CHIẾU DỜI Đễ X a nhà Th ơng đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khin
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo yên lạc
tr Ường THCS tề lỗ
Giáo viên : nguyễn đức thịnh
Tổ: khoa học xã hội Giáo viên: Nguyễn Đức
Thịnh Tổ: Khoa học xã hội
Trang 2? §äc thuéc lßng bµi th¬ “§i ® êng” cña Hå ChÝ Minh H·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp
nghÜa?
Trang 5CHIẾU DỜI Đễ
X a nhà Th ơng đến vua Bàn Canh năm lần dời đô Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, m u toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, d ới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi Cho nên vận n ớc lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà
Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh th ờng mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Th
ơng, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi
đây, khiến cho triều đại không đ ợc lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không đ ợc thích nghi Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao V ơng: ở vào nơi trung tâm của trời đất, đ ợc thế rồng cuộn hổ ngồi Đã
đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện h ớng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt t ơi Xem khắp n ớc Việt ta, chỉ nơi này là thắng
địa Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph ơng đất n ớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v ơng muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của
đất ấy để định chỗ ở Các khanh nghĩ thế nào?
Trang 6Tiết88 : Chiếu dời đô
Chiếu th ờng thể hiện một t t ởng lớn có ảnh h ởng
đến vận mệnh triều đại, dân tộc.
2.Kiểu văn bản:
Nghị luận
Trang 7Tiết88 : Chiếu dời đô
-Việc dời đô vừa phù hợp với qui
luật khách quan, vừa phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân
=> Muốn đ a đất n ớc phát triển
lâu dài và hùng c ờng.
*Nhà Th ơng đến vua Bàn Canh: 5 lần dời
đô
*Nhà Chu đến Thành
V ơng: 3 lần dời đô
Trang 8Tiết 88: Chiếu dời đô
cũ của Th ơng, Chu -Đóng yên đô ở Hoa L
->Kết quả: triều đại không đ ợc lâu bền,
số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật
không đ ợc thích nghi
Trang 9
Kết thúc ý thứ nhất tác giả viết :
Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không
rời đô
Câu nói đó có ý nghĩa gì ?( khoanh tròn vào
đáp án đúng) a.Phủ định sự cần thiết phải dời đô.
b Thể hiện sự đau xót của nhà
vua tr ớc việc phải dời đô
C.Khẳng định sự cần thiết phải dời đô Bộc lộ tình cảm chân thành, sâu sắc->
Có lí có tình, tăng sức thuyết phục.
Trang 10-đúng ngôi nam bắc
đông tây -tiện h ớng nhìn sông dựa núi
-địa thế rộng mà bằng -đất đai cao mà
thoáng
Trang 11Tiết 88: Chiếu dời đô
- Câu văn viết theo lối biền
ngẫu, các vế đối nhau,
cân xứng, nhịp nhàng.
*Tiên đoán:
-Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt -Muôn vật cũng rất mực phong phú tốt t ơi
-Nơi này là thắng địa -Chốn hội tụ trọng yếu của bốn ph ơng đất nứơc
-Kinh đô bậc nhất của
đế v ơng muôn đời.
Trang 12Tiết 88: Chiếu dời đô
đất ấy để định chỗ ở Các khanh nghĩ thế nào?
Trang 13Tiết 88: Chiếu dời đô
bài chiếu này là sự kết hợp giữa lí
Trang 14Tiết 88: Chiếu dời đô
III/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Kết cấu 3 đoạn, tiêu biểu cho kết
cấu của văn nghị luận
-Chuyển ý, chuyển đoạn tự nhiên
Trang 15Lý Công Uẩn
(974 - 1028)
Chùa Một Cột
Trang 16VĂN MIẾU XƯA VĂN MIẾU NGÀY NAY
Trang 19Một góc Hà Nội xưa Một góc Hà Nội nay
Trang 20H ớng dẫn học bài ở nhà
- Học nội dung bài học.
- Làm bài tập (SGK)
H ớng dẫn chuẩn bị bài mới
- Soạn bài: Câu phủ định
- Đọc kĩ các ví dụ, phân biệt câu phủ địnhvà câu khẳng định
- S u tầm các câu phủ định trong các văn bản đã học.
Trang 21Chóc c¸c em häc tèt