1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG DỮ LIÊU ĐA DẠNG SINH HỌC HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

41 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG DỮ LIÊU ĐA DẠNG SINH HỌC HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DANH MỤC THỰC VẬT BẬC CAO HUYỆN TÂY GIANG (Theo kết khảo sát thực địa năm 2017) Hướng KHCN: Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học Mã số đề tài: VAST04.08/16-17 Đơn vị chủ trì: Viện Sinh thái học Miền Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Ngọc Long Tổ chức chủ trì Người thực Lưu Hồng Trường Vũ Ngọc Long – Nguyễn Trần Quốc Trung Tp Hồ Chí Minh, 11/2017 Mục lục MỞ ĐẦU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Địa điểm khảo sát KẾT QUẢ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Danh mục bảng Bảng Danh sách loài thực vật định danh 12 Danh mục hình Hình 1: Khu vực tuyến khảo sát thực địa 4/2017 xã Tr’Hy, Tây Giang Hình 2: Sinh cảnh rừng thường xanh núi cao ~ 1900m-2000m 10 Hình 3: Sinh cảnh ven suối độ cao 1900m 10 MỞ ĐẦU Vùng sinh thái Trường Sơn 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu lựa chọn vùng ưu tiên bảo tồn cao tất kiểu sinh cảnh Trái đất Trải dài từ Nghệ An đến Đơng Nam bộ, vùng Trường Sơn có chiều dài khoảng 1.100 km, diện tích khoảng 22 triệu thuộc địa giới 21 tỉnh/thành phố chiếm 1/3 số tỉnh / thành phố nước Trong đó, vùng sinh thái Trung Trường Sơn có tổng diện tích 3,7 triệu với 2,38 triệu rừng nơi trú ngụ 3.000 loài thực vật, 28 loài thú đặc hữu 400 loài chim, 11 loài lưỡng cư bò sát Ngồi độc đáo sinh học địa lý, Trung Trường Sơn có ý nghĩa văn hóa kinh tế- xã hội sâu sắc, nơi hội tụ nhiều dân tộc khác có đa dạng văn hóa cao Vì vậy, bảo tồn Trung Trường Sơn bảo vệ văn hóa dân tộc bảo tồn nhiều phong tục cổ truyền sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dân tộc người khu vực Ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế thuộc vùng Trung Trường Sơn nơi có khu rừng phong phú ĐDSH, nơi cung cấp dịch vụ hệ sinh thái lợi ích kinh tế quan trọng cho vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam Tuy năm qua, diện tích độ che phủ rừng tăng, chất lượng rừng tính ĐDSH tồn vùng có xu hướng suy giảm khai thác sản phẩm rừng mức người hủy hoại sinh cảnh, làm suy giảm nguồn thức ăn phong phú loài dẫn đến suy giảm loài động, thực vật Tây Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp Lào, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía nam giáp huyện Nam Giang tỉnh Tây Giang thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang Tây Giang theo định số 72/2003/NĐ-CP thủ tướng phủ Đây khu vực có diện tích rừng ngun sinh lớn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học thực Báo cáo ‘Danh mục thực vật bậc cao huyện Tây Giang’ thực với mục tiêu bước đầu ghi nhận thông tin đa dạng sinh học khu hệ chim huyện Tây Giang, tạo tiền đề cho nghiên cứu thực KHU VỰC NGHIÊN CỨU Là huyện thuộc tỉnh ven biển miền Trung khu vực Trung Trường Sơn, huyện Tây Giang đối diện trực tiếp với nguy biến đổi khí hậu gây ra, ảnh hưởng lên môi trường thiên nhiên tính đa dạng sinh học Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá tài nguyên sinh học huyện nhằm tạo sở cho việc bảo vệ, theo dõi phát triển nguồn tài nguyên ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Trong khứ, thông tin đa dạng sinh học Tây Giang chủ yếu dựa số báo cáo tỉnh Quảng Nam trước Tuy nhiên, số liệu chi tiết thường chưa rõ ràng, chẳng hạn phân bố loài địa phận Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi – Quảng Nam Báo cáo từ nhiều nguồn, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, cho thấy tỉnh Quảng Nam có tổng quỹ đất rừng phòng hộ 327.700 ha, đất rừng sản xuất 258.442 ha, đất rừng đặc dụng 133.780 Ở Quảng Nam có khu BTTN Sông Thanh, khu bảo tồn Sao La Quảng Nam khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Quỹ Quốc tế bảo tồn nhiên nhiên (WWF) Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam cơng bố phát hình ảnh loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Quảng Nam Sao la loài thú giới, với thơng tin đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính Tháng năm 2011 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sao la rộng 160 km² thành lập Quảng Nam, mở rộng hành lang sinh thái nối liền Việt Nam Vườn Quốc gia Xe Sap Lào Ước tính có khoảng 50-60 la khu bảo tồn Việt Nam Đây vừa hội, vừa thách thức lớn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bên cạnh đó, số nghiên cứu đa dạng sinh học khác tiến hành khu BTTN Sông Thanh Đây khu BTTN lớn tỉnh Quảng Nam, có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, nơi giao lưu hai khu hệ sinh vật phía Bắc phía Nam, nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý có giá trị kinh tế khoa học cao Các lồi động vật tiêu biểu có Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis), Voọc vá chân nâu (Pygathix nemacus), Voọc vá chân xám (Pygathix cinereus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) Các loài thực vật tiêu biểu có Pơ mu (Fokienia hodginsii), Kim giao (Nageya fleuryi), Thổ phục linh (Smilax glabra) Ngoài ra, có số đánh giá tính đa dạng khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm KBTB Cù Lao Chàm có diện tích 5.175 mặt nước, với khoảng 311 rạn san hô, 500 thảm cỏ biển với nhiều lồi hải sản có giá trị Theo đó, Cù Lao Chàm có khoảng 277 lồi san hơ tạo rạn thuộc 40 giống 17 họ; 270 loài cá thuộc 105 giống, 40 họ; lồi tơm hùm; 97 lồi nhuyễn thể nhiều lồi có giá trị mặt sinh thái, giá trị kinh tế cảnh quan Đặc biệt, KBTB Cù Lao Chàm có vùng rừng ngập mặn Cửa Đại - hệ sinh thái với đa dạng sinh học có giá trị cao, với rừng dừa nước ven bờ sông lạch, quanh năm xanh tốt, tạo thành vùng sinh cảnh đặc biệt Trên cồn gò vực nước xung quanh hệ sinh thái cỏ biển đặc thù, có vùng nhiệt đới ơn đới ấm, nơi cư trú nhiều loại động vật biển có giá tri Tây Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp Lào, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía nam giáp huyện Nam Giang tỉnh Tây Giang thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang Tây Giang theo định số 72/2003/NĐ-CP thủ tướng phủ Tây Giang có tổng diện tích tự nhiên 902,97 km2, (90.296,56 ha), dân số có 16,076 người, gồm 10 xã, thị trấn Cho đến nay, thông tin cập nhật đa dạng sinh học rừng Tây Giang chủ yếu biết đến qua Dự án Hành lang đa dạng sinh học tiểu vùng sông Mê Kông Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ Qua báo cáo huyện Tây Giang nơi phân bố loài thú quý hiếm, đặc hữu Sao la, hổ, voi, voọc với 11 loài thú, loài chim, lồi bò sát, lồi ếch nhái loài thực vật ghi tên vào Sách Đỏ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Vì thế, thơng tin cụ thể, dựa thơng tin khoa học có sẵn kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy huyện Tây Giang tồn nhiều lồi động vật thực vật q qui mơ tồn cầu lẫn quốc gia, loài đặc hữu chưa khoa học biết đến Ở tầm quốc tế khu vực, tổ chức WWF xác nhận hệ sinh thái rừng lại huyện Tây Giang có giá trị đặc biệt thuộc 200 vùng sinh thái quan trọng toàn cầu, đặc biệt kiểu thảm thực vật rừng Tây Giang nằm khu vực quan trọng đa dạng sinh học hàng đầu vùng Trung Nam Trường Sơn (Hình 1, theo Baltzer cộng sự, 2001): phía Bắc Tây Bắc với cánh rừng Đèo Cả kéo dài lên dãy Trường Sơn sinh cảnh ưu tiên SA2, phía Tây với cánh rừng kín thường xanh (cây rộng, hỗn giao rộng-lá kim) loài chim thực vật đặc hữu thuộc vùng sinh cảnh ưu tiên SA3 rừng thưa ven biển (cùng loài thực vật đặc hữu Chai phẳng, hình tim, v.v.) thuộc sinh cảnh ưu tiên bảo tồn SA4 Một đặc điểm quan trọng đặc biệt H Tây Giang có đến 70% diện tích rừng tự nhiên bao phủ (51,000 rừng nguyên sinh) với độ cao bình quân so mực nước biển 1000m, nhiều thác ghềnh đẹp, đỉnh núi cao từ 1500-2000m, lượng mưa lớn nên khí hậu quanh năm mát mẻ Ngoài gỗ quý, cổ thụ quanh năm mây mù che phủ, nơi cư trú nhiều loài động thực vật quý Sao la Điều đặc biệt Tây Giang có gần 300 rừng pơmu cổ thụ với 1.000 gỗ pơmu quý có trữ lượng ước đốn khoảng 6.927 m3 (chưa tính số bị ngã đổ khoảng 85 nằm độ cao 1.500m) Trong rừng Pơmu có nhiều to lớn với đường kính từ – 2,5 m cao từ 30 – 40m, người dân tộc quyền bảo vệ tốt Chỉ riêng khu vực thôn Ganil, xã Axan, pơmu chiếm đến 90% số lượng pơmu toàn huyện Đây nơi tỉnh Quảng Nam số rừng nước bảo tồn nguyên vẹn rừng pơmu nguyên sinh Người đồng bào Cơ Tu có sống gắn liền với rừng từ lâu đời Tây Giang có nhiều tiềm thiên nhiên lịch sử ưu đãi Văn hóa địa người Cơ Tu nguyên vẹn, phong phú, đa dạng, văn hóa cộng đồng làng Người dân Cơ Tu Tây Giang xem rừng nhà thứ hai Các hội đồn thể nơng dân, phụ nữ địa phương tham gia trực tiếp vào giữ rừng đưa tiêu chí bảo vệ rừng Pơmu vào chương trình hành động để bình xét danh hiệu thi đua năm Những năm gần nhờ phát triển nông nghiệp, nhân rộng mơ hình phát triển lúa nước nên người dân khơng phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi để làm rẫy, gieo tỉa lúa trước Chính nhờ có đồng lòng người dân quyền địa phương nên nhiều năm qua, không xảy vụ xâm hại rừng nghiêm trọng Tây Giang Tháng 7/2015, tin vui cho việc bảo tồn 725 Pơmu tổng số quần thể rừng pơmu nguyên sinh đỉnh núi Zi’liêng (thuộc địa bàn xã A Xan Tr’hy, huyện Tây Giang) vừa Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam công nhận Cây Di sản Việt Nam (Quyết định số 252-QĐ/HMTg Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam) Đây hội để Người dân huyện Tây Giang bảo vệ rừng, phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững Trong lịch sử, Tây Giang có đường muối lịch sử qua địa bàn nên lưu giữ nhiều chứng tích độc đáo, cổ xưa như: Chữ cổ khắc đá khu vực Achia, trống đồng Đông Sơn, ruộng bậc thang, nghề gốm, đan lát, dệt, ẩm thực Trong kháng chiến, Tây Giang vùng địa cách mạng nên có đoạn đường nguyên sơ Đường Trường Sơn huyền thoại, có địa đạo,… địa điểm đến cho cộng đồng học tập, tìm hiểu lịch sử đấu tranh cách mạng cha ông Tây Giang có nhiều làng độc đáo theo văn hóa làng truyền thống Cơtu, nơi nghiên cứu văn hóa địa, mối quan hệ truyền thống với cánh rừng nguyên sinh Mặc dù giá trị hệ sinh thái nhân văn Tây Giang độc đáo vậy, giá trị tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học 50,000 rừng chưa hiểu biết khám phá cách đầy đủ Đây khu rừng đầu nguồn sinh thủy quan trọng sông miền Trung Nhận thức công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nhóm cộng đồng, kể nhà lãnh đạo địa phương, chưa đáp ứng đòi hỏi cấp thiết bảo tồn tài nguyên Sinh kế số phân đồng bào phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng đến lúc tài nguyên rừng cạn kiệt Đây vấn đề xã hội phức tạp đòi hỏi phải có phối hợp giải khơn khéo có giải pháp phù hợp để hướng đến tất thành phần xã hội với nhiều cách tiếp cận khác Áp lực cho nhu cầu phát triển nhanh chóng tác động lớn đến hoạt động bảo tồn Nó đòi hỏi quyền địa phương phải có chiến lược phát triển khơn khéo, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học địa phương phục vụ cho phát triển kinh tế cộng đồng không làm tổn thương giá trị đặc biệt rừng thiên nhiên lưu giữ Nói tóm lại huyện Tây Giang nằm số huyện có hệ sinh thái rừng giàu tiềm đa dạng sinh học nhiều bí ẩn cần khám phá Tuy nhiên số liệu đa dạng sinh học có ít, chưa tập hợp, cập nhật, tổng kết đánh giá để tạo sở liệu thống nhất, làm tảng cho việc quản lý, bảo tồn, quan trắc biến động sử dụng hợp lý tài nguyên sinh học nghiên cứu tiếp tục MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu  Điều tra bổ sung thông tin đa dang sinh học hệ thực vật  Xác định loài chim quý khu vực khảo sát 3.2 Phương pháp nghiên cứu  Thu thập mẫu thực vật Việc thu thập tiêu bản, mô tả giám định tên loài phải thống với hỗ trợ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm Trong trình điều tra, thu thập mẫu thực vật bắt gặp tuyến khảo sát mẫu vật đạt tiêu chuẩn qui định (có lá, hoa, trái thể …), không phân biệt gỗ hay bụi, thân thảo khơng phân biệt lồi phụ sinh hay ký sinh hay thuộc dạng khác, nhiên loài quý bị đe dọa ưu tiên Mỗi loài thực vật phát tiến hành thu hái từ - mẫu, sau chọn mẫu đẹp làm tiêu Trường hợp đặc biệt loài phát loài thực vật quý hiếm, đặc trưng nghi ngờ lồi cần thu thập thập tối thiểu 10 mẫu/loài Tất ghi nhận phải xác định vị trí máy định vị GPS Trường hợp mẫu thu thập chưa đầy đủ, trình điều tra phát có hoa, thu thập bổ sung mẫu lồi  Thu hái mẫu lồi thân gỗ Trong thực tế khảo sát, việc thu hái mẫu lồi thân gỗ gặp khơng khó khăn nguy hiểm kích thước lớn cao Điều đòi hỏi người thu hái thận cần có trợ giúp nhiều cơng cụ nhân lực Tùy thuộc vào kích thước lồi mà dự án sử dụng hình thức sau: Cây không cao, 7m, dùng dụng cụ thu hái mẫu (kéo cắt cành), để cắt cành cao hay thu mẫu vách đá, hẻm núi khó trèo Cây cao 7m phải thuê người leo hái mẫu Ngồi ra, thu nhặt hoa, trái rụng mặt đất, đồng thời ghi nhận đặc điểm vỏ, thân để bổ sung thông tin  Thu hái mẫu loài thân thảo Thu thập phận quan trọng để việc làm tiêu đầy đủ việc giám định việc giám định dễ dàng Với thân thảo nhỏ, dùng kéo cắt đoạn cành có đầy đủ hoa, quả, Những lồi có củ dùng xẻng nhỏ đào cây, rũ đất để làm mẫu; Với lồi thân thảo có kích thước lớn hay mọng nước, việc thu mẫu vào đặc điểm phân loại để thu hái; Với loài tre nứa, mẫu cần thu lóng tre mo thân từ đốt thứ đến đốt thứ 7, ghi rõ đặc điểm cách mọc thân ngầm; Các loài song mây thu tay mây (do cành biến đổi), roi mây (do biến đổi thành) Với loài thân thảo lớn, thu cây, cắt thành đoạn, ghi số hiệu để làm tiêu phân loại  Thu hái mẫu lồi thủy sinh Có thể thu trực tiếp loài thủy sinh dụng cụ chuyên ngành, với thân thảo cần lấy củ rễ, xử lý bước đầu trường  Thu hái mẫu lồi bì sinh Với lồi thực vật sống bì sinh, sống bám, (Họ Lan, họ tầm gửi ), dùng dao nhỏ hay cưa cắt lấy phần cành hay vỏ chủ lấy chủ để phục vụ nghiên cứu  Ghi chép thực địa Trên thực địa mẫu vật định danh sơ bộ, đeo nhãn (etiket) có mã số xử lý bước đầu cách ép báo với kẹp chuyên dụng sau ngâm vào cồn 50-70% Nhãn ghi chép mảnh giấy bìa cứng có kích thước – cm x cm, có buộc sợi vải để buộc vào mẫu vật Nội dung nhãn gồm số hiệu mẫu, ngày lấy mẫu người lấy mẫu Các đặc điểm thực vật học ghi vào sổ tay chụp ảnh chi tiết Giám định mẫu  Giám định mẫu làm tiêu Việc định danh giám định mẫu vật (Thực vật bậc cao có mạch)sẽ thực chuyên gia Viện Sinh thái học Miền Nam, sử dụng nguồn tư liệu thực vật học thư viện chuyên ngành Trong đó, sách tiêu chuẩn để định danh thực vật bậc cao bao gồm: Flore Générale de l’Indochine, Flore du Cambodge, du Laos et du Viêtnam, Cây cỏ Việt Nam, Flora Malesiana Flora of Thailand Tùy theo nhu cầu (có lồi hay lồi tranh cãi), mẫu vật xem xét chuyên gia thực vật học nước quốc tế làm việc bảo tàng vào thời điểm thực đề tài Một số chuyên gia quốc tế mời tham gia khảo sát định danh có điều kiện Danh pháp thực vật chỉnh lý theo danh pháp quốc tế (The International Plant Name Index) Mabberley (The plant book, 2008) Xử lý làm tiêu khơ  Mỗi lồi thực vật thu hái chọn lựa từ - mẫu Mẫu thu hái cần vuốt thẳng, giữ hình dáng tự nhiên, đặt vào hai tờ giấy đệm Trường hợp mẫu dài rộng khổ giấy, bẻ gấp khúc lại 1-2 điểm Sau đó, xếp mẫu vật 4-5 tờ giấy khác vừa để tạo độ cách mẫu vật vừa có đủ khả hút ẩm đồng thời tránh cành mẫu vật không in vết lên mẫu vật khác Xếp tiêu lên cặp gỗ với số lượng mẫu vừa đủ, dày khoảng 15 - 20cm (kể giấy đệm), gấp cặp gỗ lại, buộc chặt dây đưa sấy khô tủ sấy nhiệt độ: 40 - 500C Thành lập danh lục thực vật  Dựa kết định danh mẫu vật  Kế thừa có cập nhật bổ sung từ kết nghiên cứu trước 3.3 Địa điểm khảo sát Khảo sát tiến hành khu vực rừng đặc dụng thuộc xã Tr’Hy, huyện Tây Giang (xem thêm đồ tuyến khu vực khảo sát Hình 1) Hình 1: Khu vực tuyến khảo sát thực địa Một số sinh cảnh khảo sát bao gồm: Rừng thường xanh, Rừng trồng, thủy vực ven suối đất nông nghiệp Hình 2: Sinh cảnh rừng thường xanh núi cao ~ 1900m-2000m Hình 3: Sinh cảnh ven suối độ cao 1900m 10 Tên thông thường Nghiên cứu x STT Họ Tên khoa học 265 Magnoliaceae Magnolia sp1 Dạ hợp 266 Magnoliaceae Michelia sp1 Giổi x 267 Magnoliaceae Sứ x 269 Malvaceae Michelia sp2 Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne Sida sp1 270 Malvaceae Urena lobata L 268 Malvaceae 271 Marantaceae 272 Marantaceae 273 Melastomataceae 274 Melastomataceae 275 Melastomataceae 276 Melastomataceae 277 Melastomataceae 278 Melastomataceae 279 Melastomataceae 280 Meliaceae 281 Meliaceae Phrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs Phrynium pubinerve Blume Allomorphia inaequata C Hansen Macrolenes sp1 Melastoma malabathricum L Melastoma sp1 Osbeckia sp1 Osbeckia stellata Buch.Ham ex Ker Gawl Sonerila annamica Guillaumet Aglaia spectabilis (Miq.) S.S.Jain & S.Bennet Toona sp1 Lười ươi Tư liệu x x Ké hoa đào, Phạn thiên hoa x Dong bánh x Dong gân lơng x Đa hình khơng x x Mua Singapore x x Sơn linh x x x Ngâu mũn , Dái ngựa nước x x 27 SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN Tên thông thường STT Họ Tên khoa học 282 Menispermaceae Coscinium fenestratum (Goetgh.) Colebr Dây vàng đắng 283 Menispermaceae Fibraurea recisa Pierre Dây m hoàng, Vàng giang, Hoàng đằng Nghiên cứu Tư liệu x x SDVN NĐ32 IIA x Dây Mối, x IIA 285 Menispermaceae Stephania japonica var discolor (Blume) Forman Stephania rotunda Lour Bình vơi x IIA 286 Moraceae Ficus abelii Miq Sung chè , Chè x 287 Moraceae Ficus auriculata Lour Vả x 288 Moraceae Ficus hirta Vahl x 289 Moraceae Ficus sp1 x 290 Moraceae Ficus sp2 x 291 Moraceae Ficus sp3 x 292 Moraceae Ficus sp4 x 293 Musaceae Musa sp1 Knema furfuracea (Hook f & Thomson) Warb Knema sp1 Syzygium chloranthum (Duthie) Merr & L.M.Perry Syzygium lanceolatum (Lam.) Wight & Arn Anacolosa sp1 Anoectochilus setaceus Blume Anoectochilus sp1 x 284 Menispermaceae 294 Myristicaceae 295 Myristicaceae 296 Myrtaceae 297 Myrtaceae 298 Olacaceae 299 Orchidaceae 300 Orchidaceae Máu chó Pierre x x Trâm hoa xanh x Trâm Wight x Xun thượng x Kim tuyến x x 28 EN IA NĐ160 IUCN STT Họ Tên khoa học Tên thông thường Nghiên cứu Tư liệu SDVN Kim điệp x EN Phương dung x EN Thạch hộc, hoàng thảo x 302 Orchidaceae Arundina graminifolia (D.Don) Hochr Bulbophyllum sp1 303 Orchidaceae Bulbophyllum sp2 x 304 Orchidaceae x 310 Orchidaceae Calanthe sp1 Campanulorchis thao (Gagnep.) S.C.Chen & J.J.Wood Cymbidium sp1 Dendrobium brunneum Schuit & Peter B.Adams Dendrobium chrysotoxum Lindl Dendrobium devonianum Paxton Dendrobium nobile Lindl 311 Orchidaceae Dendrobium sp1 x 312 Orchidaceae Dendrobium sp2 x 313 Ericaceae Eria sp1 x 314 Orchidaceae Habenaria sp1 x 315 Orchidaceae Pholidota sp1 x 316 Orchidaceae Pholidota sp2 Renanthera annamensis Rolfe Spathoglottis sp1 Trichotosia microphylla Blume x 301 Orchidaceae 305 Orchidaceae 306 Orchidaceae 307 Orchidaceae 308 Orchidaceae 309 Orchidaceae 317 Orchidaceae 318 Orchidaceae 319 Orchidaceae Sậy lan x Lan lọng x Nỉ lan Thao x La đoãn kiếm x Thượng duyên Sapa x Hồng nhung x x Mao lan nhỏ x 29 NĐ32 IIA EN NĐ160 IUCN STT Họ Tên khoa học 320 Orchidaceae Trichotosia sp1 Tên thông thường Mao lan 321 Pentaphragmataceae Pentaphragma sp1 Nghiên cứu x x Linh, Chơn trà Nhật 322 Pentaphylacaceae Eurya japonica Thunb 323 Pentaphylacaceae 327 Phyllanthaceae Eurya sp1 Actephila albidula Gagnep Antidesma bunius (L.) Spreng Antidesma chonmon Gagnep Antidesma sp1 Chòi mòi 328 Phyllanthaceae Baccaurea sylvestris Lour Dâu tiên 329 Phyllanthaceae Nhội tía , Bích hợp 335 Phyllanthaceae Bischofia javanica Blume Cleistanthus eberhardtii (Gagnep.) Croizat Glochidion eriocarpum Champ ex Benth Glochidion sp1 Phyllanthus pachyphyllus Müll.Arg Phyllanthus touranensis Beille Phyllanthus urinaria L Song lụi tía , Diệp hạ châu Đà Nẵng Diệp hạ châu Noorzeran x 336 Piperaceae Piper majusculum Blume Tiêu to x 337 Piperaceae Piper sp1 Tiêu x 338 Piperaceae Piper sp2 Tiêu x 339 Plantaginaceae Plantago asiatica L Mã đề x 324 Phyllanthaceae 325 Phyllanthaceae 326 Phyllanthaceae 330 Phyllanthaceae 331 Phyllanthaceae 332 Phyllanthaceae 333 Phyllanthaceae 334 Phyllanthaceae Tư liệu x x Háo dun tái x Chòi mòi nhọn x Chân Mơn x x x x Cách hoa Ebewrhardt Bòn bọt , Sóc trái có lơng Sóc x x x Diệp hạ châu Trung 30 x x SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN Tên thông thường Nghiên cứu x STT Họ Tên khoa học 340 Plumbaginaceae Plumbago sp1 341 Poaceae Bambusa balcooa Roxb Lồ 342 Poaceae Bambusa sp1 Tre 343 Poaceae Bambusa sp2 x 344 Poaceae Bambusa sp3 x 345 Poaceae Coix puellarum Balansa 346 Poaceae Phragmites sp1 347 Polygalaceae Kích nhũ chùm tụ tán x Kích nhũ Bắc x Sa môn Quảng Đông x Đằng ca x 356 Primulaceae Polygala paniculata L Polygala tonkinensis Chodat Salomonia cantoniensis Lour Securidaca inappendiculata Hassk Persicaria minor (Huds.) Opiz Polygonum longisetum var longisetum Polygonum pubescens Blume Polygonum sp1 Monochoria vaginalis (Burm.f.) C.Presl Ardisia discolor H.Lév 357 Primulaceae 348 Polygalaceae 349 Polygalaceae 350 Polygalaceae 351 Polygonaceae 352 Polygonaceae 353 Polygonaceae 354 Polygonaceae 355 Pontederiaceae Tư liệu SDVN x x Cườm gạo x x x nghể phủ x Nghể lông x x Rau mác bao x Cơm nguội màu x Ardisia hanceana Mez Cơm nguội Hance x 358 Primulaceae Ardisia silvestris Pit Cơm nguội rừng 359 Primulaceae Ardisia sp1 Cơm nguội x x 31 VU NĐ32 NĐ160 IUCN STT Họ Tên khoa học 360 Primulaceae Ardisia sp2 Cơm nguội Nghiên cứu x 361 Primulaceae Ardisia sp3 Cơm nguội x 362 Primulaceae Ardisia sp4 Cơm nguội x 363 Primulaceae Ardisia sp5 Cơm nguội x 364 Primulaceae Ardisia sp6 365 Primulaceae Ardisia villosa Roxb Embelia parviflora Wall ex A.DC Embelia ribes Burm.f 366 Primulaceae 367 Primulaceae 368 Primulaceae 369 Primulaceae 370 Primulaceae 371 Primulaceae 372 Proteaceae 373 Ranunculaceae 374 Rosaceae 375 Rosaceae 376 Rosaceae Embelia sp1 Lysimachia siamensis Bonati Maesa laxiflora Pit Maesa perlaria (Lour.) Merr Helicia formosana Hemsl Anemone sumatrana de Vriese Docynia indica (Wall.) Decne Eriobotrya sp1 378 Rosaceae Rubus illecebrosus Focke Rubus pluribracteatus L.T.Lu & Boufford Rubus sp1 379 Rosaceae Rubus sumatranus Miq 377 Rosaceae Tên thông thường Tư liệu SDVN x VU x Cơm nguội lông x Thiên lý hương Rè ngút x x Lý mạc Xiêm x Đồng hoa thưa x Đơn nem x Quắn hoa Đài loan , Mạ sưa x Phong quỳ Sumatra x Táo mèo x Sơn trà x Dum nhọn x x Dum x x 32 NĐ32 NĐ160 IUCN Tên thông thường Nghiên cứu x STT Họ Tên khoa học 380 Rubiaceae 382 Rubiaceae Argostemma sp1 Geophila repens (L.) I.M.Johnst Hedyotis sp1 383 Rubiaceae Hedyotis sp2 x 384 Rubiaceae Lasianthus sp1 Morinda cochinchinensis DC Morinda officinalis F.C.How Mussaenda sp1 Myrioneuron effusum (Pit.) Merr Nauclea officinalis (Pierre ex Pit.) Merr & Chun Neanotis hirsuta (L.f.) W.H.Lewis Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser Oldenlandia multiglomerulata Pit Pavetta sp1 Psychotria sarmentosa Blume Psydrax dicoccos Gaertn x 381 Rubiaceae 385 Rubiaceae 386 Rubiaceae 387 Rubiaceae 388 Rubiaceae 389 Rubiaceae 390 Rubiaceae 391 Rubiaceae 392 Rubiaceae 393 Rubiaceae 394 Rubiaceae 395 Rubiaceae 396 Rubiaceae 397 Rubiaceae Tarenna sp1 Uncaria macrophylla Wall Địa háo bò Tư liệu SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN x x Nhàu nam x Nhàu thuốc, Ruột gà, Ba kích thiên Bướm bạc x x Vạn kinh tràn x Huỳnh bá x An điền Lindley x Gáo trắng, Cà tôm, Cà đam x An điền nhiều chụm x Dọt sành x Dé, Lấu leo x Xương cá x Trèn x Vuốt to x 33 VU VU STT Họ Tên khoa học 398 Rutaceae Clausena sp1 Maclurodendron oligophlebium (Merr.) T.G Hartley Melicope crassifolia (Merr.) T.G Hartley Melicope sp1 Murraya glabra (Guillaumin) Swingle Ophiorrhiza sp1 Tetradium ruticarpum (A.Juss.) T.G.Hartley Meliosma lepidota Blume Sabia fasciculata Lecomte ex L Chen Dendrotrophe umbellata (Blume) Miq Nephelium melliferum Gagnep Illicium sp1 Kadsura coccinea (Lem.) A.C.Sm Schisandra chinensis (Turcz.) Baill 399 Rutaceae 400 Rutaceae 401 Rutaceae 402 Rutaceae 403 Rubiaceae 404 Rutaceae 405 Sabiaceae 406 Sabiaceae 407 Santalaceae 408 Sapindaceae 409 Schisandraceae 410 Schisandraceae 411 Schisandraceae Tên thông thường Mơ rây Nghiên cứu x Bưởi bung gân x Dấu dầu mập x Dấu dầu x Nguyệt quế nhẵn Xà Tư liệu SDVN x VU x x Mật sạ chân dài x Thanh phong chụm x Thượng mộc tán x Bốc , Chôm chôm mật x x Dây Xưnxe, Nấm-cơm, Ngũ vị tử m Phân hùng Trung Quốc, Ngũ vị Thổ phục linh, Kim cang không lông x x 412 Smilacaceae Smilax glabra Roxb x 413 Smilacaceae Smilax sp1 414 Smilacaceae Smilax sp2 Kim cang x 415 Smilacaceae Smilax sp3 Kim cang x x 34 VU NĐ32 NĐ160 IUCN Tên thông thường Nghiên cứu x STT Họ Tên khoa học 416 Smilacaceae 421 Symplocaceae Smilax sp4 Lycianthes biflora (Lour.) Bitter Solanum torvum Sw Alniphyllum eberhardtii Guillaumin Symplocos hookeri C.B Clarke Symplocos sp1 422 Symplocaceae Symplocos sp2 423 Symplocaceae Symplocos sp3 424 Theaceae Gordonia sp1 Gò đồng x 425 Theaceae Gordonia sp2 Gò đồng x 426 Theaceae Hartia sp1 427 Theaceae Schima wallichii Choisy Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Aquilaria sp1 Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg Boehmeria clidemioides Miq Elatostema sp1 Pellionia trichosantha Gagnep Pouzolzia elegans Wedd 417 Solanaceae 418 Solanaceae 419 Styracaceae 420 Symplocaceae 428 Thymelaeaceae 429 Thymelaeaceae 430 Thymelaeaceae 431 Urticaceae 432 Urticaceae 433 Urticaceae 434 Urticaceae Cà hai hoa x Cà pháo x Lá dương đỏ x Dung Hooker x Dung x Dung x Tư liệu SDVN x EN x EN NĐ32 NĐ160 IUCN x x Chò xót x Dó bầu ,Trầm Dó x Dó gân, Dó Balansa x x Cao hùng x Phu lệ hoa có lơng x Thuốc vòi x 35 CR STT Họ 435 Urticaceae 436 Urticaceae 437 Urticaceae Tên khoa học Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Villebrunea sp1 Tên thơng thường Nghiên cứu Thuốc vòi , Bọ mấm x Nai x 446 Zingiberaceae Villebrunea sp2 Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Tetrastigma eberhardtii Gagnep Tetrastigma lanceolarium (Roxb.) Planch Dianella ensiflora (L.) DC Alpinia kwangsiensis T.L.Wu & S.J.Chen Alpinia oblongifolia Hayata Alpinia rugosa S.J.Chen & Z.Y.Chen Alpinia sp1 447 Zingiberaceae Alpinia sp2 x 448 Zingiberaceae Alpinia sp3 x 449 Zingiberaceae Alpinia sp4 x 450 Zingiberaceae Alpinia sp5 x 451 Zingiberaceae Alpinia sp6 x 452 Zingiberaceae Alpinia sp7 x 438 Vitaceae 439 Vitaceae 440 Vitaceae 441 Vitaceae 442 Xanthorrhoeaceae 443 Zingiberaceae 444 Zingiberaceae 445 Zingiberaceae Tư liệu x Chè dây x Vác Nhật x Tứ thư Eberhardt x Tứ thư thon x x x x x x 36 x SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN STT Họ Tên khoa học 454 Zingiberaceae Amomum aromaticum Roxb Amomum maximum Roxb 455 Zingiberaceae Amomum villosum Lour 453 Zingiberaceae Tên thông thường Nghiên cứu x x Mè tré bà, Dương xuân sa x x 460 Zingiberaceae Curcuma cotuana Luu, Škorničk & H.Đ.Trần Distichochlamys citrea M.F.Newman Etlingera sp1 Geostachys annamensis Ridl Hedychium forrestii Diels 461 Zingiberaceae Hedychium sp1 x 462 Zingiberaceae Hedychium sp2 Hornstedtia bella Škorničk Hornstedtia hainanensis T.L.Wu & S.J.Chen Hornstedtia sanhan M.F.Newman Stahlianthus involucratus (King ex Baker) Craib ex Loes Zingiber montanum (J.Koenig) Link ex A.Dietr Zingiber neotruncatum T.L.Wu, K.Larsen & Turland x 456 Zingiberaceae 457 Zingiberaceae 458 Zingiberaceae 459 Zingiberaceae 463 Zingiberaceae 464 Zingiberaceae 465 Zingiberaceae 466 Zingiberaceae 467 Zingiberaceae 468 Zingiberaceae Tư liệu x x x x x x x x Gừng đỏ x x 37 x SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN Tên thông thường Nghiên cứu x STT Họ Tên khoa học 469 Zingiberaceae Zingiber officinale Roscoe 470 Zingiberaceae Zingiber ottensii Valeton x 471 Zingiberaceae Zingiber sp1 x 472 Zingiberaceae Zingiber sp2 473 Zingiberaceae Zingiber sp3 x 474 Zingiberaceae Zingiber sp4 x 475 Zingiberaceae Zingiber sp5 x Gừng Gừng x 38 Tư liệu SDVN NĐ32 NĐ160 IUCN TÀI LIỆU THAM KHẢO - - - - - Baltzer, M C., Nguyen Thi Dao & Shore, R G (Eds.) (2001) Towards a Vision for Biodiversity Conservation in the Forests of the Lower Mekong Ecoregion Complex, Hanoi and Washington D.C., WWF Indochina/WWF US Davis, S D., Heywood, V H and Hamilton, A C eds (1995) Centres of plant diversity: a guide and strategy for their conservation Volume 2: Asia, Australasia and the Pacific Cambridge, U.K.: IUCN Publications Unit van Dijk, P P., Ashton, P and Ma Jinshuang (1999) Indo-Burma Pp 319-334 in R A Mittermeier, N Myers, and C G Mittermeier eds Hotspots: Earth's biologically richest and most Endangered terrestrial ecoregions Mexico City: Sierra Madre Daltry, J C & Momberg, F (eds) 2000 Cardamom Mountains Biodiverity surveys 2000 Fauna & Flora International, Cambridge, U.K Mittermeier, R A., Gil, P.R., Hoffmann, M., Pilgrim, J., Brooks, T., Mittermeier, C.G., Lamoreux, J and Da Fonseca G.A.B (2005) Hotspost Revisited: Earth's Biologically Richest and Most Endangered Terrestrial Ecoregions CEMEX/Agrupación Sierra Madre, Mexico City Morat, Ph Flore du Cambodge, du Laos et du Viêtnam Nguyen Cu, Le Trong Trai and Phillipps, K (2000) Chim Viet Nam Ha Noi: Chuong Trinh Birdlife Quoc te tai Vietnam Phạm Hoàng Hộ (1972) Cây Cỏ Miền Nam, tập I Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Trung tâm học liệu Việt Nam Cộng hòa 1115 trang Phạm Hoàng Hộ (1972) Cây Cỏ Miền Nam, tập II Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Trung tâm học liệu Việt Nam Cộng hòa 1139 trang Phạm Hồng Hộ (1991-1993) Cây Cỏ Việt Nam, quyển, tập Canada Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây Cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ Viện Sinh vật học, 1984 Danh Lục Thực Vật Tây Nguyên Viện Khoa học Việt Nam 235 trang 39 Phụ lục: Một số hình ảnh lồi thực vật ghi nhận Osbeckia sp Stahlianthus involucrata 40 Hornstedtia cf hainanensis Alpinia rugosa Fokienia hodginsii Anoectochilus setaceus 41 ... cãi), mẫu vật xem xét chuyên gia thực vật học nước quốc tế làm việc bảo tàng vào thời điểm thực đề tài Một số chuyên gia quốc tế mời tham gia khảo sát định danh có điều kiện Danh pháp thực vật chỉnh... khác, nhiên loài quý bị đe dọa ưu tiên Mỗi loài thực vật phát tiến hành thu hái từ - mẫu, sau chọn mẫu đẹp làm tiêu Trường hợp đặc biệt loài phát loài thực vật quý hiếm, đặc trưng nghi ngờ loài cần... mẫu vật (Thực vật bậc cao có mạch)sẽ thực chuyên gia Viện Sinh thái học Miền Nam, sử dụng nguồn tư liệu thực vật học thư viện chuyên ngành Trong đó, sách tiêu chuẩn để định danh thực vật bậc cao

Ngày đăng: 05/06/2020, 22:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2 KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.2 Phương pháp nghiên cứu

    3.3 Địa điểm khảo sát

    5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w