34 màu phức tanin với muối chì có màu: A xanh rêu đến xanh đen B Trắng đến vàng ngà C trắng D Xanh ngọc 35 tanin có khả tạo tủa tối ưu pH nào: A pH đẳng điện protein B pH acid C pH kiềm D pH đẳng điện tanin 36 thuốc thử để phân biệt hai loại tanin pyrogallic pyrocatechic: A đồng acetat B Chì acetat C sắt (III) clorid D Stiasny 37 họ thực vật thường có anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: A polygonaceae B fabaceae C asphodelaceae D Rubiaceae 38 công thức sau umbelliferon: A B C D 39 glycosid tim thường có nhóm –OH vị trí: A 2,14 B 2,6 C 3,14 D 3,6 40 Ginsenosid CK chuyển hóa từ phản ứng thủy phân: A Rg1 B Rb1 C Re D Rf 41 môi trường pH = alkaloid tồn dạng: A base B tự C muối D glycosid 42 tam thất có nguồn gốc từ: A triều tiên B Trung quốc C hàn quốc D Mơng cổ 43 alkaloid có tác dụng kích thích giao cảm: A atropin B yohimbin C ephedrin D pilocarpin 44 mặt hóa học, gơm chất nhầy thuộc X nhựa thuộc nguồn gốc Y : A X: terpen Y: homopolysaccharid B X: homopolysaccharid Y: terpen C X: heteropolysaccharid Y: terpen D X: homopolysaccharid Y: heteropolysaccharid 45 hàm lượng tanin Ngũ bội tứ: A 10-20% B 15-20% C 50-70% D 90-95% 46 sa nhân thảo trồng chủ yếu để: A làm gia vị B lấy vỏ C chưng cất lấy tinh dầu D lấy thân rễ 47 thời vụ thu hoạch Ma hoàng: A xuân B hạ C đông D thu 48 cấu trúc dương tính với cyanidin: A catechin B LAC C flavon D Flavan-3,4-dion 49 thuốc thử stiasny kết tủa với: A gallo tanin B Acid galic C catechin D Elagi tanin 50 cấu trúc của: A acid chrysophenic B acid carminic C rhenin D emodin ... ester nội phân tử B Cấu trúc C6-C3-C6 C có mùi thơm D có khả thăng hoa 13 tinh thể anthraquinon thử nghiệm vi thăng hoa: A hình que, suốt B Hình kim, màu vàng C hình kim, suốt D hình que, màu vàng... iod tạo dung dịch có màu: A xanh đậm B Tím đỏ C xanh ngọc D Hồng 31 carbohydrat sau dùng làm tá dược dập thẳng: A maltose B fructose C saccharose D glucose 32 màu phức tanin với muối sắt có màu: