Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
21,49 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNCỦACÔNGTÁC TỔ CHỨC I-/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1-/ Lý do chọn đề tài : Trong mọi hoạt động, mọi côngtác cần phải luôn luôn theo dõi giám sát nhằm điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện từng bước hoạt động đó. Để đạt được năng suất, hiệu quả và hoàn thành tốt yêu cầu công việc đòi hỏi, mỗi người cán bộ của từng bộ phận công việc hiểu biết quyền hạn và trách nhiệm của mình. Trong thời gian thực tập tại phòng tổ chức-lao động-thương binh-xã hội Thị xã Sầm Sơn,Thanh Hoá ; một đơn vị trực thuộc sự quản lýcủa UBND thị xã Sầm Sơn; qua tìm hiểu côngtáctổchức hoạt động của phòng, phòng tổchức lao động thương binh xã hội thị xã Sầm Sơn đã đạt được những thành tích đáng kể trong côngtác hoạt động quản lý lao động, chính sách đối với người có công, hoạt động chính sách xã hội . trong những năm qua. Song để thực hiện có thành quả tốt hơn, hoàn thiện côngtác nhiệm vụ đạt hiệu quả cao trong thời gian tới, phòng tổchức lao động- thương binh- xã hội thị xã Sầm Sơn cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp đối với cán bộ và côngtáctổchức hoạt động của phòng. Xuất phát từ những lý do trên, chuyên đề:” Hoàn thiện côngtáctổchức hoạt động của phòng tổchức lao động- thương binh- xã hội thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá.” sẽ phân tích kết quả, hiện trạng các hoạt động của phòng đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtáctổchức hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. 2-/ Ý nghĩa của đề tài : Từ những cơ sởlýluận khoa học được đưa ra, từ những hiện trạng được phân tích, chuyên đề sẽ góp phần làm sáng rõ và giúp nhận thức đúng đắn tầm quan trọng củacôngtác áp dụng tổchức hoạt động lao động khoa học hợp lý đối với mọi hoạt động nói chung và côngtáctổchức hoạt động của phòng tổchức lao động- thương binh- xã hội thị xã Sầm Sơn nói riêng. Từ đó, chuyên đề cũng giúp các cán bộ của phòng có sự nhận thức đúng đắn trách nhiệm của mình và hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao. Đây là bài chuyên đề mang tính thực tiễn, nó không chỉ góp phần hoàn thiện côngtáctổchức hoạt động của phòng tổchức lao động- thương binh- xã hội thị xã Sầm Sơn nói riêng mà còn là ý kiến bổ sung cho công hoạt động của các phòng ban khác tham khảo. 3-/ Mục tiêu của đề tài : Chuyên đề sẽ phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động củacôngtáctổchức hoạt động của phòng tổchức lao động thương binh xã hội thị xã Sầm Sơn trong thời gian qua. Đồng thời bài viết cũng sẽ đưa ra một số kiến nghị nhằm tổchức tốt hơn côngtáctổchức hoạt động lao động thương binh xã hội trên địa bàn. II-/ CƠSỞLÝLUẬN Trong điều kiện của nền sản xuất công nghiệp hiện đại yêu cầu về kỷ luật lao động ngày càng cao. Do vậy tổchức hợp lý các hoạt động của người lao động trong bất kỳ phòng ban nào đều có vai trò rất quan trọng. Vai trò đó xuất phát từ việc chuẩ bị về mọi mặt đến hoàn thành mọi nhiệm vụ, yêu câu củacông việc về công nghệ, tổ chức, điều hành . Tuỳ thuộc vào yêu cầu tổchức sản xuất và tổchức lao động của cả nền kinh tế đất nước, cũng như những điều kiện và yêu cầu tổchức hoạt động lao động cụ thể mà các nội dung, hình thức và phương pháp củatổchức hoạt động lao động được bố trí và hoàn thiện phù hợp với sự vận động và đa dạng hoá củacông việc. Hoạt động của phòng tổchức lao động thương binh xã hội nói chung và của phòng tổchức lao động thương binh xã hội thị xã Sầm Sơn nói riêng đã được các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương quản lý theo nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động khác nhau. Các hoạt động về tổchức lao động ,vấn đề chính sách đối với người có công, vấn đề an sinh xã hội đã được phòng tổchức lao động thương binh xã hội thị xã Sầm Sơn đã được hoàn thành tốt dựa trên việc tổchức tốt các hoạt động. Đó chính là sự tổchức lao động khoa học trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ. Để nghiên cứu, phân tích và đánh giá về tổchức hoạt động của phòng tổchức lao động thương binh xã hội thị xã Sầm Sơn trong những năm qua và đề ra những kiến nghị giúp phòng hoàn thiện hơn nhiệm vụ của mình, chuyên đề sẽ tiếp cận vấn đề thông qua việc làm sáng tỏ và vận dụng các khái niệm cơ bản. 1-/ Quan niệm về Lao động - Lao động là một trong những hoạt động cơ bản của con người. - Lao động được hiểu là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vào giới tự nhiên nhằm biến đổi giới tự nhiên phục vụ cho lợi ích của con người. - C. Mác cho rằng :”Lao động là một hoạt động có mục đíchđể sáng tạo ra những giá trị sử dụng.” và “ Lao động là sự kết hợp giữa sức lao động của con người và tư liệu sản xuất để tác động vào đối tượng lao động .” - Còn William Petty, nhà bác học người Anh, cho rằng:” Lao động là cha, đất đai là mẹ củacủa cải.” - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của mình là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển xã hội loài người. Như vậy Lao động là yếu tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển của xã hội loài người. 2-/ Quá trình Lao động - Hoạt động Lao động của con người trong thực tế thường diễn ra theo một trình tự nhất định, từ khâu chuẩn bị đến khi hoàn thành công việc. - Quá trình Lao động là sự kết hợp, tác động giữa các yếu tố là: Lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Trong quá trình này người lao động tác động lên đối tượng lao động nhờ việc sử dụng các công cụ lao động nhằm mục đích thu được những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. - Quá trình Lao động là một hiện tượng kinh tế- xã hội, nó diễn ra dưới những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định, nó là tổng thể những hoạt động của con người nhằm hoàn thành một nhiệm vụ nhất định.Quá trình lao động là một bộ phận của quá trình sản xuất. 3-/ Tổchức lao động: - Tổchức lao động là quá trình hoạt động của con người trong sự kết hợp giữa ba nhân tốcơ bảncủa quá trình lao động và mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau nhằm đạt được mục đích của quá trình đó. - Tổchức lao động là một hệ thống các biện pháp để bảo đảm sự hoạt động có hiệu quả của lao động sống tức là người lao động. Tổchức lao động giữ một vai trò quan trọng trong tổchức sản xuất do vai trò của con người trong sản xuất là quyết định. 4-/ Tổchức lao động khoa học: - Tổchức lao động khoa học chính là tổchức lao động ở trình độ cao hơn so với tổchức lao động hiện hành. - Tổchức lao động khoa học được hiểu là tổchức lao động dựa trên những cơsở phân tích khoa học các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chung, thông qua việc áp dụng vào thực tế những biện pháp được thiết kế dựa vào những thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. - Tổchức lao động được coi là khoa học khi nó được xây dựng dựa trên những thành tựu đạt được của khoa học và những kinh nghiêm sản xuất tiến bộ được áp dụng một cách có hệ thống, cho phép mọi sự kết hợp một cách tốt nhất. 5-/ Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ củatổchức lao động khoa học 5.1. Mục đích củatổchức lao động khoa học: - Nhằm đạt được kết quả lao động cao đồng thời bảo đảm sức khoẻ, an toàn cho người lao động, và phát triển một cách toàn diện cho người lao động góp phần củng cố các mối quan hệ xã hội giữa người lao động và phát triển tập thể lao động. - Mục đích trên được xuất phát từ sự đánh giá cao vai trò của người lao động trong quá trình tái sản xuất xã hội.Trong quá trình tái sản xuất xã hội con ngườigiữ vai trò là lực lượng sản xuất chủ yếu. Với tư cách là lực lượng sản xuất chủ yếu, người lao động chính là người sáng tạo nên những thành quả kinh tế kỹ thuật của xã hội tạo nên những thành quả ấy.Còn người lao động vừa trung tâm vừa là mục đích của nền sản xuất và tái sản xuất sức lao động xã hôi. Do đó mọi biện pháp cải tiến tổchức lao động , cải tiến tổchức sản xuất đêu phải hướng vào tạo điều kiện cho người lao động có hiệu quả hơn , khuyến khích và thu hút con người tự giác tham gia vào lực lượng lao động và làm cho hào thuận người lao động ngày càng hoàn thiện . 5.2. ý nghĩ củatổchưc lao động khoa học. + Về mặt kinh tế . - Tổchức lao động cho phép nâng cao sản xuất lao đông và tăng cường hiệu quả sản xuất nhờ tiết kiệm lao động và sử dụng có hiệu quả vật tư, trang thiết bị, nguyên liệu hiện có. Tổchức lao động khoa học là điều kiện không thể thiếu để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của quá trình sản xuất. - Trong quá trình sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, yếu tố quan trọng trong việc tăng năng suất lao động là việc áp dụng những khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, nhưng thiếu một trình độ tổchức lao động khoa học phù hợp với trình độ kỹ thuật và công nghệ thì cũng không mang lại hiệu quả cao mặc dù công nghệ có cao, hiện đại đi chăng nữa. Mặt khác một trình độ tổchức lao động cao lại cho phép quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao mặc dù trình độ kỹ thuật công nghệ bình thường nhờ vào việc giảm tổn thất và lãng phí về nguyên vật liệu và thời gian lao động. +Về mặt xã hội: - Tổchức lao động khoa học không chỉ nâng cao năng suất lao động , hiệu quả sản xuất mà còn cótác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn lao động , nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động thu hút người lao động tham gia vào quá trình lao động và tạo khả năng làm việc tốt hơn. - Tổchức lao động khoa học tốt làm giam nhẹ những yếu tố môi trường độc hại, tạo ra nhưng điều kiện thuận lợi ở từng bộ phận sản xuất và từng nơi làm việc, bố trí người lao động làm những công việc phù hợp với khả nâng sở trường của họ, tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng làm việc. 5.3. Nhiệm vụ củatổchức lao động khoa học . + Nhiệm vụ kinh tế: - Đó là việc đảm bảo sử tiết kiệm và hợp lý các nguồn vật tư lao động và tiền vốn tăng năng suất lao động và trên cơsở đó nâng cao hiệu của quá trình sản xuất . - Để giải quyết nhiệm vụ trên trước hết phải bảo đảm tiết kiệm lao dộng sống trên cơsở giảm bớt hoặc loại trừ hoàn toàn những thời gian lãng phí do bỏ việc, ngừng việc, trên cơsở áp dụng các phương pháp lao động tiên tiến cũng như cải tiến việc sử dụng lao động vật hoá bằng cách xoá bỏ các tình trạng ngừng máy móc và thiết bị, nâng cao mức sử dụng chúng, tân dụng công suất của máy móc. + Nhiệm vụ tâm lý - Tổchức lao động phải tạo ra những điêu kiện thuận lợi nhất trong tái sản xuất sức lao động, bảo vệ sức khoẻ và nâng cao khả năng làm việc của người lao động. + Nhiệm vụ xã hội: - Tổchức lao động khoa học phải đảm bảo những điều kiện thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, kỹ năng lao động để họ có thể phát triển toàn diện và cân đối, bằng mọi cách nâng cao mức độ hấp dẫn và biến động thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống. Các nhiệm vụ trên có liên quan chặt chẽ với nhau và đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ. 5.4.Các nguyên tắccủatổchức lao động khoa học : Để đạt hiệu quả cao trong việc áp dụng tổchức lao động khoa học trong thực tiễn cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau: * Nguyên tắc khoa học của các biện pháp: - Đòi hỏi các biện pháp tổchức lao động khoa học trước hết phải được thiết kế và áp dụng trên cơsở vận dụng các kiến thức khoa học thể hiện ở sự sử dụng các nguyên tắc khoa học, các tiêu chuẩn, quy định, phương pháp và các công cụ đánh giá, đo lường, hiện đại. Đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu của nguyên tắc này. * Nguyên tắc về tính tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp: - Đòi hỏi các sự việc và vấn đề phải được nghiên cứu xem xét trong mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau trong quan hệ giữa bộ phân với toàn bộ và xem xét trên nhiều mặt, chứ không tính riêng, tách rời nhau, không kết luận phiến diện. * Nguyên tắc về tính đồng bộ của các biện pháp: - Đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp phải triển khai giải quyết đồng bộ các vấn đề có liên quan. * Nguyên tắc về tính kế hoạch củacôngtáctổchức lao động khoa học: - Trong côngtáctổchức lao động khoa học phải được kế hoạch hoá trên cơsở những nguyên tắc và phương pháp khoa học các biện pháp tổchức khoa học. Đồng thời phải cótác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng các chỉ tiêu trong kế hoạch củatổchức như chỉ tiêu năng suất lao động, năng lực sản xuất, quỹ thời gian lao động, trình độ cơ khí hoá và tự động hoá. * Nguyên tắc về tính quần chúng của việc xây dựng và áp dụng các biện pháp: - Đòi hỏi khi xây dựng và áp dụng biện pháp tổchức lao động khoa học phải thu hút được sự tự giác tham gia cuả quần chúng, phát triển và tận dụng được các sáng tạo của quần chúng, được sự giúp đỡ và ủng hộ của họ. 6-/ Nội dung củatổchức lao động khoa học 6.1. Phân côngvà hiệp tác lao động : Nhiệm vụ hàng đầu củatổchức lao động là phải xây dựng các hình thái phân công và hiệp tác lao động hợp lý, phù hợp với những thành tựu đạt được của khoa học kỹ thuật hiện đại . phải sắp xếp bố trí người lao động vào các công việc phù hợp với khả năng, năng lực và sở trường của nguồn lao động và xác định rõ sự phối hợp giữa các bộ phận, các hoạt động. 6.1.1 Phân công lao động : * Khái niệm: - Theo C.Mác:” Phân công lao động là sự tách riêng các hoạt động lao động song song tức là tồn tại các loại lao động khác nhau.” - Phân công lao động chính là sự chuyên môn hoá lao động, được thực hiện trên tỷ lệ khách quan của sản xuất, xuất phát từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phương pháp công nghệ . - Phân công lao động trong phạm vi xã hội thì được hình thành nên các ngành sản xuất riêng biệt và trong nội bộ từng ngành lại được chia ra thành ba loại chủ yếu: + Phân công lao động theo chức năng + Phân công lao động theo công nghệ + Phân công lao động theo mức độ phức tạp củacông việc ** Phân công lao động theo chức năng: Là việc tách riêng các hoạt động khác nhau thành những chức năng lao động nhất định căn cứ vào vị trí, vai trò của từng loại lao động mà người ta chia ra cán bộ, công nhân viên trong đơn vị thành 2 loại: . Nhân viên sản xuất công nghiệp . Nhân viên phi sản xuất công nghiệp ** Phân công lao động theo công nghệ: Đó là sự phân công lao động căn cứ vào tính chất, đặc điểm của quy trình công nghệ, vai trò củacông nghệ trong chiến lược phát triển của đơn vị. ** Phân công lao động theo mức độ phức tạp củacông việc: Hình thức phân công lao động này nhằm sử dụng trình độ năng lực làm việc của người lao động phù hợp với mức độ phức tạp củacông việc và được đánh giá theo tiêu thức: Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau. Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau. Mức độ quan trọng củacông việc khác nhau. 6.1.2. Hiệp tác lao động : Theo C.Mác: ” Hình thức lao động mà trong đó có nhiều người làm việc bên cạnh một cách có kế hoạch và trong một sự tác động qua lại lẫn nhau nhưng lại có liên hệ với nhau gọi là sự hiệp tác lao động .” Trong các đơn vị sản xuất thường có 2 hình thức hiệp tác lao động chủ yếu là: - Hiệp tác về mặt không gian: gồm có các hình thức hiệp tác giữa các xí nghiệp, giữa các xưởng chuyên môn hoá, giữa các phòng ban chức năng và giữa các cá nhân với nhau trong tổ chức. - Hiệp tác về thời gian: là tổchức các ca làm việc trong một ngày đêm, cần bố trí ca kíp làm việc hợp lý, thực hiện chế độ đổi ca, luân phiên hợp lý nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, hiệp tác lao động chặt chẽ sẽ tạo điều kiện tăng năng suất lao động,kích thích tinh thần thi đua trong sản xuất, tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá. 6.2. Tổchức và phục vụ nơi làm việc Nơi làm viêc là một phần diện tích sản xuất và kinh doanh được trang bị những phương tiện kỹ thuật cần thiết để có thể thực hiện quá trình lao động đạt hiệu quả cao. Tổchức và phục cụ nơi làm việc gồm 2 nội dung: [...]... vị đang yêu cầu loại hình đào tạo nào cho công nhân, để đáp ứng với yêu cầu của máy móc trang thiết bị của đơn vị, cũng như phù hợp với các loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất 6.8.Kỷ luật và côngtác thi đua - Tổchức kỷ luật và tổchứccôngtác thi đua xã hội chủ nghĩa, coi dó là một trong những biện pháp đó động viên người lao động tham gia vào quá trình hợp lý hoá sản xuất và nâng cao năng suất lao... Trong côngtác định mức lao động cần phải đánh giá đúng, đầy đủ nhằm giúp côngtác kế hoạch sản xuất cũng như kế hoạch nguồn nhân lực đạt hiệu quả 6.6 .Tổ chức tiền lương, tiền thưởng - Phải tổchức trả lương phù hợp với số lượng và chất lượng lao động cũng như sử dụngcó hiệu quả chế độ khuyến khích vật chất cho người lao động - Côngtác trả lương phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá đúng đắn khả năng của. .. động của họ ở tổchức và xã hội - Kỷ luật là những tiêu chuẩn quy định hành vi của con người trong xã hội, nó được xây dựng trên cơsở pháp lý hiện hành và những chuẩn mực đạo đức xã hội - Kỷ luật xã hội chủ nghĩa bao gồm: + Kỷ luật lao động + Kỷ luật về quy trình công nghệ + Kỷ luật sản xuất * Tổchức thi đua xã hội chủ nghĩa Thi đua nói chung xuất hiện một cách khách quan như là kết quả phát triển của. .. nghỉ ca sao cho hợp lý, nhằm tạo khả năng tái sức lao động của người lao động giúp họ làm việctốt hơn - Khả năng làm việc của con người là có hạn, vì vậy phải cải tạo điều kiên làm việc cũng như bố trí thời gian nghỉ ngơi phù hợp nhằm tăng khả năng lao động của người lao động và tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của sản xuất tức là làm tăng hiệu quả của quá trình lao động của người lao động 6.5.Định... thi đua : + Thi đua cá nhân: Đây là hình thức tổchức thi đua cá nhân giữa những người lao động và được sử dụng rất rộng rãi trong xí nghiệp và các đơn vị, thi đua cá nhân có thể áp dụngs với mọi phạm vi + Thi đua tập thể Hình thức thi đua này được tổchức giữa các tổ, đội, các bộ phận sản xuất, các phân xưởng, các phòng ban với nhau, nó cũng có thể được tổchức giữa các xí nghiệp trong bộ ngành với nhau... người lao động cũng như yêu cầu củacông việc nhằm có một mức lương phù hợp giúp cho người lao động có đủ khả năng sinh hoạt của họ và gia đình nhằm kích thích cho người lao động hăng say làm việc 6.7.Đào tạo và phát triển tay nghề cho người lao động : - Lựa chọn các hình thức và phương pháp đào tạođáp ứng yêu cầu tiến bộ của kỹ thuật, thực tế sản xuất và sự phát triển của loài người Phải nghiên cứu... tại nơi làm việc 6.3.Phương pháp và thao tác lao động : - Phải nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác lao động hợp lý nhằm đạt được năng suất lao động cao và giảm nhẹ lao động cũngnhưđảm bảo an toàn lao động cho người lao động 6.4 Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi: - Cải thiên các điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc củacông việc, giữ gìn và tăng cường sức khoẻ cho...- Tổchức nơi làm việc : + Thiết kế nơi làm việc + Trang thiết bị nơi làm việc + Bố trí nơi làm việc - Phục vụ nơi làm việc : + Phục vụ chuẩn bị sản xuất + Phục vụ dụng cụ + Phục vụ năng lượng + Phục vụ vận . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC I-/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1-/ Lý do chọn đề tài : Trong mọi hoạt động, mọi công tác cần phải luôn. cán bộ và công tác tổ chức hoạt động của phòng. Xuất phát từ những lý do trên, chuyên đề:” Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động của phòng tổ chức lao động-