1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu - Nghề: Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)

79 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu là một môn học chuyên môn của học viên ngành sửa chữa máy tính và quản trị mạng. Môn học này nhằm trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thuật và các trung tâm dạy nghề những kiến thức về kỹ thuật truyền số liệu.

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ -   - : GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) NĂM 2013 (mặt sau trang bìa) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật truyền số liệu mảng kiến thức thiếu sinh viên chuyên ngành điện tử viễn thông công nghệ thông tin Đây tảng để nghiên cứu chuyên sâu chuyên ngành Mặc dù mang đậm giải pháp cho dịch vụ số liệu, kỹ thuật truyền số liệu ngày lại xuất phát điểm cho đa dịch vụ xu tất yếu mạng viễn thông mạng máy tính đại Chúng ta biết khơng có kiến thức sở vững vàng khơng có phát triển ứng dụng tài liệu giúp cho sinh viên trang bị cho kiến thức nhất, thiết thực Cuốn sách khơng hữu ích sinh viên ngành viễn thơng cơng nghệ thơng tin, mà cần thiết cho cán kỹ thuật theo học lớp bổ túc hoàn thiện kiến thức Mơn học Kỹ thuật truyền số liệu môn học chuyên môn học viên ngành sửa chữa máy tính quản trị mạng Mơn học nhằm trang bị cho học viên trường công nhân kỹ thuật trung tâm dạy nghề kiến thức kỹ thuật truyền số liệu Với kiến thức học viên áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất đời sống Môn học làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật, học viên nghành khác quan tâm đến lĩnh vực Mặc dù có cố gắng để hồn thành giáo trình theo kế hoạch, hạn chế thời gian kinh nghiệm soạn thảo giáo trình, nên tài liệu chắn khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy Khoa bạn sinh viên sử dụng tài liệu Hà Nội, 2013 Tham gia biên soạn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Địa Chỉ: Tổ 59 Thị trấn Đông Anh – Hà Nội Tel: 04 38821300 Chủ biên: Nguyễn Thị Thủy Mọi góp ý liên hệ: Phùng Sỹ Tiến – Trưởng Khoa Công Nghệ Thông Tin Mobible: 0983393834 Email: tienphungktcn@gmail.com – tienphungktcn@yahoo.com MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA Khái quát thông tin số liệu Khái quát thông tin số mạng truyền số liệu Mơ hình tham chiếu OSI 11 Chương 2: 16 GIAO TIẾP VẬT LÝ 16 Môi trường truyền 17 1.1 Các đường truyền dây không xoắn 17 1.2 Các đường truyền dây xoắn đôi 17 1.3 Cáp đồng trục 18 1.4 Cáp quang 18 1.5 Đường truyền vệ tinh 18 1.6 Đường truyền viba 19 1.7 Đường truyền vô tuyến tần số thấp 20 Sự suy giảm biến dạng tín hiệu 21 2.1 Sự suy giảm 21 2.2 Băng thông bị giới hạn 21 2.3 Sự biến dạng trễ pha 22 2.4 Sự can nhiễu (tạp âm) 22 Các mạch tải công cộng 22 3.1 Các mạch PSTN analog 22 3.2 Mạch thuê riêng kỹ thuật số 23 Các chuẩn giao tiếp vật lý 23 4.1 Giao tiếp EIA-232D/V.24 24 4.2 Giao tiếp EIA-530 27 4.3 Giao tiếp EIA-430/V 35 27 4.4 Giao tiếp X 21 28 Chương 3: 32 GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 32 Các khái niệm truyền số liệu 34 1.1 Mã truyền 34 1.2 Các đơn vị liệu (data unit) 35 1.3 Các chế độ truyền (Transmission modes) 35 1.4 Kiểm soát lỗi (error control ) 36 1.5 Điều khiển luồng (flow control) 37 1.6 Các hình thức truyền 37 1.7 Các giao thức liên kết liệu 37 1.8 Hoạt động kết nối 37 Thông tin nối tiếp bất đồng 37 2.1 Khái quát 37 2.2 Nguyên tắc đồng bit 38 2.3 Nguyên tắc đồng ký tự 38 2.4 Nguyên tắc đồng frame 38 Thông tin nối tiếp đồng 39 3.1 Khái quát 39 3.2 Nguyên tắc đồng bit 39 3.3 Truyền đồng thiên hướng ký tự 40 3.4 Truyền đồng thiên hướng bit 42 Mạch điều khiển truyền số liệu 45 4.1 Khái quát 45 4.2 Giao tiếp truyền lập trình UART 8250 Intel 48 4.3 Giao tiếp bus: 49 4.4 Xung đồng hồ định thời gian: 49 4.5 Cấu trúc bên hoạt động 8250 50 Chương 4: 53 XỬ LÝ SỐ LIỆU TRUYỀN 53 Mã hoá số liệu mức vật lý 56 Phát lỗi sửa sai Mã hoá số liệu mức vật lý 57 2.1 Tổng quan 57 2.2 Phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ 57 2.3 Kiểm tra tổng BSC 58 2.4 Kiểm tra CRC 58 2.5 Phát sửa sai theo Hamming 62 Nén số liệu 63 3.1 Khái quát 63 3.2 Nén theo mã hoá Huffmman 63 Đặc tả idle RQ 64 4.1 Khái quát 64 4.2 Mật mã hoá cổ điển 64 4.3 Mật mã hố cơng khai 65 Chương 5: 68 CƠ SỞ CỦA GIAO THỨC 68 Idle RQ 70 RQ liên tục 70 3.1 Truyền lại có lựa chọn 70 3.2 Truyền lại nhóm 70 3.3 Điều khiển luồng 70 Chương 6: 70 KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH 70 Các mạng LAN nối dây 71 1.1 Topo 71 1.2 Môi trường truyền dẫn 73 Các mạng LAN không dây 74 2.1 Khái quát 75 2.2 Đường truyền không dây 76 2.3 Đường truyền sóng radio 76 2.4 Đường truyền sóng hồng ngoại 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 79 MÔN HỌC: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU Mã mơn học: MH17 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mơn học: - Vị trí:  Mơn học bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung, học sau mơn học mạng máy tính - Tính chất:  Là mơn học chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trò mơn học:  Là mơn thiếu nghề Sửa chữa, lắp ráp máy tính Mục tiêu mơn học: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ thuật truyền số liệu như: tín hiệu truyền, cách truyền, mã truyền … - Trình bày số khái niệm kỹ thuật truyền số liệu, giao thức truyền số liệu - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm học tập - Tự tin việc thiết kế, triển khai hệ thống truyền liệu Nội dung môn học: Mã Tên chương mục/bài Khái niệm truyền số liệu chuẩn hố Khái qt thơng tin số liệu MH17-01 Khái quát thông tin số liệu Topo truyền số liệu qua mạng Mơ hình tham chiếu OSI Giao tiếp vật lý MH17- 02 Môi trường truyền: Thời lượng Tổng Lý Thực số thuyết hành 2 Kiểm tra Sự suy giảm biến dạng tín hiệu: Các mạch tải cơng cộng Các chuẩn giao tiếp vật lý Giao tiếp kết nối số liệu Các khái niệm truyền số liệu MH17- 03 Thông tin nối tiếp bất đồng Thông tin nối tiếp đồng Mạch điều khiển truyền số liệu Xử lý số liệu truyền Mã hoá số liệu mức vật lý Phát lỗi sửa sai mã hoá số MH17- 04 liệu mức vật lý Nén số liệu Đặc tả idle RQ 6 Cơ sở giao thức Kiểm soát lỗi MH17- 05 Idle RQ RQ liên tục 1 Kỹ thuật truyền số liệu mạng máy tính MH17- 06 Các mạng LAN nối dây Các mạng LAN không dây CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA Mã chương: MH17 – 01 Giới thiệu: Chương trình bày thành mục xếp sau: Thơng tin truyền thông: Một vấn đề xã hội quan tâm kinh tế kinh tế thông tin, kinh tế trí thức, kinh tế học hỏi, kinh tế số Cái nhìn tổng quát mạng số liệu Tổ chức mạng mạng truyền số liệu đại, kỹ thuật dùng để truyền số liệu Những vấn đề chuẩn hóa mơ hình tham chiếu mạng Giúp sinh viên thấy rõ vai trò truyền thơng liệu đóng vai trò quan trọng sống người giới văn minh đại Những khái niệm ban đầu cần thiết lĩnh vực thông tin dạng thông tin Phân biệt cách xác thơng tin tín hiệu, gia cơng chế biến tín hiệu cho phù hợp với mục đích phù hợp với đường truyền vật lý, số hóa dạng tín hiệu, Xử lý dạng tín hiệu số Hiểu biết cách tổng quát mạng số liệu để tổ chức truyền mạng cho có hiệu nhất, biết cách sâu sắc kết hợp phần cứng, giao thức truyền thơng thuật tốn tạo hệ thống truyền số liệu đại Mỗi sinh viên đọc hiểu chương phải tự đánh giá kiến thức theo vấn đề sau : Tin tức tín hiệu hiểu ? Mơ hình tổng qt hệ thống truyền số liệu Sự kết hợp công nghệ thông tin truyền thông tạo hệ thống truyền số liệu đại mơ hình hệ thống truyền số liệu đại trình bày nào? Các kỹ thuật ứng dụng để truyền số liệu mạng số liệu đại chuẩn hóa nào? Mục tiêu: - Hiểu mơ hình OSI, khái quát thông tin số liệu mạng truyền số liệu Nội dung chính: Khái qt thơng tin số liệu Mục tiêu - Nêu khái quát thơng tin số liệu tính chất thơng tin số liệu Thơng tin liên lạc đóng vai trò quang trọng sống, hầu hết gắn liền với vài dạng thông tin Các dạng trao đổi tin như: đàm thoại người với người, đọc sách, gửi nhận thư, nói chuyện qua điện thoại, xem phim hay truyền hình, xem triển lãm tranh, tham dự diễn đàn Có hàng nghìn ví dụ khác thơng tin liên lạc, gia cơng chế biến để truyền thông tin số liệu phần đặc biệt lĩnh vực thơng tin Máy tính A Máy tính B Thông tin user – đến user AP Hệ thống phục vụ truyền tin AP Thơng tin Máy tính – đến – máy tính Thơng tin máy tính – đến – mạng Hệ thống phục vụ truyền tin AP = Applicayion process: Q trình ứng dụng Từ ví dụ nhận thấy hệ thống truyền tin có đặc trưng riêng có số đặc tính chung cho tất hệ thống Đặc trưng chung có tính ngun lý tất hệ thống truyền tin nhằm mục đích chuyển tải thông tin từ điểm đến điểm khác Trong hệ thống truyền số liệu, thường gọi thông tin liệu hay thơng điệp.Thơng điệp có nhiều dạng khác nhau, để truyền thông điệp từ điểm đến điểm khác cần phải có tham gia thành phần hệ thống: nguồn tin nơi phát sinh chuyển thông điệp lên môi trường truyền, mơi trường phương tiện mang thơng điệp tới đích thu Các phần tử yêu cầu tối thiểu trình truyền tin Nếu thành phần không tồn tại, truyền tin xảy Một hệ thống truyền tin thông thường miêu tả hình Các thành phần xuất dạng khác tuỳ thuộc vào hệ thống Khi xây dựng thành phần hệ thống truyền tin, cần phải xác định số yếu tố liên quan đến phẩm chất hoạt động Để truyền tin hiệu chủ để phải hiểu thông điệp Nơi thu nhận thơng điệp phải có khả dịch thơng điệp cách xác Điều hiển nhiên giao tiếp hàng ngày dùng từ mà người ta khơng thể hiểu hiệu thông tin không đạt yêu cầu Tương tự, máy tính mong muốn thơng tin đến với tốc độ định dạng mã thơng tin lại đến với tốc độ khác với dạng mã khác rõ ràng khơng thể đạt hiệu truyền Các đặc trưng toàn cục hệ thống truyền xác định bị giới hạn thuộc tính riêng nguồn tin, mơi trường truyền đích thu Nhìn chung, dạng thơng tin cần ruyền định kiểu nguồn tin, mơi trường đích thu Trong hệ thống truyền, tượng nhiễu có thề xảy tiến trình truyền thơng điệp bị ngắt quãng Bất kỳ xâm nhập khơng mong muốn vào tín hiệu bị gọi nhiễu Có nhiều nguồn nhiễu nhiều dạng nhiễu khác Hiểu biết nguyên tắc truyền tin giúp dễ dàng tiếp cận lĩnh vực đặc biệt hấp dẫn thông tin số liệu Thông tin số liệu liên quan đến tổ hợp nguồn tin, môi trường máy thu kiểu mạng truyền số liệu khác Khái quát thông tin số mạng truyền số liệu Mục tiêu - Nêu khái quát thông tin số mạng truyền số liệu Ngày với phát triển kỹ thuật công nghệ tạo bước tiến dài lĩnh vực truyền số liệu Sự kết hợp phần cứng, giao thức truyền thơng thuật tốn tạo hệ thống truyền số liệu dại, ký thuật sở dùng chúng xử lý tinh vi Về hệ thống truyền số liệu đại mơ tả hình 2: Giao tiếp DTE - DCE DTE DCE Hệ thống truyền (nhận) tin Giao tiếp DTE - DCE Kênh truyền tin DCE DTE Hệ thống nhận (truyền) tin Hình 1.2 Mơ hình mạng truyền số liệu đại a) DTE (Data Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối liệu) Đây thiết bị lưu trữ xử lý thông tin Trong hệ thống truyền số liệu đại thi DTE thường máy tính máy Fax trạm cuối (terminal) Như tất ứng dụng người sử dụng (chương trình, liệu) nằm DTE Chức DTE thường lưu trữ phần mềm ứng dụng, đóng gói liệu gửi DCE nhận gói liệu từ DCE theo giao thức (protocol) xác định DTE trao đổi với DCE thơng qua chuẩn giao tiếp Như mạng truyền số liệu để nối DTE lại cho phép phân chia tài nguyên, trao đổi liệu lưu trữ thông tin dùng chung b) DCE (Data Circuit terminal Equipment- Thiết bị cuối kênh liệu) Đây thuật ngữ dùng để thiết bị dùng để nối DTE với đường (mạng) truyền thơng Modem, Multiplexer, Card mạng thiết bị số máy tính trường hợp máy tính nút mạng DTE nối với mạng qua nút mạng DCE cài đặt bên DTE đứng riêng thiết bị độc lập Trong thiết bị DCE thường có phần mềm ghi vào nhớ ROM phần mềm phần cứng kết hợp với để thực nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu biểu diễn liệu người dùng thành dạng chấp nhận đường truyền Giữa thiết bị DTE việc trao đổi liệu phải tuân thủ theo chuẩn, liệu phải gửi theo Format xác định Thí dụ chuẩn trao đổi liệu tầng mơ hình lớp HDLC (High level Data Link Control) Trong máy Fax giao tiếp DTE DCE thiết kế tích hợp vào thiết bị, phần mềm điều khiển cài đặt ROM c) Kênh truyền tin A N 13 B O 14 C P 15 D Q 16 E R 17 F S 18 G T 19 H U 20 I V 21 J W 22 K 10 X 23 L 11 Y 24 M 12 Z 25 Thí dụ Giả sử khóa mã dịch vòng gốc : Gonewththewind Tiến hành mật mã sau : Trước hết biến đổi gốc thành chuỗi số nguyên theo phép lấy tương ứng bảng 5.1 ta : 14 13 22 19 19 22 13 Sau cộng thêm vào giá trị module 26 ta : 15 23 22 13 17 16 16 13 17 22 12 Từ chuỗi giá trị lấy giá trị tương ứng bảng 5.1.ta bảng mã truyền : pxwnfrcqcqnfrwm thu mã này, máy thu tiến hành biến đổi thành dãy giá trị tương ứng bảng 5.1 Lấy giá trị trừ bớt module 26, đổi giá trị kết thành ký tụ cuối gốc 4.3 Mật mã hố cơng khai Một phương pháp mật mã hóa đại mật mã khóa cơng khai Phương pháp mật mã ứng dụng tính chất đặc biệt hàm bẫy sập chiều để tăng độ khó gây cản trở hoạt động thám mã Hệ mật mã khóa cơng khai dựa logarit rời rạc dùng phổ biến gọi hệ mật mã Elgamal Để minh họa hệ mật mã Elgamal sau trình bày hình thức bước Trước hết gốc x đánh dấu cách nhân với β k để tạo y2 Giá trị α k gửi phần mã nơi thu hợp lệ biết a suy diễn β k từ α k sau chia y2 cho β k để x Thí dụ cho p = 2579, cho α =2, a = 765 β = 2765 mod 2579=949 Giả sử muốn gửi tin x=1299 chọn số ngẫu nhiên k=853 y1= 2853 mod 2579 = 435 y2= 1299.949853 mod 2579 =2396 Ở đầu thu nhận mã y =(435,2396) tiến hành tính gốc x= 2396.(435765)-1 mod 2579 =1299 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu : Để so sánh loại mã dùng người ta vào A Phổ tín hiệu B Khả đồng tín hiệu C Khả phát sai D Một ba cách A, B, C Câu : Sau mã hóa số liệu mức vật lý Phổ tần tín hiệu sau mã hóa A Quyết định đến số khía cạnh việc truyền số liệu độ rộng băng tần cần thiết B Khả ghép nối với đường truyền liên quan đến tín hiệu có thành phần chiều hay khơng, Nhiều hay C Một liên kết vơ tuyến liên kết vi ba mặt đất hay liên kết vệ tinh D Một ba ý Câu : Sau mã hóa số liệu mức vật lý Nếu tín hiệu khơng có thành phần chiều A Có thể ghép biến áp, nhờ cách ly đường truyền bên với máy thu phát bên B Không thể ghép biến áp C Giảm giao thoa ảnh hưởng dòng chiều D Cả A, C Câu : Sau mã hóa số liệu mức vật lý Phát biểu sau A Giúp xác định thời điểm bắt đầu kết thúc bit xác thuận lợi B Khả đồng tín hiệu liên quan đến đặc tính chuyển trạng thái tín hiệu mã hóa C Tùy theo phương pháp mã hóa cung cấp khả phát sai đơn giản D Cả ba ý Câu : Mã lưỡng cực A Phương pháp thực việc chuyển đổi ‘0’ tín hiệu nhị phân sang xung mức ‘0’ ‘1’ tín hiệu nhị phân thành xung mức +A -A B Đặc tính loại mã tồn thành phần chiều khơng thể phát lỗi C Đặc tính loại mã không tồn thành phần chiều xử dụng luân phiên +A, -A để phát lỗi D Cả A C Câu 6: Phát biểu mã BNZS (mã lưỡng cực với thay N số 0) A Phương pháp mã hóa thực việc chuyển đổi N số “0” liên tục mã thành N số mã đặc biệt có xung vi phạm quy tắc lưỡng cực B Tách mã vi phạm lưỡng cực sau chuyển chúng thành sơ ‘0’ để nhận mã gốc C Phương pháp mã hóa thực việc chuyển đổi N số ‘1’ liên tục thành N số mã đặc biệt có xung vi phạm quy tắc lưỡng cực D Cả ba ý Câu : Khi liệu truyền DTE, phát biểu sau sai A Các tín hiệu điện đại diện luồng bít truyền khơng bị thay đổi B Các tín hiệu điện đại diện lường bít truyền dễ bị thay đổi nhiều nguyên nhân C Đường dây truyền, lưu lượng truyền, loại mã dùng, loại điều chế, loại thiết bị phát, thiết bị thu, nguyên nhân làm bít truyền bị thay đổi D Bít truyền bị sai có nghĩa tín hiệu đại diện cho bít bị đầu thu dịch bít nhị phân ngược lại Câu 8: Để xác suất thông tin thu DTE đích giống thơng tin truyền đạt giá trị cao A Cần phải có vài biện pháp để nơi thu có khả nhận thơng tin thu có chứa lỗi hay khơng B Nếu có lỗi có cấu thích hợp để thu copy xác thơng tin C Không cần nhận biết lỗi đầu thu D Cả A, B Câu 9: Trong mã ASCII, phát biểu sau A Mỗi kí tự có bít B Mỗi kí tự có bít C Kể bít kiểm tra chẵn (lẻ) kí tự truyền có bít D Cả A, B, C sai Câu 10: Trong mã ASCII phát biểu sau sai A Mỗi kí tự có bit bít kiểm tra B Với kiểm tra chẵn giá trị bít kiểm tra số lượng bít có giá trị bít chẵn có giá trị trường hợp ngược lại C Với kiểm tra lẻ giá trị cảu bít kiểm tra số lượng bít có giá trị bít chẵn có giá trị trường hợp ngược lại D Tất ý kiến sai Chương 5: CƠ SỞ CỦA GIAO THỨC Mã chương: MH17 – 05 Giới thiệu: Chương trình bày thành mục xếp sau: Tông quan điều khiển liên kết liệu Các môi trường ứng dụng Các giao thức thiên hướng ký tự Các giao thức thiên hướng bit Giúp sinh viên hiểu rõ khái niệm lớp điều khiển số liệu liên quan đến việc chuyển thông tin số liệu qua lớp liên kết số liệu nối tiếp Liên kết số liệu kênh vật lý điểm-nối-điểm Do lớp điều khiển liên kết số liệu tảng hoạt động tất ứng dụng truyền số liệu thường gọi tắt lớp liên kết số liệu Trong ứng dụng điểm-nối- điểm đơn giản, lớp liên kết số liệu đóng vai trò lớp ứng dụng trực tiếp Trong ứng dụng phức tạp hơn, chẳng hạn ứng dụng thông qua mạng chuyển mạch, lớp liên kết số liệu cung cấp dịch vụ xác định cho tập hợp giao thức mức cao Một vài mơi trường ứng dụng trình bày giúp sinh viên vận dụng liên kết Liên kết số liệu kênh điểm-nối-điểm, kết nối vật lý trực tiếp kênh thiết lập qua mạng điện thoại công cộng dùng modem, liên kết vô tuyến liên kết vi ba mặt đất hay liên kết vệ tinh Liên kết số liệu hoạt động sở đầu cuối đến đầu cuối nhiều áp dụng vậy, phục vụ cho ứng dụng cách trực tiếp Loại giao thức liên kết số liệu dùng tuỳ thuộc vào khoảng cách hai đầu cuối thông tin tốc độ bit liên kết Đối với liên kết tốc độ thấp liên kết dùng modem, giao thức hướng ký tự idle RQ dùng Đối với liên kết tốc độc cao đặc biệt liên kết có cự lý xa liên kết vệ tinh hay kênh xuyên qua mạng ghép kênh tư nhân, giao thức thuộc loại continuous gọi HDLC (High-Level Data link Control) dùng Đây giao thức thiên hướng bit phù hợp với nhiều chế độ khác Để điều khiển truy nhập vào mơi trường truyền chia sẻ cách bình đẳng, thường dùng giao thức liên kết liệu có tạo cầu nối Các giao thức trước dùng cho kiến trúc chủ yếu dựa vào phát triển giao thức idle RQ thiên hướng ký tự gọi BSC (Binary Synchronous Control) hay bisync Các giao thức thiên hướng ký tự bao gồm Các giao thức đơn công (simplex protocols), giao thức bán song cơng, giao thức song cơng hồn tồn Mỗi sinh viên đọc hiểu chương phải tự đánh gía kiến thíc theo vấn đề sau : Lớp điều khiển số liệu liên quan đến việc chuyển thông tin số liệu qua lớp liên kết số liệu nối tiếp lớp liên kết số liệu cung cấp dịch vụ xác định cho tập hợp giao thức mức cao Liên kết số liệu hoạt động sở đầu cuối đến đầu cuối nhiều áp dụng vậy, phục vụ cho ứng dụng cách trực tiếp Các giao thức liên kết Loại giao thức liên kết số liệu dùng tuỳ thuộc vào khoảng cách hai đầu cuối thông tin tốc độ bit liên kết Đối với liên kết tốc độ thấp liên kết dùng modem, giao thức hướng ký tự idle RQ dùng Tất giao thức liên kêt số liệu giao thức thiên hướng bít Mục tiêu: Học xong người học có khả sau: - Kiểm soát lỗi - Idle RQ, RQ liên tục - Ý thức tương tự học tập NỘI DUNG CHÍNH Kiểm sốt lỗi Mục tiêu Trình bày kiểm sốt lỗi Trong q trình truyền luồng bit hai DTE, thường xảy sai lạc thông tin, có nghĩa mức tín hiệu tương ứng với bit bị thay đổi làm cho máy thu dịch bit ngược lại, đặc biệt có khoảng cách vật lí truyền xa ví dụ dùng mạng PSTN để truyền.Vì thế, truyền số liệu hai thiết bị cần có phương tiện phát lỗi xảy xảy lỗi nên có phương tiện sửa chữa chúng Chúng ta dùng số lược đồ, việc chọn loại tuỳ thuộc vào phương pháp truyền dùng Khi dùng phương pháp truyền bất đồng bộ, ký tự chăm sóc thực tế riêng biệt, nên thường thêm số ký số nhị phân vào ký tự truyền Ký số nhị phân thêm vào gọi bit chẵn lẻ –parity bit Ngược lại, dùng phương pháp truyền đồng bộ, thường xác định lỗi xảy frame hoàn chỉnh Hơn nữa, nội dung frame lớn xác suất nhiều bit lõi gia tăng Vì cần dùng kiểm tra lỗi phức tạp Cũng có số dạng kiểm tra lỗi khác nhau, nhìn chung thiết bị tính tốn ký số kiểm tra dựa vào nội dung frame truyền gắn vào đuôi frame sau ký tự liệu hay trước byte báo hiệu kết thúc frame Trong trình duyệt frame, máy thu tính tốn lại cách kiểm tra dựa vào nhận đựoc từ frame hoàn chỉnh so sánh với ký số kiểm tra nhận từ máy phát Nếu hai chuỗi ký số khơng giống nhau, coi có lỗi truyền xảy Cả hai lược đồ nói cho phép máy thu phát lỗi truyền Chúng ta cần máy thu lấy copy khác từ nguồn truyền bị lỗi Có số lược đồ cho phép điều này.Ví dụ xem xét trường hợp đầu cuối máy tính truyền số liệu truyền bất đồng Khi user gõ vào bàn phím, ký tự mã hố truyền đến máy tính dạng in Ngay sau đó, ký tự tương ứng với luồng bit vừa thu máy tính dội trở lại (echo) đầu cuối lên hình Nếu ký tự xuất khơng giống ký tự truyền trước đó, user gửi ký tự đặc biệt để thơng báo với máy tính bỏ qua ký tự vừa nhận Điều gọi kiểm sốt lỗi Một phương thức có chức tương tự phải dùng truyền khối ký tự Chúng ta quay trở lại phần sau Idle RQ Mục tiêu Nêu khái niệm Idle RQ Idle RQ giao thức truyền đơn công, dùng frame I-frame, ACKframe, NAK-frame để điều khiển luồng Trong có chế độ truyền như: Truyền lại ngầm định, Truyền lại yêu cầu rõ Truyền lại ngầm định dùng định thời time out để truyền lại frame (I-frame hay ACK-frame )bị hư hay thất lạc trình truyền Truyền lại yêu cầu rõ dùng frame báo nhận không thành công NAKframe để điều khiển trình truyền lại Ưu điểm chế độ truyền lại yêu cầu rõ sau sender nhận frame NAK khởi động lại việc truyền frame bị hỏng , truyền lại ngầm định phải chờ thời gian time out khởi động lại việc truyền RQ liên tục 3.1 Truyền lại có lựa chọn 3.2 Truyền lại nhóm 3.3 Điều khiển luồng Điều quan trọng hai thiết bị truyền thông tin qua mạng số liệu, mà nhiều mạng đệm số liệu đệm có kích thước giới hạn Nếu hai thiết bị hoạt động với tốc độ khác nhau, thường phải điều khiển số liệu đầu thiết bị tốc độ cao để ngăn chặn trường hợp tắc nghẽn mạng Điều khiển luồng thông tin hai thiết bị truyền thường gọi vắn tắt điều khiển lồng (flow control) Chương 6: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU TRONG MẠNG MÁY TÍNH Mã chương: MH18 – 06 Giới thiệu: Chương trình bày thành mục xếp sau: Kỹ thuật truyền số liệu mạng máy tính cục Phần kỹ thuật truyền số liệu qua mạng máy tính cục tạo cho sinh viên nhận thức mạng số liệu cục thường gọi đơn giản mạng cục gọi tắt LAN Chúng thường dùng để liên kết đầu cuối thông tin phân bố tòa nhà hay cụm cơng sở Thí dụ dùng LAN liên kết máy trạm phân bố văn phòng cao ốc hay khn viên trường đại học, liên kết trang thiết bị mà tảng cấu tạo chúng máy tính phân bố xung quanh nhà máy hay bệnh viện Vì tất thiết bị lắp đặt phạm vi hep, nên LAN thường xây dựng quản lý tổ chức Chính lý mà LAN xem mạng liệu tư nhân, điểm khác biệt chủ yếu đường truyền thông tin thiết lập LAN cầu nối thực thông qua mạng số liệu công cộng LAN thường cho tốc độ truyền số liệu nhanh đặc trưng phân cách mặt địa lý cự ly ngắn Trong ngữ cảnh mơ hình tham chiếu OSI khác biệt tự biểu lộ lớp phụ thuộc mạng Trong nhiều trường hợp lớp giao thức cấp cao mơ hình tham chiếu giống LAN mạng số liệu cơng cộng Có hai loại LAN hoàn toàn khác : LAN nối dây () LAN không dây (wireless LAN) bao hàm tên loại , LAN nối dây dùng dây nối cố định thực cáp xoán, cáp đồng trục để làm mơi trường truyền dẫn LAN khơng dây dùng sóng vơ tuyến hay sóng ánh sáng đeer làm môi trường truyền dẫn, cách tiếp cận với hai loại khác Mục tiêu Học xong người học có khả sau: - Các mạng LAN nối dây - Các mạng LAN không dây - Tự tin công việc triển khai hệ thống mạng LAN NỘI DUNG CHÍNH Các mạng LAN nối dây Mục tiêu - Nêu khái niệm mạng Lan nối dây - Phân biệt loại mạng Topo, bus, ring, star, cây, mắt lưới, môi trường truyền dẫn Trước nghiên cứu cấu trúc hoạt động kiểu LAN nối ta cần ý đến yếu tố cần chọn lựa xây dựng LAN 1.1 Topo Hầu hết mạng diện rộng WAN thí dụ mạng điện thoại công cộng PSTN (public switching telephone network), dùng topo dạng lưới, nhiên đặc thù phạm vi vật lý giới hạn thuê bao (DTE) LAN nên cho phép dùng topo đơn giản Có topo thơng dụng Star, Bus, Ring, Tree Hình 5.1 Dạng BUS Dạng ring Dạng Dạng star mở rộng Dạng star Dạng mắt lưới Các Topo thông dụng Tổng đài PABX dạng Star Topo Một cầu nối thiết lập xuyên qua tổng đài PABX Analog truyền thống nhiều phương pháp giống với cầu nối thực qua mạng PSTN Analog, tất đường xuyên qua mạng thiết kế để mang tín hiệu thoại có băng thơng giới hạn Do muốn truyền số liệu phải dùng modem, nhiên hầu hết PABX đại dùng kỹ thuật chuyển mạch số gọi tổng đài số cá nhân PDX (Pritvate Digital eXchange).Với xuất IC giá rẻ thực chức năngchuyển đổi analog digital ngược lại, làm cho việc mở rộng chế độ làm việc digital thuê bao nhanh chóng trở thành thực Điều có nghĩa đường chuyển mạch 64 Kbps thường dùng cho điện thoại số ln có sẵn kết cuối th bao, dùng cho thoại số liệu Tuy nhiên ứng dụng chủ yếu PDX cung cấp đường truyền dẫn chuyển mạch cho phiên thông tin cục đầu cuối tích hợp thoại số liệu, phục vụ trao đổi thư điện tử, truyền tập tin …Hơn nữa, kỹ thuật số PDX cho phép cung cấp dịch vụ voice store and forward teleconferencing Các topo thích hợp với LAN thiết kế để thực chức mạng truyền số liệu nhỏ nhằm liên kết với máy tinh cục bộ, topo dạng Bus dạng Ring, thơng thường topo dạng Bus cáp mạng dẫn qua vị trí có DTE cần nối vào mạng, kết nối vật lý thực phép DTE truy xuất dịch vụ mạng Tiếp mạch điều khiển truy xuất giải thuật dùng để chia sẻ băng thơng truyền dẫn có sẵn cho nhóm DTE nối vào mạng Với topo Ring cáp mạng từ DTE đến DTE khác DTE nối thành với thành vòng Đặc trưng Ring liên kết điểm nối điểm trực tiếp với DTE láng giềng hoạt động theo chiều Cần giẩi thuật thích hợp làm nhiệm vụ chia sẻ việc sử dụng Ring user nhóm Tốc độ truyền liệu dùng Bus Ring vào khoảng từ đến 100 Mbps, điều phù hợp với việc liên kết nhóm thiết bị cục dựa máy tính chẳng hạn Workstation văn phòng hay điều khiển thông minh xung quanh hệ xử lý 1.2 Mơi trường truyền dẫn Mơi trường truyền dẫn để tạo đường liên kết vật lý nút mạng cáp đồng trục, cáp sợi quang, cáp xoắn đôi, radio Mỗi loại môi trường truyền dẫn phù hợp với tình trạng kết nối mạng yêu cầu tốc độ truyền liệu nút mạng Cáp xoắn, cáp đồng trục, cáp quang môi trường truyền dẫn chủ yếu mạng LAN a) Cáp xoắn đôi (Twisted- pair Cable) Loại cáp gồm đường dây dẫn đồng xoắn vào nhằm giảm nhiễu điện từ gây môi trường xung quanh gây thân chúng với Có loại cáp xoắn đơi dùng cáp có vỏ bọc kim STP (Shield Twisted Pair) cáp khơng có vỏ bọc kim UTP STP: Lớp bọc kim bên ngồi cáp xoắn đơi có tác dụng chống nhiễu điện từ Có nhiều loại STP có loại gồm đơi dây xoắn vỏ bọc kim, có loại gồm nhiều đơi dây xoắn Tốc độ thường truyền cáp 155Mbit/s, khoảng cách 100 m UTP: tính tương tự STP khả chống nhiễu suy hao khơng có vỏ bọc kim Có loại thường dùng là: UTP loại 2: sử dụng thích hợp cho truyền thoại số liệu tốc độ thấp (dưới Mbit/s) UTP loại 3: thích hợp cho việc truyền liệu tốc độ lên đến 16 Mbit/s UTP loại 4: thích hợp cho việc truyền liệu tốc độ lên đến 20 Mbit/s UTP loại 5: thích hợp cho việc truyền liệu tốc độ lên đến 100 Mbit/s Trên phần lớn tuyến thuê bao, cáp đơi dùng cách phổ biến dễ dùng kinh tế cáp đôi cách điện cẩn thận Polyvinyl Poliethylene, xoắn vào sợi cáp, 10 đến 2400 cáp đôi nhóm lại để tạo thành nhiều loại cáp khác để tăng thêm đặc tính kỹ thuật, PVC PE được dùng sau lớp bọc cáp phủ bên dây cáp Để tránh hư hỏng bị ẩm hở/ ngắt mạch điện người ta dùng băng nhôm đồng vào vỏ Một cách tổng quát với loại cáp địa phương dây điện lõi có đường kính 0,4 0,5, 0,65 0,9 mm sử dụng cách rộng rãi b) Cáp đồng trục (coaxial cable) Cáp đồng trục chế tao sợi dây dẫn đồng chất bao quanh dây trung tính gồm nhiều sợi nhỏ bện lại, dây có lớp cách ly bên ngồi có lớp vỏ bảo vệ Có hệ thống truyền khác dùng với cáp đồng trục: Băng tần sở (Baseband) Hệ truyền băng tần sở nhận tín hiệu số đến từ máy tính truyền trực tiếp tín cáp đến trạm thu, truyền đơn kênh,tốc độ truyền đạt tới 10Mbit/s, khoảng cách tối đa 4000 m Băng rộng (Broadband) Hệ truyền băng rộng đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự có tần số vơ tuyến (RF) truyền đến trạm thu, tín hiệu có tần số vơ tuyến đổi lại thành tín hiệu số, Một giải điều biến đảm nhận việc đó, trạm phải có modem riêng để dùng với băng tần rộng, Cáp đồng trục băng tần rộng môi trường truyền đa kênh, tốc độ truyền tối da 5Mbit/s, khoảng cách truyền khoảng 50Km Các loại cáp đồng trục sau thường hay dùng: RG-8 RG-11 có trở kháng 50 ơm RG-59 có trở kháng 75 ơm RG-62 có trở kháng 93 ơm Cáp đồng trục có độ suy hao nhỏ so với loại cáp đồng khác c) Cáp sợi quang ( Fiber Optic Cable) Cáp sợi quang công nghệ dược dùng mạng Một chùm tia sáng rọi xuyên suốt sợi thuỷ tinh luồn dọc theo dây cáp, phận điều biến điều khiển tia sáng để thành tín hiệu Do dùng chùm tia sáng để truyền tin nên hệ thống chống nhiễu điện từ bên ngồi, thân cáp khơng tự gây nhiễu nên truyền liệu với tốc độ cực nhanh khơng sai sót Cáp sợi quang môi trường đa kênh (multichannel medium) Thông lượng cáp sợi quang lớn Dùng cáp sợi quang có khó khăn: đắt tiền, khó hàn nối, khó mắc rẽ nhánh vào trạm bổ xung Cáp sợi quang hoạt động chế độ : single mode (chỉ đường dẫn quang ) Multi mode ( có nhiều đường dẫn quang ) Căn vào đường kính lõi sợi quang, đường kính lớp áo bọc chế độ hoạt động có loại cáp sợi quang hay dùng, là: Cáp có đường kính lõi sợi 8,3 micro/dường kính lớp áo 125 micro/single mode Cáp có đường kính lõi sợi 50 micron/dường kính lớp áo 125micro/single mode Cáp có đường kính lõi sợi 62,5 micron/dường kính lớp áo 125 micron/single mode Cáp có đường kính lõi sợi 100 micron/dường kính lớp áo 125 micron/single mode Ta thấy đường kính lõi sợi nhỏ nên khó khăn phải đấu nối cáp sợi quang, cần phải có cơng nghệ đặc biệt đòi hỏi chi phí cao Giải thơng cho cáp sợi quang đạt tới Gb/s, Độ suy hao cáp sợi quang thấp, Tín hiệu truyền cáp sợi quang khơng bị phát bị thu trộm, an tồn thơng tin mạng bảo đảm bảo Các mạng LAN không dây Mục tiêu Khái quát mạng lan không dây, đường truyền 2.1 Khái quát Các loại LAN có dây hầu hết dùng cáp đồng trục hay cáp xoắn đôi để làm môi trường vật lý truyền Giá thành chủ yếu liên quan đến LAN chi phí lắp đặt đường cáp vật lý Hơn nữa, kiến trúc sơ đồ kết nối máy tính thay đổi chi phí để thực tương đương với chi phi lắp đặt từ đầu thay đổi kế hoạch nối dây Đây lý để LAN không dây phát triển Các lan không dây LAN không dùng đường dây nối vật lý làm môi trường truyền dẫn Lý thứ hai xuất thiết bị đầu cuối máy tính xách tay Khi kỹ thuật trở nên tiên tiến thiết bị vây nhanh chóng so sánh với máy tính cố định Mặc dù lý để dùng thiết bị tính di động, chúng thường phải thơng tin liên lạc với máy tính khác Các máy tính khác máy tính xách tay (di động) phổ biến máy tính vào mạng LAN nối dây Ví dụ thiết bị đầu cuối siêu thị liên hệ với máy tính lưu trữ xa để cập nhật có sở liệu kho hàng, bệnh viện, y ta với máy tính xách tay truy xuất vào hồ sơ bệnh nhân lưu giữ sở liệu máy chủ Một tập chuẩn LAN không dây phát triển tổ chức IEEE gọi IEEE 802.11 Thuật ngữ vài thuộc tính đặc biệt 802.11 chuẩn không bị ảnh hưởng tất sản phẩm thương mại Đặc tính tượng trưng cho lực mạng yêu cầu LAN không dây Một sơ đồ minh họa hai ứng dụng LAN không dây trình bày tên hình 5.2 Trong ứng dụng thứ để truy xuất vào máy tính server nối vào LAN có dây cần dùng thiết bị trung gian gọi đơn vị truy xuất di động PAU (Portable Access Unit) thơng thường vùng phủ sóng PAU từ 50 đến 100 mét dự án lắp đặt lớn có nhiều đơn vị phân bố xung quanh điểm Tập hợp đơn vị cung cấp khả truy xuất vào LAN có dây truy xuất vào máy tính server cho máy tính xách tay,hay máy tính cố định, thiết bị đầu cuối nơi xung quanh điểm Loại ứng dụng gọi LAN khơng dây có hạ tầng sở Trong ứng dụng thứ hai tập máy tính di động thơng tin với hình thành LAN khơng dây đơn giản hay LAN khơng dây khơng có hạ tầng sở Ví dụ điều phòng hội thảo hay sân bay b) Các khía cạnh kỹ thuật Hình 5.2 Các LAN khơng dây a) Các topo ứng dụng 2.2 Đường truyền khơng dây Có hai loại đường truyền dùng LAN không dây sóng dải tần số radio tín hiệu hồng ngoại tuyến 2.3 Đường truyền sóng radio Các sóng rado dùng rộng phát truyền hình đại chúng mạng điện thoại di động, sóng radio xun qua trướng ngại vật, nên phương pháp điều khiển chặt chẽ áp dụng dùng phổ sóng radio Dải ứng dụng rộng có nghĩa băng thơng radio khan Đối với ứng dụng đặc biệt, băng tần xác định phải phân phối cách thức Trước điều thực quốc gia, với tốc độ gia tăng ứng dụng xếp mang tính quốc tế ký kết, qua để riêng băng tần chọn cho ứng dụng liên quan đến quốc tế Các nhu cầu giới hạn phát sóng radio vào băng tần máy thu liên quan chọn tín hiệu băng tần làm cho mạch điệnliên quan đến hệ thống truyền tin radio phức tạp nhiều so với hệ thống truyền hồng ngoại Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi sóng radio, đặc biệt số lượng lớn sản phẩm dân dụng khiến cho giá thành thiết kế hệ thống radio mức chấp nhận Radio chiếm giải tần từ 10 kHz đến 1GHz có băng tần Sóng ngắn VHF (Very High Frequency) UHF (Ultra High Frequency) Tổn thất đường truyền Tất các máy thu radio thiết kế để hoạt động với tỷ số SNR quy định nghĩa tỷ số lương tín hiệu thu lượng nhiễu máy thu không thấp giá trị cho trước, nhìn chung độ phức tạp máy thu tăng SNR giảm, nhiên với giá thành hạ máy tính xách tay có nghĩa giá chấp nhận đơn vị giao tiếp mạng radio phải so sánh tương xứng với giá thành máy tính xách tay Do đó, điều đồng nghĩa với tỷ số SNR máy thu phải thiết kế mức cao Năng lương thu máy thu không phụ thuộc vào lượng tín hiệu phát di mà phụ thuộc vào khoảng cách máy thu máy phát Trong không gian tự do, lượng tín hiệu radio suy giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn Ngồi mơi trường bị bao phủ văn phòng cơng sở, suy giảm tăng Do máy thu hoạt động với SNR chấp nhận được, phải hoạt động hệ thống có mức lượng cao tốt với vùng phủ sóng có giới hạ Trong thực tế, với máy tính xách tay, lượng tín hiệu phát bị giới hạn tiêu thụ đơn vị giao tiếp mạng radi, điều làm gia tăng lượng tải nguồn máy tính Đó lý vùng phủ sóng LAN đơn giản khơng hạ tầng sở lại ngắn LAN có hạ tầng sở Nhiễu xun kênh Vì sóng radio lan truyền xun qua hầu hết chướng ngại vật với mức suy giảm vừa phải, điều tạo tạo tiếp nhận nhiễu từ máy phát khác hoạt động băng tần đặt phòng kế cận tòa nhà Do với LAN đơn giản, nhiều LAN thiết lập phòng gần nhau, nên kỹ thuật phải theo cho phép vài user băng tần tồn Trong LAN khơng dây có hạ tầng sở, topo biết tổng diện tích vùng phủ song mạng khơng dây nhiều, tương tụ LAN có dây băng thơng có sẵn chia thành số băng cho vùng phủ sóng băng kề dùng tần số khác Điều tạo hiệu suất sử dụng băng thông tốt bảo đảm cho tất cell kề cell dùng tần số khác nên mức nhiễu xuyên kênh giảm tối đa Đa đường Các tín hiệu radio chịu ảnh hưởng đa đường, nghĩa thời điểm máy thu nhận tín hiệu xuất phát từ máy phát, tín hiệu dẫn theo đường khác máy phát máy thu Điều gọi phân tán đa đường khiến cho tín hiệu liên quan đến mẫu/bit trước xuyên nhiễu tín hiệu liên quan đến mẫu/ bit Điều gọi nhiễu xuyên mẫu Rõ ràng tốc độ bit cao, khoảng thời bit ngắn xun nhiễu mẫu lớn Ngồi suy giảm gọi fading gây thay đổi chiều dài đường tín hiệu thu khác nhau, làm gia tăng khoảng dịch pha tương quan chúng, tạo tín hiệu phản xạ khác làm suy giảm đáng kể tín hiệu tuyến trực tiếp, giới hạn khử lẫn Hiện tượng gọi Rayleigh Fading Để khắc phục tượng này, hai anten thường dùng với khoảng cách vật lý chúng 1/4 bước sóng, tín hiệu thu từ hai anten kết hợp lại thành tín hiệu thu thống Kỹ thuật gọi phân tập không gian (Space diversity) Một giải pháp khác dùng kỹ thuật gọi cân (equalization) Các ảnh hưởng suy giảm trễ tín hiệu trực tiếp (tương đương tín hiệu phản xạ đa đường) bị loại trừ khỏi tín hiệu thu thực Vì tín hiệu phản xạ thay đổi theo vị trí khác máy phát máy thu nên q trình phải thích nghi Do mạch điện dùng gọi cân thích nghi (adaptive equalizer) 2.4 Đường truyền sóng hồng ngoại Sóng hồng ngoại có tần số cao sóng radio (hơn 1014 Hz), thiết bị phân loại theo chiều dài bước sóng tín hiệu hồng ngoại thu thay dùng tần số, chiều dài bước sóng đo lường theo nm 1nm 10-9 m hai bước sóng dùng phổ biến 800nm 1300nm Một ưu điểm dùng hồng ngoại khơng có quy định việc dùng Hồng ngoại có bước sóng tự ánh sáng nhìn thấy có biểu nhau: Ví dụ phản xạ từ bề mặt nhẵn bóng, xuyên qua thủy tinh, không xuyên qua tường hay vật thể mờ đục khác, sóng hồng ngoại bị giới hạn phòng, từ làm giảm mức nhiễu xuyên kênh ứng dụng LAN không dây Một điểm khác cần ý nhiễu ánh sáng môi trường xung quanh ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn điện, nguồn sáng huỳnh quang tất chứa mức đáng kể tia hồng ngoại Lượng ánh sáng hồng ngoại thu từ thu quang với lượng hồng ngoại từ nguồn phát chính, điều có nghĩa mức nhiễu cao, dẫn đến nhu cầu phát tín hiệu phải cao để đạt tỉ số SNR chấp nhận Trong thực tế tổn thất đường truyền hồng ngoại cao Ngồi phát sóng hồng ngoại có hiệu suất thấp biến đổi lượng từ điện sang quang Để giảm mức nhiễu, thực tế thường chuyển hỗn hợp tín hiệu thu qua lọc băng gốc (optical bandpass filter), lọc làm suy giảm tín hiệu nằm ngồi băng tần gốc tín hiệu truyền TRẢ LỜI CÁC BÀI TẬP Chương 1: 1D 6D 11D 16D 2D 7D 12D 17D 3C 8D 13D 18B 4C 9C 14D 19D 5B 10D 15A 20D 1D 6D 11D 16A 2C 7C 12A 17D 3C 8C 13A 18A 4D 9C 14A 19C 5D 10C 15A 20C 1D 6D 11C 16A 2D 7A 12D 17D 3D 8D 13D 18D 4D 9D 14D 19B 5D 10C 15D 20D Chương 2: Chương 3: Chương 4: 1D 2D 3D 4D 5D 6A 7A 8D 9C 10D TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàn Đức Hải - Kỹ thuật truyền số liệu - Nhà xuất Lao động Xã hội, Năm 2002 - Phạm Ngọc Đĩnh - Kỹ thuật truyền số liệu - Học viện Cơng nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Năm 2004 ... thức kỹ thuật truyền số liệu như: tín hiệu truyền, cách truyền, mã truyền … - Trình bày số khái niệm kỹ thuật truyền số liệu, giao thức truyền số liệu - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh... học Kỹ thuật truyền số liệu môn học chuyên môn học viên ngành sửa chữa máy tính quản trị mạng Môn học nhằm trang bị cho học viên trường công nhân kỹ thuật trung tâm dạy nghề kiến thức kỹ thuật truyền. .. thông tin truyền thông tạo hệ thống truyền số liệu đại mô hình hệ thống truyền số liệu đại trình bày nào? Các kỹ thuật ứng dụng để truyền số liệu mạng số liệu đại chuẩn hóa nào? Mục tiêu: - Hiểu

Ngày đăng: 05/06/2020, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN