(NB) Giáo trình Sửa chữa máy tính nhằm mục đích giới thiệu cho các em học sinh, sinh viên các ngành nghề sữa chữa máy tính, cũng như làm cuốn sách tham khảo đối với các kỹ thuật viên sửa chữa máy tính các kiến thức về máy vi tính trong lĩnh vực lắp ráp, sửa chữa và khắc phục các sự cố về phần cứng và phần mềm.
BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ - - : GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA MÁY TÍNH NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) NĂM 2013 LỜI GIỚI THIỆU Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghệ tin học nay, lĩnh vực xuất phần mềm ứng dụng hoạt động dựa máy vi tính để hỗ trợ cơng việc, giúp cho giải nhanh chóng nhiều vấn để đặt Với ưu việt thế, nhà sản xuất liên tục cho đời ứng dụng phần mềm lẫn phần cứng Để theo kíp đà phát triển chung đồng thời tiết kiệm mặt kinh tế, mong tự lắp ráp, sửa chữa nâng cấp cho phù hợp với điều kiện làm việc riêng Trong qua trình sử dụng khơng tránh khỏi hỏng hóc khơng muốn xảy với máy tính Cuốn giáo trình ”SỬA CHỮA MÁY TÍNH” biên soạn nhằm mục đích giới thiệu cho em học sinh, sinh viên nghành nghề sữa chữa máy tính, làm sách tham khảo kỹ thuật viên sửa chữa máy tính kiến thức máy vi tính lĩnh vực lắp ráp, sửa chữa khắc phục cố phần cứng phần mềm Với cách trình bày chi tiết thiết bị linh kiện, nguyên lý hoạt động, cách sửa chữa khắc phục cố máy tính, hy vọng giáo trình giúp ích cho độc giả nhiều thơng tin bổ ích Tuy cố gắng biên soạn cách kỹ lưỡng, thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong ý kiến phê bình đóng góp đọc để giáo trình hồn thiện Hà Nội, 2013 Tham gia biên soạn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Địa Chỉ: Tổ 59 Thị trấn Đông Anh – Hà Nội Tel: 04 38821300 Chủ biên: Phùng Quốc Cảnh Mọi góp ý liên hệ: Phùng Sỹ Tiến – Trưởng Khoa Công Nghệ Thông Tin Mobible: 0983393834 Email: tienphungktcn@gmail.com – tienphungktcn@yahoo.com MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MÁY TÍNH Giới thiệu Cấu tạo chức thiết bị máy tính 2.1 Vỏ máy 2.2 Bộ nguồn 10 2.3 Bảng mạch 10 2.4 Bộ xử lý (CPU - Central Processing Unit) 12 2.5 Bộ nhớ 12 2.6 Các ổ đĩa 13 2.7 Các bo mạch mở rộng 14 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 17 BÀI 1: Q TRÌNH KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH 18 Hệ thống cấp bậc máy tính 18 1.1 Phần cứng 18 1.2 BIOS 18 1.3 Hệ điều hành 19 1.4 Các chương trình ứng dụng 20 Tìm hiểu hệ điều hành thơng dụng 20 Khảo sát hệ điều hành MS - DOS 21 3.1 Dao diện MS – DOS 21 3.1.1 IO.SYS 21 3.1 MSDOS.SYS 22 3.1.3 Các biến thể IO.SYS MSDOS.SYS Windows 22 3.2 Cấu trúc lệnh MS – DOS 24 3.2.1 COMMAND.COM 24 3.2.2 Việc nhận giải trục trặc hệ điều hành 24 Quá trình khởi động máy 25 4.1 Đưa điện vào máy 25 4.2 Quá trình khởi động (bootstrap) 25 4.3 Những kiểm tra cốt lõi 26 4.4 Quá trình POST 27 4.5 Tìm kiếm hệ điều hành 27 4.6 Nạp hệ điều hành 28 4.7 Thiết lập môi trường làm việc 28 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 29 BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI SỬA CHỮA MÁY TÍNH 32 Qui trình chẩn đốn giải cố máy tính 32 1.1 Xác định rõ triệu chứng 33 1.2 Nhận diện cô lập vấn đề 33 1.3 Thay thành phần lắp ghép 34 1.4 Thử nghiệm lại 35 1.5 Vấn đề phụ tùng thay 35 1.5.1 Các phụ tùng luôn thay đổi 35 1.5.2 Việc dự trữ phụ tùng tốn 36 1.5.3 Một chiến lược hay 36 Đánh giá hiệu làm việc máy 36 2.1 Tránh vấn đề kiểm định 37 2.2 Để tìm trình benchmark 37 Xử lý máy bị nhiễm virus 38 3.1 Sơ lược Virus máy tính 38 3.2 Các dấu hiệu chứng tỏ máy nhiễm virus 39 3.3 Các phần mềm phòng chống virus 39 3.4 Việc kiểm tra nhanh lúc khởi động 39 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 40 BÀI 3: ROM BIOS 42 Thiết lập thông số cho BIOS 43 1.1 STANDARD CMOS SETUP 43 1.2 BIOS FEATURE SETUP (Advance Cmos Setup) 44 1.3 CHIPSET FEATURE SETUP 46 1.4 PnP/PCI CONFIGURATION 47 LOAD BIOS DEFAULT & LOAD SETUP DEFAULT 47 Các tính BIOS 48 Những thiếu sót BIOS vấn đề tương thích 48 3.1 Các trình điều khiển thiết bị 49 3.2 Bộ nhớ Flash gây lười nhác 49 3.3 Sự tạo bóng cho BIOS 49 Nâng cấp BIOS 50 4.1 Bộ đoản trình POST (Power On Self Test) 50 4.2 Trình CMOS SETUP 50 4.3 Các thủ tục dịch vụ hệ thống 51 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 51 BÀI 4: BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM VÀ CÁC CHIPSET 52 Giới thiệu loai CPU 52 1.1 Các CPU Intel 52 1.2 Các CPU AMD 58 Giải hỏng CPU 61 2.1 Các triệu chứng giải pháp tổng thể 61 2.2 Các vấn đề liên quan đến cpu cyrix 6x86 61 Giới thiệu loai Chipset 61 3.1 Đặc điểm nhiệm vụ 62 3.2 Quá trình phát triển Chipset 62 3.3 Cấu trúc Chipset 62 3.3.1 Cấu trúc cầu bắc/ cầu nam 62 3.3.2 Cấu trúc Hub (dùng cho máy tính hệ mới) 63 3.4 Các Chipset Intel 63 Giải hỏng hóc Chipset 63 4.1 Chipset nóng bỏng, khơng mở nguồn 64 4.2 Chip cầu Bắc lỗi thường gặp cách xử lý 64 4.3 Những nguyên nhân dẫn đến lỗi chipset laptop 65 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 65 BÀI 5: BO MẠCH CHÍNH 66 Giới thiệu 66 Các thành phần Mainboard 67 2.1 Hệ vào/ra sở (BIOS) 67 2.2 Khe cắm mở rộng 68 2.3 Truy cập trực tiếp nhớ (DMA) 69 2.4 Đế cắm đồng xử lý toán 69 2.5 Các cầu nối 69 Giải cố Mainboard 69 3.1 Nguyên tắc chung 70 3.2 Các triệu chứng hỏng hóc 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71 BÀI 6: BỘ NHỚ TRONG 73 Giới thiệu 74 1.1 Memory-RAM - Một số thuật ngữ kỹ thuật 74 1.2 Các loại memory 75 Cách tổ chức nhớ máy tính 78 2.1 Các tế bào nhớ (storage cell) 78 2.2 RAM ROM 79 2.3 Các loại nhớ 79 2.4 Thời gian truy cập 80 2.5 Tổ chức nhớ 80 Giải cố nhớ 83 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 83 BÀI 7: THIẾT BỊ LƯU TRỮ 86 Nhiệm vụ đặc điểm thiết bị lưu trữ 86 Đĩa từ 87 2.1 Nguyên tắc lưu trữ thông tin vật liệu từ 87 2.2 Các phương pháp lưu trữ đĩa từ 87 2.3 Đầu từ việc đọc/ghi (Read/Write Head) 87 2.3.1 Khi ghi 88 2.3.2 Khi đọc 88 2.4 Các phương pháp mã hóa số liệu ghi lên đĩa 88 2.4.1 Phương pháp điều chế 88 2.4.2 Phương pháp điều biên AM (Amplitude Modulnation) 88 2.4.3 Phương pháp điều tần FM (Frequency Modulnation) 89 2.4.4 Các phương pháp mã hố thơng dụng đĩa từ 89 Đĩa quang 89 3.1 Nguyên tắc lưu trữ quang 89 3.2 Cấu tạo đĩa quang 89 3.2.1 Cấu tạo vật lý 89 3.2.2 Cấu trúc logic 91 Băng từ 91 Bộ nhớ Flash 91 5.1 Các chuẩn giao diện nối ổ cứng với máy tính 92 5.2 Giao diện SATA (Serial ATA) 93 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 93 BÀI 8: SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CHUẨN ĐOÁN 97 Cài đặt phần mềm 97 Sử dụng phần mềm để chẩn đoán lỗi 100 2.1 Quá trình POST 100 2.2 Chẩn đoán lỗi phần cứng 100 2.3 Các chương trình chuẩn đốn đa 100 2.4 Công cụ chuẩn đoán hệ điều hành 100 2.5 Những công cụ bảo dưỡng PC 100 Cách khắc phục lỗi thường gặp 101 3.1 Máy vi tính thường hỏng chỗ 101 3.2 Các sai hỏng thường gặp 102 3.2.1 Máy không điều khiển ổ cứng thời gian khởi động nhanh 102 3.2.2 Các hình thức phá hoại virus tin học 102 3.2.2.1 Các hình thức phá hoại B- virus 103 3.2.2.2.Các hình thức phá hoại F-virus 105 3.2.2.3 Các hình thức phá hoại Macro virus 107 3.3 Máy tính chạy chậm 108 3.4 Ổ CDrom không đọc đĩa 109 3.5 Phối hợp ổ cứng ổ CDRom 110 3.6 Khắc phục cố hiển thị hình 110 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MÔ ĐUN: SỬA CHỮA MÁY TÍNH Mã mơ đun: MĐ23 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: + Mơ đun bố trí sau học sinh học xong mơn học kiến trúc máy tính, kỹ thuật đo lường, kỹ thuật điện tử môđun Lắp ráp cài đặt máy tính - Tính chất: + Là mô đun chuyên ngành bắt buộc - Ý nghĩa, vai trị mơ đun: + Mơ đun mang lại lợi ích cho việc nhận biết phận, thành phần bên máy tính + Mơ đun có vai trị quan trọng việc nhận biết nguyên nhân cách giải cố thường gặp máy tính gặp thực tiễn + Làm tài liệu học tập cho sinh viên tài liệu tham khảo cho người kỹ thuật viên sửa chữa máy tính Mục tiêu mơ đun: - Sử dụng cơng cụ chuẩn đốn khắc phục lỗi PC - Xác định xác linh kiện PC - Hiểu hệ kiến trúc bo mạch giao tiếp hệ thống PC - Xác định hiệu xử lý - Giải vấn đề nâng cấp hệ thống đĩa cứng, nhớ, CPU - Biết nguyên nhân gây cách giải cố thường gặp loại máy PC khác - Bình tĩnh, đồn kết, hỗ trợ lẫn học tập - Tự tin, cẩn thận tiếp nhận máy tính để sửa chữa Nội dung mô đun: Mã MĐ23-01 MĐ23-02 MĐ23-03 MĐ23-04 MĐ23-05 MĐ23-06 MĐ23-07 MĐ23-08 MĐ23-09 Tên Bài mở đầu: Các thành phần máy tính Bài 1: Q trình khởi động máy tính Bài 2: Sơ lược kiểm tra trước sửa chữa máy tính Bài 3: ROM BIOS Bài 4: Bộ xử lý trung tâm chipset Bài 5: Bo mạch Bài 6: Bộ nhớ Bài 7: Thiết bị lưu trữ Bài 8: Các phần mềm chuẩn đoán Thời lượng Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra 12 03 08 01 16 06 10 12 04 08 16 04 10 02 16 05 10 01 16 16 16 15 05 04 06 06 08 12 08 08 03 02 01 BÀI MỞ ĐẦU: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MÁY TÍNH Mã bài: MĐ23-01 Giới thiệu Để nâng cấp xử lý cố máy PC cách có hiệu quả, người kỹ thuật viên cần phải quen thuộc với khái niện tổng quát mặt vật lý học máy Phải có khả nămg tháo rời máy cách nhanh chóng (mà khơng làm hư hại vỏ máy phận lắp ghép bên trong), sau phải nhanh chóng nhận dạng xác cụm phận, mạch mở rộng (Expansion Board) đầu nối (Connector) Sau hồn tất phiên chuẩn đốn sửa chữa người kỹ thuật viên phải có khả lắp ráp máy phần vỏ bọc lại cũ (cũng khơng làm hư hại chúng) Mục đích cụm phận công tác khác máy đề nghị nguyên tắc lắp ráp tổng quát PC Nội dung gồm có nhứng vấn đề sau: - Các thành phần bên máy PC - Những điều cần lưu ý tháo lắp máy - Các yếu tố hình thù máy Mục tiêu: - Hiểu thành phần, chức máy tính - Nhận dạng thành phần bên máy tính - Chọn lựa xác phần cứng theo yêu cầu công dụng thành phần - Phân biệt hình thù máy : AT ATX - Xác định xác hình thù thành phần bên máy Nội dung A LÝ THUYẾT Giới thiệu Mục tiêu: - Biết phận máy PC Desktop - Quan sát máy tính cụ thể trơng rối răm xem kỹ lại thấy thực có cụm phận sau : Hình 1.1 : Kiểu cách đặt máy PC Desktop tiêu biểu + Vỏ bọc, nguồn, bo mạch chính, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, mạch điều hợp hình ảnh (Card hình) điều khỉên ổ đĩa, nhớ (RAM) xử lý (CPU) Cấu tạo chức thiết bị máy tính Mục tiêu: - Xác định thành phần bên máy tính - Nắm chức máy tính phân biệt loại PC 2.1 Vỏ máy - Đây phận dễ thấy làm thép thép sắt, đảm trách chức số chức quan trọng : Loại vỏ nguồn AT Hình 1.2 : Các loại vỏ máy Loại vỏ nguồn ATX + Quan trọng vỏ bọc làm thành khung sườn khí cho máy PC, phận khác bắt vít chắn vào khung sườn + Khung sườn nối đất mặt điện thông qua nguồn, việc nối đất ngăn không cho tượng tích tụ phịng tĩnh điện làm hại cụm phận khác - An toàn làm việc với vỏ máy : cách xả điện - Loại vỏ máy : thông thường phân loại theo cách bố trí có loại : đứng nằm, phân loại theo nguồn có hai loại vỏ AT vỏ ATX - Vỏ máy có ngăn để đặt ổ đĩa, quạt hút gió kích thước ngày nhỏ lại 2.2 Bộ nguồn - Bộ nguồn có màu bạc thường đặt phía sau bên phải vỏ máy, dịng điện xoay chiều vào nguồn điện thơng qua dây cắm AC, nối phía sau vỏ máy Sau nguồn xuất loạt dịng điện chiều để cung cấp cho bo mạch chính, ổ đĩa - Phân loại thông qua đầu cắm vào bo mạch : AT ATX - Sự chuyển đổi điện xoay chiều thành chiều sinh lượng nhiệt lớn, lý nguồn có quạt làm mát - Những đợt tăng áp (Surge), đột biến điện (Spike) biến đổi bất thường khác gây tai hoạ việc phân phối điện xoay chiều vào nguồn PC, nơi chúng gây hư hại nghiêm trọng, chất lượng cách thiết kế nguồn thành phần máy định tuổi thọ Một nguồn chất lượng chống chịu cố điện chấp nhận khó khăn hoạt động bình thường máy Khi thay nâng cấp nguồn nên chọn kiểu nguồn đáng tin cậy 2.3 Bảng mạch - Bảng mạch (cịn gọi Mainboard, System Board, Mother Board ) chứa đựng phần lớn lực xử lý máy - Một bo mạch thường có thành phần sau : Đế cắm CPU, Các mạch điện xung nhịp/ định thời, khe cắm RAM, Cache, ROM BIOS, Các cổng tuần tự, Cổng song song khe cắm mở rộng - Mỗi phần bo mạch ràng buộc với mạch điện luận lý nối liền chúng - Nhận diện bo mạch bo mạch lớn nằm riêng, sát sườn máy Rất nhiều lỗi máy tính xuất phát từ việc linh kiện máy phải hoạt động hết cơng suất Khơng q khó để vi xử lý hoạt động tốt thời gian dài thường xuyên làm việc mức 50% khả cho phép Tuy nhiên, phải làm việc liên tục nhiều liền với 100% khả năng, vi xử lý sản sinh nhiều nhiệt cần cung cấp lượng lớn điện cần thiết Những vấn đề vô cung nghiêm trọng xảy hệ thống tản nhiệt đáp ứng lượng nhiệt mà sinh ra, nguồn máy tính khơng đủ cơng suất cấp cho Điều khiển chế độ hoạt động thiết bị điều quan trọng xử lý cố máy tính nóng thiếu điện Đó lý cần đến phần mềm quản lý mức độ tiêu thụ tài nguyên hệ thống OCCT (dành cho CPU) Furmark (dành cho GPU) MalwareBytes Anti-Malware Malware thứ gây nhiều vấn đề cho máy tính Khác với lỗi hệ thống phần cứng tải, Malware gây lỗi hệ thống phần mềm bị cơng 80% máy tính bị lỗi Malware, quét Malware trước xử lý lỗi phần khơng thể thiếu xử lý cố máy tính Malwarebytes’ Anti-Malware công cụ quét Malware hiệu đặc biệt khơng cần thiết phải cài đặt nên tiện lợi sử dụng Sử dụng phần mềm để chẩn đoán lỗi Mục tiêu: - Biết trình POST - Nêu chương trình chuẩn đốn đa - Liệt kê cơng cụ chuẩn đốn hệ điều hành - Trình bày cơng cụ bảo dưỡng PC 2.1 Quá trình POST - Các thành phần kiểm tra - Mã âm báo lỗi trình POST - Mã hình ảnh báo lỗi trình POST - Mã kiểm tra POST cổng vào 2.2 Chẩn đoán lỗi phần cứng - Chẩn đoán thiết bị SCSI - Chuẩn đoán lỗi giao tiếp mạng 2.3 Các chương trình chuẩn đốn đa - AMIDiag - Check it Pro - Micro-Scope - Norton Unilities Diagnostic - PC Technician - QAPlus/FE 2.4 Cơng cụ chuẩn đốn hệ điều hành - Microsoft Diagnostic (MSD) - Device Manager - System Monitor/ Performance Monitor - System Information Diagnostic 2.5 Những công cụ bảo dưỡng PC Để giải cố sửa chữa hệ thống máy tính cách hồn chỉnh, cần có số dụng cụ đặc biệt Đây dụng cụ tiên tiến cho phép chẩn đốn vấn đề cách xác làm cho công việc trở nên nhanh hơn, dễ dàng Tất chữa máy có cơng cụ hộp cơng cụ • Những cơng cụ cầm tay đơn giản cho qui trình tháo lắp vào bản, bao gồm lưới dao phẳng tô vít phillip (cả cỡ vừa nhỏ), nhíp, cơng cụ tháo IC kẹp • Phần mềm phần cứng chuẩn đốn để kiểm tra thành phần hệ thống • Đồng hồ đo vạn cho phép đo xác điện áp điện trở máy kiểm tra thông mạch cho cáp chuyển mạch • Các hố chất ví dụ chất làm cơng tắc, xịt lạnh khí nén để làm hệ thống • Miếng gạt mẫu vải cơttn khơng có sẵn bột • Dây buộc nilon nhỏ để "băng bó" hay làm dây buộc Một vài nơi cần đến thiết bị sau tuỳ theo trường hợp • Máy kiểm tra nhớ • Đầu cắm quay vịng (loopback) nối tiếp hay song song để kiểm tra cổng nối tiếp cổng song song • Một máy quét cáp mạng • Hộp tách nối tiếp Khi có thêm kinh nghiệm chữa máy muốn có thêm dụng cụ để hàn, cắt để chữa lại cáp nối tiếp bị hỏng Cách khắc phục lỗi thường gặp Mục tiêu: - Biết cách chuẩn đoán hỏng hóc thường xảy - Trình bày sai hỏng thường gặp - Khắc phục cố hiển thị hình 3.1 Máy vi tính thường hỏng chỗ Đặc tính riêng máy vi tính so với thiết bị điện tử khác hoạt động dựa phần mềm Mà phần mềm dễ bị hư hỏng, thí dụ lỡ tay bấm lộn phím Del chẳng hạn liệu chương trình tong rồi! Chính – người sử dụng máy tính – phải vị đầu bứt tai trước máy tính bướng bỉnh ỳ ra, không chịu làm việc Một ngày làm việc mới, bật công tắc máy quen thuộc lên để bắt đầu cơng việc Nhưng thay hàng chữ khởi động hình có màu tối thui, khơng có dấu hiệu chứng tỏ máy hoạt động Làm đây, hình monitor bị hư rồi! Xin bình tĩnh nhìn xem đèn báo CPU có sáng hay khơng Nếu khơng –chắc chắn cắm nguồn chưa tốt rồi, hăy cắm lại nhớ cắm điện áp ghi sau máy Cắm xong chưa được? – Bộ nguồn máy tính bị hư rồi, có lẽ phải vác CPU sửa thơi Thường nguồn máy tính dễ hỏng khơng có ổn áp cho máy Còn đèn báo CPU sáng, đèn ổ đĩa mềm ổ đĩa cứng chớp đầy đủ mà hình tối thui? – Hăy xem lại dây tín hiệu dây cấp nguồn từ hình nối với CPU có bị lỏng không, hai dây hay bị lỏng (do máy bị xê dịch kéo rơi ra) dẫn đến tình trạng này, cấn cắm lại cho thật chắn việc ổn thoả Nhưng hai dây đă cắm chắn mà tình hình khơng hơn, phải tới đèn tín hiệu góc hình Có hai trường hợp xảy – thứ nhất, đèn tín hiệu khơng sáng: hình đă bị trục trặc Chúng ta có cách mang sửa dịch vụ sửa chữa, bảo trì tin cậy May mắn hình bị đứt cầu chì - tốn không Nặng (trường hợp thường xảy hơn) hình bị hư nắn điện AC- đĩa cứng Flyback, chi phí tốn Trường hợp thứ hai, đèn tín hiệu hình sáng mà hình tối mịt – thử chỉnh lại hai nút + Contrast Brightness hình xem sao? Rất hay gặp tình trạng người khơng biết sử dụng cháu bé nhà táy máy vặn sai hai nút khiến hình tối đi! Cuối cùng, nguyên nhân khơng phải hai nút này, có lẽ CPU đă có vấn đề Có thể trục trặc xảy mạch giao tiếp hình (Video Carrd), mạch (Main Board) nhớ (RAM) Muốn xác định xác phải nhờ đến chuyên viên tin học với đầy đủ dụng cụ kiểm tra Xin yên tâm, đa số trường hợp xảy tự xử lý được, hư hỏng nặng chiếm tỷ lệ nhỏ nhiều 3.2 Các sai hỏng thường gặp 3.2.1 Máy không điều khiển ổ cứng thời gian khởi động nhanh Có số máy mở máy báo khơng có ổ cứng, phải khởi động lại cách bấm Ctrl+Alt+Delete ổ cứng nhận dạng Lỗi nầy máy tính khởi động nhanh nên Bios đă truy xuất ổ cứng trước hoạt động Chúng ta thử khắc phục lỗi nầy sau: Vào Bios xác lập mục Quick Power on Selft-Test Disable; Fast Boot Option Disable; Above Mb Enable; Hard Disk Initialization time-out 30 sec Mục đích xác lập để kéo dài thời gian khởi động, kịp cho ổ cứng làm việc trước Bios dị tìm đến 3.2.2 Các hình thức phá hoại virus tin học Ngày nay, thuật ngữ virus tin học đă trở nên quen thuộc với người sử dụng máy tính Để bảo vệ liệu khỏi công virus, nhiều biện pháp phịng chống áp dụng Đóng vai trị tíchcực lĩnh vực nàylà phần mềm chống virus (Anti virus) Tuy nhiên, trang bị phần mềm mà không nắm qui luật hoạt động virus việc phịng chống không đạt hiệu cao Trên thực tế đa số người dùng có thói quen sử dụng Anti Virus máy đă nhiễm, phần mềm đơn thuận khắc phục hậu virus gây Hơn nữa, số Anti Virus cịn địi hỏi người dùng phải có kiến thức tổng quát hệ thống (cả kiến thức virus tin học) để khai thác mức tiện ích phần mềm Việc đánh giá hình thức phá hoại virus tin học giúp có cách nhìn khách quan hơn, phục vụ việc bảo vệ liệu tốt Trong viết quan tâm đến hình thức, đối tượng phá hoại virus mà khơng phân tích cách phân loại, hình thức lây nhiễm , vốn đă đề cập nhiều viết khác Trong trường hợp cần thiết, thông tin nhắc lại cách ngắn gọn 3.2.2.1 Các hình thức phá hoại B- virus Lây vào mẫu tin khởi động (MTKĐ - bao gồm master boot đĩa cứng, boot sector đĩa cứng, đĩa mềm), B - virus kích hoạt ta khởi động máy tính đĩa nhiễm Lúc hệ thống chưa hệ điều hành (HĐH ) kiểm sốt, B - virus khống chế hệ thống cách chiếm ngắt BIOS, chủ yếu Int 13 ( phục vụ đĩa), Int (đồng hồ) Nhờ đặc điểm mà có khả lây HĐH Nếu B- virus thiết kế nhằm mục đích phá hoại đối tượng chúng đĩa thành phần đĩa Để mở rộng tầm hoạt động, số loại cịn có khả cơng lên file q trình khởi động HĐH hồn tất, nhưng trường hợp ngoại lệ, có hành virus phá hoại giống F- virus Chúng ta xem xét thành phần đĩa, bao gồm master boot, boot sector, bảng FAT, bảng Thư mục, Vùng liệu Master Boot Master Boot có mặt đĩa cứng, nằm sector 1, track 0, side Ngồi đoạn mă tìmbHĐH đĩa, master boot chứa Partition table Đây bảng tham số nằm offset 1BEh, ghi nhận cấu trúc vật lý đĩa cứng trình FDISK: đĩa chia làm bao nhiều partition (ổ lý luận), địa bắt đầu kết thúc partition, partition chứa hệ điều hành hoạt động Các thông tin quan trọng, hệ thống rối loạn nhận dạng đĩa cứng chúng bị sai lệch Khi ghi vào master boot, virus thường giữ lại partition table Do để diệt B virus , ta cần cập nhật master boot Có thẻ dùng lệnh FDISK/MBR cho mục đích nói Lưu ý lệnh khơng cập nhật partition table, B - virus thực mă hoá Partition ( khiến máy " " đĩa C khởi động từ A), ta phải lưu lại master boot ( có chứa Partition) sau FDISK Boot Sector Giống master boot, ghi vào boot sector, B - virus thường giữ lại bảng tham số ổ đĩa (BPB - BIOS Parameter Block) Bảng nằm offset OBh boot sector, chứa thông số quan trọng dấu hiệu nhận dạng loại đĩa, số bảng FAT, số sector dành cho bảng FAT, tổng số sector đĩa Có thể phục hồi boot sector lệnh SYS.COM DOS Một số virus phá hỏng BPB khiến cho hệ thống không đọc đĩa môi trường ( lẹnh SYS tác dụng) đĩa mềm, việc phục hồi boot sector ( bao gồm BPB) đơn giản có vài loại đĩa mềm thơng dụng (360KB,720KB,1.2MB, 1.44 MB), lấy boot sector đĩa mềm loại để khôi phục BPB mà không cần format lại toàn đĩa Tuy nhiên vấn đề trở nên phức tạp đĩa cứng: BPB đĩa tạo trình FDISK dựa tuỳ chọn người dùng tham số phục vụ cho việc phân chia đĩa Trong số trường hợp , phần mềm NĐ phục hồi BPB cho đĩa cứng, trước máy phải khởi động từ A ( BPB đĩa cứng đă hư, không khởi động được), nên việc quản lý phần đĩa gặp khó khăn Tốt nên lưu lại boot sector đĩa cứng để phục hồi chúng cần thiết Một điều cần lưu ý không nên lấy master boot ( boot sector) đĩa chép cho đĩa khác dung lượng chúng khác không phân hoạch tham số Bảng FAT (File Allocation Table) Được định vị mộtcách dễ dàng sau boot sector, FAT "miếng mồi ngon" cho virus Đây bảng ghi nhận trật tự lưu trữ liệu theo đơn vị liên cung (cluster) đĩa vùng liệu DOS Nếu hỏng mắt xích FAT, liệu liên quan khơng truy nhập Vì tính chất quan trọng nó, FAT ln DOS lưu trữ thêm bảng dự phịng nằm kề bảng Tuy nhiên virus đủ sức định vị FAT2 khiến cho tính cẩn thận DOS trở nên vô nghĩa Mặt khác, số DB-virus (Double B-virus) thường chọn secter cuối FAT để lưu phần lại progvi Trong đa số trường hợp, người dùng thường cầu cứu chương trình chữa đĩa, Cơng ty định vị liên cung thất lạc, phục hồi phần FAT hỏng khôi phục lại toàn từ bảng FAT chứa tồn "rác" Hơn thơng tin đĩa ln biến động, khơng thể tạo bảng FAT "dự phòng" đĩa mềm master boot secter Cách tốt lưu dự phòng tất liệu quan trọng phương tiện lưu trữ tin cậy Bảng Thư mục (Root directory) Ngay sau FAT2 bảng Thư mục chứa tên hiển thị lệnh DIR\, bao gồm nhăn đĩa, tên file, tên thư mục Mỗi tên tổ chức thành entry có độ dài byte, chưa tên entry, phần mở trộng, thuộc tính, ngày giờ, địa lưu trữ, kích thước (nếu entry đặc tả tên file) Dưới mơi trường Windows95, kích thước entry số 32 byte dùng cho tên file dài DOS quy định thư mục kết thúc entry bắt đầy với giá trị Vì để vơ phần Root, virus cần đặt byte tạimột entry Nếu byte dặt đầu Root đĩa trống rỗng cách thảm hại! Trường hợp DB_virus chọn sector cuối Root để lưu phần lại progvi gây hậu giống trường hợp bảng FAT: vùng đă DOS sử dụng, entry bị phá huỷ hồn tồn Vì số lượng entry Root có hạn, DOS cho phép ta tạo thêm thư mục để mở rộng entry vùng liệu Chính nội dung Root thường biến đọngdo chứa file hệ thống IO.SYS, MSDOS.SYS, COMMAND.COM, CONFIC.SYS, AUTOEXEC.BAT, tên thư mục nằm gốc Do ta tạo Root dự phịng, với điều kiện sau khong thay đổi/ cập nhập entry Điều không cần thiết hệ thống có áp dụng biện pháp lưu liệu định kỳ Vùng liệu Đây vùng chứa liệu đĩa, chiếm tỷ lệ lớn nhất, nằm sau Root Ngoại trừ số DB_virus sử dụng vài sector vùng để chứa phần lại progvi (xác xuát ghi đè lên file thấp), vùng liệu cọi vùng có độ an tồn cao, tránh "nhịm ngó" B_virus Chúng ta lợi dụng đặc điểm để bảo vệ liệu khỏi công B_virus (chủ yếu vào FAT Root, hai thành phần khơng thẻ tạo dự phịng) Khi thực trình phân chia đĩa FDISK, đa số người dùng có thói quen khai báo tồn đĩa cứng cho partition đĩa khởi động hệ thống Việc sử dụng ổ đĩa luận lý (được DOS ghi nhận ổ C) có lợi sử dụng đơn giản, bất lợi lớn FAT, Root bị B_virus phá hỏng, toàn liệu đĩa theo Mặt khác, dung lượng đĩa lớn số lượng sector cluster DOS quản lư tăng lên, khiến việc lưu trữ đĩa trở nên phung phí Tại khơng sử dụng vùng liệu đĩa vật lư cho việc lưu trữ liệu đĩa luận lý? Đó vấn đề mấu chốt giải pháp chia ổ dĩa vật lý thành nhiều ổ đĩa luận lý Ví dụ ta chia đĩa cứng làm hai ổ luận lý C D, ổ C (chứa boot sector hệ điều hành) dùng để khởi động, tiện ích, phần mềm tự cài đặt cách dễ dàng, riêng ổ D dùng chứa liệu quan trọng Khi FAT, Root đĩa cứng bị B_virus công, ta cần cài đặt lại phần mềm C mà không sợ bị ảnh hưởng đến liệu D đĩa cứng đủ lớn, ta nên chia chúng theo tỷ lệ 1:1 (hoặc 2:3) để nâng cao hiệu sử dụng Với đĩa cứng nhỏ, tỷ lệ không đáp ứng nhu cầu lưu trữ phần mềm lớn, ta cần khai báo đĩa C với kích thước đủ cho hệ điều hành tiện ích cần thiết mà thơi Lúc tính kinh tế phải nhường chỗ cho an toàn Tuy nhiên, giải pháp mang tính tương đối, tồn B_virus có khả tự định vị địa vật lý partition thứ hai để phá hoại vấn đề khơng đơn giản chút 3.2.2.2.Các hình thức phá hoại F-virus Nếu B_virus có kảh lây nhiễm nhiều HĐH khai thác dịch vụ đĩa ROM BIOS, F_virus lây HĐH định ngược lại chúng khai thác nhiều dịch vụ nhập xuất HĐH Các F_virus DOS chủ yếu khai thác dịch vụ truy nhập file hàm ngắt 21h Một số sử dụng thêm ngắt 13h (hình thức phá hoại giống B_virus), ta cần xem xét trường hợp dùng ngắt 21h F_virus Lây vào file thi hành Đặc điểm chung F-virus chúng phải đính progvi vào tập tin thi hành dạng COM, EXE, DLL, OVL Khi tập tin thi hnàh, F_Viru khống chế vùng nhớ lây vào tập thi hành khác Do kích thước tập tin nhiễm lớn kích thước ban đầu Đây dấu hiệu đặc trưng để nhận dạng tồn F_virus file thi hành Để khắc phục nhược điểm này, số F_virus giải sau: -Tìm file buffer đủ lớn để chèn progvi vào Với cách này, virus lây số file Để mở rộng tầm lây nhiễm, chúng phải tốn thêm giải thuật đính progvi vào file virus khác kích thước file lại tăng lên! - Khống chế hàm tìm, lấy kích thước file DOS, gây nhễu cách trả lại kích thước ban đầu Cách hiệu qủa, che dấu có mặt chúng file, hồn toàn tác dụng tập tin nhiễm kiêm tra kích thước hệ thống (khơng có mặt virus trongvùng nhớ), phần mềm DiskLook diskEdit PCTool - Lây trực tiếp vào cấu trúc thư mục đĩa (đại diện cho loại virus Dir2/FAT) Cách cho lại kích thước ban đầu tốt, kể môi trường sạch.Truy nhiên ta dùng lệnh COPY để kiểm tra có mặt loại virus thư mục Hơn nữa, đời Windows95 đă cáo chung cho họ virrrusDir2/FAT, với mục đích bảo vệ tên file dài 13 ký tự, HĐH không cho phép truy nhập trực tiếp vào cấu trúc thư mục đĩa Như việc phát F_virus file phụ thuộc vào việc giảm sát thường xuyên kích thước file Để làm điều này, số chương trình AntiVirus thường giữ lại kích thước ban đầu làm sở đối chiếu cho lần duyệt sau Nhưng liệu kích thước lưu có thực "ban đầu" hay khơng? AntiVirus có đủ thơng minh để khẳng định tính tập tin hay không? Dễ dàng nhận thấy tập tin COM, EXE đối tượng công F_virus Các tạptin có giá trị hệ phần mềm định mà người dùng lưu lại dự phịng Vì vậy, có đủ sở để chắn gia tăng kích thước tập tin thi hành biện pháp tốt khởi động lại máy đĩa hệ thống lau sạch, sau tiến hành chép lại tập thi hành từ dự phòng Nhiễm vào vùng nhớ Khi lây vào file thi hành, F_Virus phải bảo tồn tính logic chủ thể Do sau virus thực tác vụ thường trú Việc thường trú F-Virus làm sụp đổ hệ thống (là điều mà F_virus không mong đợi chút nào) chúng lây xung đột tính quán vùng nhớ, khai thác vùng nhớ không hợp lên, làm rối loạn khối/trình điều khiển thiết bị hành Các cố thường xảy phần mềm đòi hỏi vùng nhớ phải tổ chức nghiêm ngặt, HĐH đồ sộ Windows 95 Thực tế cho thấy F_virus nhiễm vào file DLL (Dynamic Link Librar- Thư viện liên kết động ) Windows95, HĐH khởi động Trong trường hợp tương tự, thường tốn nhiều công sức (và tiền bạc) để cài đặt lại Windows95 mà không đủ kien nhẫn tìm ngun nhan hỏng hóc vài XEX, DLL Khi thường trú, F_virus ln chiếm dụng kho nhớ định khống chế tác vụ nhập xuất HĐH Có thể dùng trình quản lý nhớ để phát thay đổi kích thước vùng nhớ dành cho DOS Thuật ngữ "diệt F_virus vùng nhớ" mà AntiVirus thường trú sử dụng tác vụ ngặn chặn thủ tục lây nhiễm phá hoại virus trả lại cho DOS vùng nhớ đă bị chiếm Tốt nên khởi động lại máy sau diệt F_virus file Có khám phá thú vị cho việc bảo vệ hệ thống khỏi lây nhiẽm F_virus vùng nhớ chạy ứng dụng DOS (mà không chắn chúng) Windows95 Sau ứng dụng kết thúc, HĐh giải phóng tất trình thường trú cổ điển (kể F_virus) chúng sử dụng chương trình Phương pháp không cho F_virus thường trú sau Windows95, không ngăn cản chúng lây vào file thi hành khác ứng dụng hoạt động Phá hoại liệu Ngoài việc phá hoại đĩa Int 13h B_virus, F_virus thường dùng chức file Int 21h để thay đổi nội dung tập tin liệu văn bản, chương trình nguồn, bảng tính, tập tin sở liệu, tập tin nhị phân Thông thường virus ghi "rác" vào file, dịng thơng báo "File was destroyed by virus " xố hẳn file Đơi đối tượng phá hoại chúng phần mềm chống virus thinh hành Vì file bị ghi đè (ovrwrite) nên ta khơng thể phục hồi liệu tình trạng ban đầu Biện pháp tốt làm trường hợp ngưng tác vụ truy nhập file, khỏi chương trình hành, diệt virus thường trú vùng nhớ 3.2.2.3 Các hình thức phá hoại Macro virus Thuật ngữ "Macro virus" dùng để chương trình sử dụng lệnh macro Microsoft Word Microsoft Excel Khác với F_virus truyền thống chuyên bám vào file thi hành Macro virus bám vào tập tin văn bản.DOC bảng tính.XLS Khi tập tin Microsoft Word (hoặc Microsoft Excel) mở ra, macro kích hoạt, tạm trú vào NORMAL.DOT, lây vào tập DOC, XLS khác Đây hình thức lây mới, tiền thân chúng macro Concept Tuy ban đầu Concept "hiền" khơng che dấu kỹ thuật lây nên nhiều hacker khác dễ dàng nằm giải thuật hình thành lực lượng virus "hậu Concept" đông đúc hãn Mối nguy hiểm loại virus thật không lường: chúng lợi dụng nhu cầu trao đổi liệu (dưới dạng văn bản, hợp đồng, biên bản, chứng từ ) thời đại bùng nổ thông tin để thực hành vi phá hoại Có trường hợp văn thông báo Công ty X gửi lên mang lại chứa macro virus Dù vơ tình gây nhiều phiền hà, chứng tỏ tính phổ biến nguy hại loại virus "hậu sinh khả uư" Các hacker biết nhận văn bản, để cơng việc tiến hành nhanh chóng, nhân viên máy tính thường mở thao tác ngay, thời điểm macro virus tay: thị dòng văn lạ, thay đổi Tool bar, hộp thoại WinWWord, không cho lưu tập tin Không dựng lại mức "đùa cho vui", số macro virus cịn thực lệnh xố file sau số lần kích hoạt, chí xố hẳn đĩa cứng Đặc biệt, biến thể macro virus có hình thức phá hoại "bom thư tin học" vừa phát thời gian gần Tên "khủng bố" gửi đến địa "'nạn nhân" thư dạng tập tin.DOC Người nhận gọi WinWord để xem, toàn đĩa cứng bị tiêu diệt nháy mắt!!! Hậu sau rõ, cơng trình đĩa cứng nhà nghiêm cứu tan thành mây khói, với nhân viên máy tính định thơi việc coi cầm tay Tuy vùng sử dụng macro Microsoft Word để thực hành vi xấu hình thức phá hoại loại khác với virus Virus phá hoại liệu máy tính cách ngẫu nhiên , địa không xác định "Bom thư tin học" nhằm vào địa cụ thể, sở liệu mà chúng biết có giá Cũng khơng loại trừ khả chung mai danh người để thực âm mưu với dụng ý "một mũi tên trúng hai mục tiêu" Chúng ta phải tăng cường cảnh giác Đề phòng chống loại virus macro này, sử dụng tập tin DOC, XLS phải chắc chúng khơng chứa macro lạ (ngồi macro rạo ra) Ngoại trừ hình thức phá hoại kiểu "bom thư", macro virus thường đếm số lần kích hoạt thực phá hoại (để chúng có thời gian lây) Vì mở tập tin, hăy chọn menu Tool/Macro (của WinWord) để xem văn có macro lạ hay khơng (kể macro khơng có tên) Nếu có, đừng ngần ngại xố chúng Sau khỏi WinWword, xố ln tập tin NORMAL.DOT Một số Macro virus có khả mã hoá progvi, che dấu menu Tool/Macro WinWord, khơng cho xố macro , dấu hiệu chắn dể tin macro virus rình rập xố liệu Hãy lập tập tin gửi chúng đến địa liên lạc Antivirus mà tin tưởng Virus tin học sản phẩm người tạo ra, khó liệt kê hết hành virus hình thức phá hoại chúng khơng thể dự đốn kết cục "cuộc chiến" Khơng q liệu Hăy tự bảo vệ trước tìm "thuốc" chặn đứng công virus tin học, thấy tự tin thoải mái công việc 3.3 Máy tính chạy chậm Máy chạy Windows 98 Sau thời gian sử dụng, dạo máy khởi động lâu chạy chương trình chậm dù cấu hình máy cao: Intel Pentium III 800 Mhz, 64MB RAM, ổ cứng 20 GB, cạc hình S3 32MB Xin hỏi cách khắc phục ? Máy chạy chậm nhiều nguyên nhân, số biện pháp Chúng ta áp dụng tốt tất • Khởi động máy đĩa mềm "sạch", có chương trình diệt Virus Bkav, D2, NAV để tìm diệt • Mở tệp Autoexec.bat : NC ấn F4 Windows chạy Start/Run gỡ Sysedit.Ok Chúng ta bỏ bớt chương trình cài cách thêm dấu (;) vào đầu dịng xóa • Chúng ta mở tệp Win.ini (giống cách trên) Tìm dịng Run=, Load= Nếu sau dấu = có dịng lệnh xố chương trình kích hoạt sau vào Windows làm chậm tốc độ máy • Bỏ bớt chưong trình kích hoạt vào Windows Start/ Setting/ Taskbar/ Start Menu Program/ Remove/ Program/ Startup • Chúng ta nên bỏ ảnh sặc sỡ, Wallpaper Desktop Xố biểu tượng khơng cần thiết, biểu tượng động Desktop chúng làm giảm đáng kể tốc độ máy • Có thể máy cài nhiều chương trình ứng dụng nên máy bị chậm Nên gỡ bỏ chương trình khơng cịn cần thiết cơng cụ Uninstall kèm theo chúng My Computer / Control Pannel / Add/remove Programs / Uninstall/install chọn chương trình cần gỡ ấn Add/Remove • Cuối thiết phải chạy tiện ích Scandisk để chữa lỗi chạy Disk Defragmenter để giảm phân mảnh ổ đĩa Chắc máy chạy nhanh nhiều sau thực bước Nếu không xố cài lại Windows 98, chí phải Backup lại liệu Format lại ổ - coi cài lại từ đầu 3.4 Ổ CDrom không đọc đĩa Sự cố xảy hai nguyên nhân: Hoặc ổ đĩa CD bị bẩn ổ đĩa bị hỏng hoạt động sai Trước hết, nên thử xem ổ đĩa đọc đĩa CD không Thư nhiều đĩa liệu không chạy ổ đĩa chúng lại chạy tốt máy khác Hăy chạy đĩa nhạc ổ đĩa thử xem Cách ghi liệu đĩa nhạc tương tự CD-ROM tốc độ đọc 1/4 Nếu đĩa nhạc không chạy được, ổ đĩa bị bẩn Chúng ta nên xem hướng dẫn nhà sản xuất ổ đĩa làm dùng đĩa lau chùi để lau đầu đọc Nếu khơng có hướng dẫn thử dùng lau chùi CD (CD cleaner ket), có bán sẵn cửa hàng Nếu việc lau chùi giúp ổ đĩa đọc đĩa nhạc đĩa liệu đọc Nếu ổ đĩa không chơi nhạc được, có lẽ cần phải sửa chữa Bộ phận đầu đọc khơng điều chỉnh đúng, hay mơ tơ khơng trì tốc độ Trong trường hợp tốt nên mua ổ với giá khoảng 30 đô la Thay đơn giản sửa Vả lại thường đă sửa khơng bảo đảm khơng tái phát 3.5 Phối hợp ổ cứng ổ CDRom Chúng ta khơng nên gắn ổ cứng có tốc độ truy xuất liệu chênh nhiều (thí dụ: ổ 5,1Gb ổ 20Gb) vào đường cáp liệu khơng tận dụng hết hiệu suất ổ đĩa có tốc độ cao Điều gắn chung ổ cứng ổ CDRom có tốc độ chênh Tốt tách riêng ổ cứng nhanh ổ cứng chậm (hay CDRom) đường EIDE khác Chú ý: Trên thực tế, việc ổ đĩa có tốc độ chênh lệch nhiều gắn chung với cịn làm chúng chạy không ổn định hay bị báo lỗi truy xuất chạy chương trình, chí có làm hệ thống chạy khơng ổ định (máy hay bị treo bất tử) 3.6 Khắc phục cố hiển thị hình Việc cài đặt chế độ hiển thị hình bao gồm độ phân giải (biểu diễn số điểm (Pixel) dòng theo chiều rộng nhân với số hàng theo chiều cao), độ sâu mầu (số bít cầncthiết để lưu trữ điểm ảnh), số màu hiển thị tốc độ làm tươi hình (Refresh Rate) làm giảm điều tiết mắt tạo cảm giác hưng phấn làm việc Thật uổng phí cho máy tính có cấu hình với hệ thống video cực mạnh mà không cài đặt chế độ hiển thị hình Hệ thống video máy tính bao gồm ba thành phần riêng biệt: Màn hình (Monitor), thích ứng đồ họa video (Display Adapter) trình điều khiển thiết bị (Driver) Hệ thống video làm việc có đầy đủ ba thành phần Sự cố hiển thị hình xảy thành phần hệ thống video hoạt động không đồng với Ngồi ngun nhân đă nêu cịn việc sử dụng khơng driver cho card hình việc chọn thơng số thiết lập cho độ phân giải, số màu hiển thị, tốc độ làm tươi hình khơng thích hợp Thơng thường thấy hình tối thui, hình ảnh bị xé cưa, thông báo lỗi Để khắc phục tình trạng trên, tiến hành bước sau: Với Win 95, Win 97, Win 98: + Khởi động lại máy Trong lên dòng chữ "Starting Windows 95", nhấn F8 chọn Safe mode (lưu ý chế độ Safe Mode, Windows nạp chương trình cần thiết sử dụng driver chuẩn VGA) Chọn Start/Setting/Control panel, click đúp vào mục Display chọn Setting Xác lập lại chế độ hiển thị hình cho phù hợp Nếu sử dụng máy tính kinh nghiệm trực tiếp thay đổi cấu hình cho tập tin System ini trình soạn thảo văn dạng Ascii nào, chẳng hạn trình soạn thảo văn NC Thay đổi mục Display.drv= < Tên Driver không phù hợp > phần [boot] thành Display.drv = Vga.drv B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Nêu phần mềm chẩn đoán lỗi? Câu 2: Hãy sử dụng phần mềm chẩn đốn để tìm lỗi hệ thống? Câu 3: Nêu cách khắc phục lỗi thường gặp hệ thống? Câu 4: Trình bày hình thức phá hoại virus tin học? Câu 5: Nêu cách phòng chống virus ngăn chặn tác hại nó? Câu 6: Có thể cài vào tập tin “config.sys” dịng lệnh để chạy chương trình chống virut cho máy tính lúc khởi động khơng? Hướng dẫn trả lời: Tùy thuộc vào phương pháp viết chương trình chống virut mà việc cài đặt dịng lệnh vào file config.sys để khởi động trình chống virut hay khơng Đa số trình chống virut khơng khởi động từ file config.sys, khởi động từ file autoexec.bat Tuy nhiên việc chạy tự động trình diệt virut từ file autoexec.bat thường có tác dụng ví kiểm tra đĩa cứng , quan trọng phải kiểm tra virut đưa file lạ vào máy từ mạng, usb,… Câu 7: Máy chạy thường xuyên bị treo chạy chậm so với tốc độ thực? Hướng dẫn cách khắc phục: + Nguyên nhân : - Hỏng quạt CPU - Cáp tín hiệu cáp nguồn ổ cứng tiếp xúc chập chờn - Máy bị nhiễm Virus - Lỗi hệ điều hành - Ổ cứng bị Bad phân vùng chứa hệ điều hành + Kiểm tra & Sửa chữa - Kiểm tra xem quạt CPU có quay bình thường khơng ? Nếu quạt CPU khơng quay máy bị treo sau chạy vài phút Thay thử cáp tín hiệu ổ cứng làm vệ sinh chân cắm dây nguồn lên ổ cứng thử lại Nếu cáp tín hiệu ổ cứng tiếp xúc chập chờn làm cho máy bị treo - Sử dụng phần mềm để quét Virus cho máy, phần mềm quét Virus cần phải cập nhật thường xun qt có hiệu - Cài lại hệ điều hành cho máy ( xem lại phần cài đặt ) - Sau làm biện pháp khơng ổ cứng bị Bad, ổ cứng Bad nặng cài hệ điều hành bị lỗi, Bad nhẹ bạn cài đặt bình thường sử dụng máy hay bị treo => Kiểm tra ổ đĩa có Bad khơng bạn làm sau : - Vào hình CMOS thiết lập cho ổ CD ROM khởi động trước - Cho đĩa Boot CD vào khởi động máy từ đĩa Boot CD xuất hình sau : Từ hình bạn gõ SCANDISK C : < Enter > => Đợi cho máy tự quét kiểm tra , bạn bấm Enter máy dừng lại sau xuất hình SCANDISK sau Màn hình cho thấy ổ C có số điểm bị Bad ( vị trí có chữ B mầu đỏ bị Bad " Đĩa hỏng " ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Thiện (Tác giả), Elizabeth Scurfield (Đồng tác giả) Tự Học Chẩn Đoán Sự Cố Và Sửa Chữa Máy Tính.NXB Thống kê Trịnh Anh Tồn Hỏi Đáp Về Nâng Cấp & Sửa Chữa Máy Tính NXB Thanh Niên Tạ Nguyễn Ngọc 500 câu hỏi đáp thực hành sừa chữa máy tính NXB Thanh Niên Nguyễn Cường Thanh Hướng dẫn Lắp ráp xử lý cố máy tính nhà NXB Thống Kê ... sinh viên nghành nghề sữa chữa máy tính, làm sách tham khảo kỹ thuật viên sửa chữa máy tính kiến thức máy vi tính lĩnh vực lắp ráp, sửa chữa khắc phục cố phần cứng phần mềm Với cách trình bày chi... MĐ2 3-0 2 MĐ2 3-0 3 MĐ2 3-0 4 MĐ2 3-0 5 MĐ2 3-0 6 MĐ2 3-0 7 MĐ2 3-0 8 MĐ2 3-0 9 Tên Bài mở đầu: Các thành phần máy tính Bài 1: Q trình khởi động máy tính Bài 2: Sơ lược kiểm tra trước sửa chữa máy tính Bài 3:... vấn đề sau: - Các thành phần bên máy PC - Những điều cần lưu ý tháo lắp máy - Các yếu tố hình thù máy Mục tiêu: - Hiểu thành phần, chức máy tính - Nhận dạng thành phần bên máy tính - Chọn lựa