1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG HẠ TẦNG SỐ CHO CONG CUỘC CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÀNH BƯU CHÍNH

84 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

TỔNG HỢP THAM LUẬN DỰ KIẾN TRÌNH BÀY TẠI HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM 2020 CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội, 12/2019 I LĨNH VỰC BƯU CHÍNH XÂY DỰNG HẠ TẦNG BƯU CHÍNH DÙNG CHUNG CHO NGÀNH BƯU CHÍNH VIỆT NAM NHẰM MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG HẠ TẦNG SỐ CHO CƠNG CUỘC CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA NGÀNH BƯU CHÍNH Trần Trung Hưng Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu Viettel Thay mặt cho đơn vị làm bưu chuyển phát, tơi xin gửi lời chúc tốt đẹp đến Tơi đánh giá cao vai trò đóng góp Bộ TTTT khơng Viễn Thơng, ICT mà lĩnh vực Bưu thuận lợi có nhiều hội phát triển Tôi vinh dự đến dự hội nghị Tổng kết năm Bộ tham gia phát biểu hội nghị quan trọng đầy giá trị Bộ ngày hôm Tôi xin đề xuất xây dựng hạ tầng bưu dung chung cho ngành Bưu Việt nam Nhằm mục đính xây dựng Hạ tầng số cho công chuyển đổi số ngành Bưu Kính thưa đồng chí Lãnh đạo… Thực trạng hạ tầng bưu Việt Nam: + Chi phí vận tải mức cao: chủ yếu nỗ lực tự thân khối doanh nghiệp, rời rạc thiếu đồng chưa tận dụng MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ, nguồn lực xã hội cho Vận tải giao Bưu phẩm, Bưu kiện Đặc biệt Bưu … Hiện có 420 doanh nghiệp Bưu cấp phép nhiều doanh nghiệp chưa cấp phép hoạt động dạng chuyển phát hay xe khách tạo cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực Các doanh nghiệp sẵn sàng làm sai lệch thị trường từ giá tới chất lượng Các công ty start up hay cơng ty Bưu nhỏ nhận hậu thuẫn ngầm doanh nghiệp nước ngoài, họ chấp nhận lỗ để giảm giá tới tận dẫn đến ganh đua, chơi xấu với nhiều chiêu trò thiếu minh bạch, khiến quan quản lý nhà nước khó kiểm sốt, Đặc biệt nhiều doanh nghiệp chuyển phát bị lợi dụng công cụ để đối tượng vận chuyển hang cấm, hàng lậu ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Tính đến tháng 9/2019, nước có khoảng 420 cơng ty Bưu lớn nhỏ cấp phép hoạt động Nếu 400 cơng ty hoạt động lộ trình định hạ tầng Bưu khơng thể đáp ứng kịp, gây nên tình trạng tắc nghẽn hạ tầng Hơn nữa, coi lãng phí nguồn lực lớn cho xã hội, dẫn đến hiệu suất lao động ngành Bưu khơng nâng cao + Sự rời rạc đầu tư cơng ty Bưu Trong hoạt động Bưu chính, tất cơng ty phải trải qua ba khâu để bưu phẩm từ tay người nhận đến tay người gửi - First mile trình nhận hàng từ tay người gửi đến điểm tập kết hàng hóa, - Milde mile trình từ vận chuyển điểm tập trung (hub/ sub nhận), chia chọn vận chuyển đến điểm tập trung giao (hub/ sub giao) - Last mile sẽ đảm nhiệm lấy hàng từ điểm tập trung giao phát hàng đến tay người nhận Hiện nay, công ty Bưu có hệ thống kho bãi, phương tiện phần lớn tự đầu tư, quy mô kho nhỏ, vừa thiếu, vừa thô sơ, không đồng bộ; liên kết công ty lỏng lẻo, chưa có tiếng nói chung cơng ty Bưu cho vấn đề chung ngành Bưu Chính + Thiếu dẫn dắt cơng nghệ thông tin: Ngày nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ mạnh mẽ hết, việc ứng dụng công nghệ để nâng cao suất lao động, số hóa hoạt động ngành Bưu đặt cấp thiết Một platform cơng nghệ coi giải pháp cốt lõi cho tốn hạ tầng Bưu dùng chung Mơ hình vận hành dự kiến platform cơng nghệ bưu dùng chung cho hoạt động hậu cần TMDT Lựa chọn vấn đề: Bưu Viettel dự MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẼ xậy dựng Platform, Công nghệ, kết hợp với Hạ tầng (Kho) để cung cấp khâu Middlemile Lastmile cho doanh nghiệp Bưu khác dùng chung - Platform: cung cấp App để dẫn đường, tối ưu hành trình, replan AI; tạo hệ quản trị tài chính, báo cáo sản lượng, điều hành trí tuệ nhân tạo - Làm chủ công nghệ hệ thống Mega HUB: Robotics hệ thống kho, sorting tạo elogistics Mặc dù thân Viettel Post giải hai vấn đề này, góp phần vào tăng trưởng VTP năm gần mang tính đơn lẻ, chưa hình thành hạ tầng mang tính tổng thể quốc gia Đề xuất kiến nghị Kính mong Thủ tưởng xem xét có ý kiến chủ đạo nghiên cưu tính khả thi đề xuất Nếu nước nghiên cứu triển khai quy hoạch cấp đất để xây dựng Mega Hub, địa điểm: Hà nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa,TP.HCM Cần thơ Cụ thể: Quy hoạch lại trung tâm/ kho bãi tồn quốc theo mơ hình: Mega lớn- Hub- Sub- Bưu cục- Tuyến phát MyGo, kết nối phương tiện vận tải : Đường bộ, đường khơng đường Sắt…Trong đường sắt vận chuyển liên dung chủ yếu, giảm vận chuyển đường gánh nặng Xã hội Trên kiến nghị … Trân trọng cảm ơn Thủ Tướng, cảm ơn Bộ trưởng đồng chí Lãnh đạo, đại biểu lắng nghe ỨNG DỤNG MÃ ĐỊA CHỈ BƯU CHÍNH KẾT HỢP VỚI VIỆC TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN CƠNG CỦA CHÍNH PHỦ, MANG LẠI LỢI ÍCH CHO HƠN 24 TRIỆU HỘ GIA ĐÌNH TRÊN TỒN QUỐC Chu Quang Hào Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam Lời đầu tiên, thay mặt Lãnh đạo TCT Bưu điện Việt Nam, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ TT&TT, đồng chí Lãnh đạo Bộ, ban, ngành quan tâm đạo, hỗ trợ hoạt động TCT Bưu điện Việt Nam năm qua Cho phép gửi tới đồng chí Lãnh đạo tồn thể q vị đại biểu, vị khách quý lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Chúc cho hội nghị triển khai kế hoạch năm 2020 Bộ TTTT đạt kết thắng lợi Kính thưa đồng chí, thưa toàn thể Hội nghị, TCT Bưu điện Việt Nam vinh dự tham luận Hội nghị triển khai Kế hoạch năm 2020 Bộ TTTT với chủ đề “ỨNG DỤNG MÃ ĐỊA CHỈ BƯU CHÍNH KẾT HỢP VỚI VIỆC TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN CÔNG CỦA CHÍNH PHỦ, MANG LẠI LỢI ÍCH CHO HƠN 24 TRIỆU HỘ GIA ĐÌNH TRÊN TỒN Q́C” Kính thưa đồng chí, Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ TTTT, Nhà nước định đơn vị cung cấp dịch vụ bưu cơng ích, có trách nhiệm tổ chức khai thác hiệu mạng bưu cơng cộng tồn quốc nhằm phục vụ u cầu quyền đông đảo người dân Với mạng lưới có 13.000 điểm giao dịch phủ khắp tỉnh thành, có 8.000 BĐ-VHX trải rộng đến tận địa bàn vùng sâu vùng xa, với lực lượng lao động đông đảo (trên 70.000 người, bao gồm cộng tác viên, đại lý), hệ thống phương tiện hỗ trợ đồng bộ, đại, thời gian vừa qua Bưu điện Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng ích nhà nước giao, khai thác hiệu mạng Bưu cơng cộng phát triển kinh doanh, khẳng định vị số thị trường dịch vụ Bưu chuyển phát Với trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt - doanh nghiệp đầu tàu lĩnh vực bưu chính, Bưu điện Việt Nam ln ý thức vai trò, trách nhiệm việc tham gia triển khai đề án lớn, nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ, Bộ ngành giao, đó, nhiệm vụ bật năm 2019 tham gia cung cấp dịch vụ lĩnh vực hành cơng, cải cách thủ tục hành chính, tham gia triển khai dự án xây dựng mã địa bưu chi tiết tới địa Xây dựng Hệ thống Mã địa bưu chi tiết tới hộ dân cư nước Trên sở Bộ mã bưu quốc gia Bộ TTTT ban hành, Bưu điện Việt Nam tổ chức xây dựng hệ thống mã địa bưu chi tiết tới địa hộ dân cư, phục vụ q trình chuyển phát bưu gửi nhanh chóng, xác tới người nhận địa chỉ; Từ hình thành sở liệu địa bưu gắn với mã bưu quốc gia Với mục tiêu hình thành tiêu chuẩn chung sở liệu địa chỉ, tạo ổn định, thuận lợi cho người dân sử dụng mã địa bưu chính, nâng cao hiệu doanh nghiệp bưu tác nghiệp, đồng thời tạo hội kinh doanh dịch vụ dựa sở liệu địa chỉ, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam tiến hành xây dựng mã địa bưu đến hộ dân theo bước sau: tiêu chuẩn hóa địa liệu địa chỉ; triển khai xây dựng sở liệu địa chỉ; quản lý làm giàu sở liệu địa tảng đồ số Với mạnh lực mạng lưới bưu điện (bao gồm nhân lực nguồn lực khác), vòng tháng (từ tháng đến tháng 3/2019), Bưu điện Việt Nam tổ chức thu thập sở liệu địa tới 24 triệu hộ gia đình tồn quốc Đặc biệt, việc xây dựng mã địa bưu đến hộ gia đình kết hợp triển khai việc tham gia đề án “Phát triển Hệ tri thức việt số hóa” với dự án bật mà Bưu điện Việt Nam giao triển khai dự án “Nền tảng liệu đồ số Việt Nam” Đây số ứng dụng hiệu sở liệu mã địa bưu đến hộ gia đình, hệ thống mã bưu đến hộ gia đình cập nhật đồ số Việt Nam (V-map) Trên sở đó, Bưu điện Việt Nam phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực tích hợp hiển thị lớp đồ sở du lịch, sở lưu trú, sở khám chữa bênh, nhà thuốc, sở giáo dục toàn quốc, địa nhân đạo lên đồ Vmap Với việc triển khai nội dung trên, Bưu điện Việt Nam cam kết với Bộ trưởng hoàn thành Xây dựng Hệ thống Mã địa bưu chi tiết tới hộ dân cư nước vào 01/06/2020 Xây dựng khai thác sở liệu lớn hộ gia đình - mang lại tiện ích đáp ứng tồn diện nhu cầu hộ gia đình, cá nhân Năm 2019, thực Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, BĐVN Chính phủ giao nhiệm vụ triển khai hệ thống định danh xác thực điện tử để kết nối với cổng dịch vụ công quốc gia Hệ thống giúp người dân xác thực thông tin cá nhân tên, số điện thoại, giấy tờ tuỳ thân, địa chỉ… để tham gia vào giao dịch điện tử, tránh trường hợp mạo danh, giả mạo Trong trình thực việc định danh xác thực điện tử, Bưu điện Việt Nam đồng thời giúp cá nhân/tổ chức xác thực địa Đây sở để Bưu điện Việt Nam tiếp tục thực cập nhật sở liệu địa chỉ, đảm bảo sở liệu địa chỉ, hộ gia đình “sống”, cập nhật làm giàu thường xuyên Trên sở xây dựng mã địa bưu đến hộ gia đình, năm 2020, Bưu điện Việt Nam xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại, thiết lập tảng CSDL lớn CSDL hộ gia đình Trong trình triển khai CSDL địa Hệ thống định danh xác thực điện tử, lực lượng bưu tá, nhân viên Bưu điện tiếp cận trực tiếp đến địa cá nhân hộ gia đình Đây điều kiện thuận lợi để BĐVN xây dựng CSDL lớn lĩnh vực bưu nhằm xác định nhu cầu hộ gia đình, cá nhân để cung cấp dịch vụ liên quan đến thương mại điện tử, logistics,thanh tốn, hành cơng, giáo dục, y tế, nhân đạo, sản phẩm hàng hóa tiêu dùng… đáp ứng nhu cầu thiết yếu hộ gia đình người dân, tới tận địa bàn xã… Cùng với việc xây dựng hoàn thiện tảng, giải pháp quản trị sở liệu 24 triệu hộ gia đình, Bưu điện Việt Nam xây dựng tảng ứng dụng số, hệ thống quản trị cung ứng dịch vụ đa kênh, triển khai platform bán hàng tích hợp tất sản phẩm, dịch vụ Bưu điện sản phẩm, dịch vụ thiết yếu khác phục vụ nhu cầu người dân, giúp hộ gia đình, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa có hội tiếp cận sản phẩm, dịch vụ cách thuận tiện, nhanh chóng với mức giá chất lượng đảm bảo (ngoài sản phẩm dịch vụ thiết yếu bao gồm dịch vụ ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ toán, thu hộ, chi hộ…- dịch vụ mà người dân địa bàn nông thơn khó khăn để tiếp cận sử dụng) Bưu điện Việt Nam với chiến lược chuyển đổi số, bước chuyển đổi thàh doanh nghiệp cơng nghệ lĩnh vực bưu Bưu điện Việt Nam đặc biệt quan tâm đến chuyển đổi số bước chuyển đổi thành doanh nghiệp công nghệ lĩnh vực Bưu Hơn hết, đội ngũ lãnh đạo Bưu điện Việt Nam nhận thức Chuyển đổi số giải pháp sống doanh nghiệp để thích ứng với bối cảnh biến động liên tục Ngay từ tháng 4/2019, Chiến lược chuyển đổi số gấp rút xây dựng dần cụ thể hóa thành chương trình, dự án để chuyển đổi tồn diện mặt hoạt động Tổng công ty bao gồm: Đổi hoạt động quản lý khách hàng, tự động hóa khai thác vận chuyển; bước đầu tạo dựng quy trình quản lý thơng minh cho cơng tác quản trị chiến lược, tài kế tốn, quản trị nguồn nhân lực; nghiên cứu thí điểm dịch vụ số đáp ứng nhu cầu kết nối số vật lý cá nhân, doanh nghiệp, quyền cấp… Cùng với chuyển đổi số, Bưu điện Việt Nam xác định định hướng dài hạn trở thành doanh nghiệp cơng nghệ lĩnh vực bưu Theo đó, Bưu điện Việt Nam hướng tới xây dựng môi trường thúc đẩy sáng tạo, học hỏi không ngừng để ứng dụng nhanh chóng thành tựu cơng nghệ tiên tiến; đa dạng hóa dịch vụ số, hỗ trợ khách hàng ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan nắm sức mạnh liệu, cơng nghệ để tích cực tham gia triển khai chương trình, đề án quốc gia Việc thực chiến lược chuyển đổi số tảng điều kiện để Tổng công ty tham gia vào đề án Chính phủ (như Itrithuc, Vmap, tham gia phủ điện tử, PostID, tốn khơng dùng tiền mặt, sở liệu dân cư, an sinh xã hội…), nhiệm vụ Bộ Thông tin Truyền thơng giao có việc xây dựng mã địa bưu tới hộ gia đình, tiến tới xây dựng sở liệu lớn lĩnh vực bưu Các nội dung tiền đề quan trọng để Bưu điện Việt Nam tổ chức triển khai chiến lược phát triển giai đoạn (2020 – 2030), đảm bảo liên tục đổi mới, củng cố, mở rộng phát triển bền vững Thưa quý vị đại biểu Trên nội dung tham luận Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Hội nghị với chủ đề “Ứng dụng mã địa bưu kết hợp với việc triển khai đề án cơng phủ, mang lại lợi ích cho 24 triệu hộ gia đình tồn quốc” Xin chân thành cám ơn đạo sát Lãnh đạo Đảng, nhà nước, Bộ TTTT, Bộ, ngành liên quan, tin tưởng giao cho Bưu điện Việt Nam tham gia triển khai đề án lớn, nhiệm vụ trọng tâm phủ ngành Xin trân trọng cảm ơn đạo, phối hợp chặt chẽ Vụ bưu đơn vị chức liên quan Bộ TTTT hỗ trợ Tổng công ty Bưu điện Việt Nam triển khai nhiệm vụ thời gian vừa qua Bưu điện Việt Nam kính mong tiếp tục nhận hỗ trợ đồng chí lãnh đạo năm 2020 năm Xin kính chúc sức khỏe đồng chí Lãnh đạo, quý vị đại biểu năm 2020 sức khỏe, an khang, thịnh vượng Xin chân trọng cảm ơn./ DỊCH VỤ BƯU CHÍNH SỐ - HƯỚNG TIẾP CẬN NỀN KINH TẾ SỐ CỦA BƯU CHÍNH VIỆT NAM Nguyễn Vũ Hồng Thanh Vụ trưởng Vụ Bưu Cuộc cách mạng số tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực, ngành nghề giới Ngành bưu giới bị dịch vụ điện tử thay thương mại điện tử (TMĐT) tác động chứng kiến sụt giảm sản lượng thư, gây ảnh hưởng xấu đến doanh thu bưu Nhưng phát triển dịch vụ điện tử thay TMĐT lại mang đến nhiều hội cho ngành bưu tạo lượng gói, kiện hàng hóa nhỏ khổng lồ mà doanh nghiệp bưu khắp giới phải ngày đêm chuyển phát tới người tiêu dùng Tính đến thời điểm tại, 435 doanh nghiệp tham gia hoạt động bưu thị trường, số đó, khoảng 95% doanh nghiệp tư nhân 05 DNBC có vốn Nhà nước (VNPost, Viettel Post, EMS, SPT, Nasco Express) dù chiếm 1% số doanh nghiệp, nắm giữ vai trò chủ đạo (với 60% thị phần doanh thu dịch vụ bưu - theo số liệu năm 2018) Chỉ vòng 10 năm, số DNBC tăng 50 lần so với năm 2007 (08 DNBC) cho thấy hấp dẫn thị trường Miếng bánh “ngon” bưu chia sẻ cho nhiều loại hình doanh nghiệp: khơng có DNBC truyền thống mà doanh nghiệp vận tải/logistics, doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) công nghệ; khơng doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp chuyển phát toàn cầu, cung ứng dịch vụ xuyên biên giới Sự tham gia họ khiến cho tranh thị trường bưu ngày sinh động; đồng thời cạnh tranh ngày mạnh mẽ mà doanh nghiệp phải nỗ lực để tồn phát triển Năm 2019, tổng doanh thu DNBC ước đạt khoảng 47.100 tỷ VND/2 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2018) tổng thu doanh dịch vụ bưu ước đạt khoảng 30.000 tỷ VND/1,3 tỷ USD, tăng 27% so với 2018 Khoảng cách doanh thu bưu tổng doanh thu ngày có chiều hướng nới rộng cho thấy, bên cạnh dịch vụ bưu truyền thống, DNBC bước phát triển, mở rộng hệ sinh thái đa dịch vụ, hệ sinh thái đa phân khúc nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, tạo nguồn doanh thu Từ năm 2016-2019, số lượng lao động DNBC có xu hướng tăng (bình quân khoảng 11%) Năm 2018, 2019 nguồn nhân lực lĩnh vực bưu tăng BẢO VỆ, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VIỆT TRONG THỜI BUỔI “XUYÊN BIÊN GIỚI” Nguyễn Thanh Lâm Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử Hãy tưởng tượng kịch tương lai gần sau: Mọi người Việt nam, từ lúc mở mắt thức dậy đến lên giường ngủ lên Youtube Facebook để xem, để tán thưởng dè bỉu miễn phí thứ đời: đọc tin xem truyền hình mà khơng cần quan tâm tin đọc báo viết, hay đưa lên; đâu tin thật, đâu tin giả; chương trình truyền hình xem làm, có quyền hay khơng có quyền; người đưa tin làm chương trình cho xem họ kiếm tiền đâu, sống gì… Trẻ em lại chẳng cần biết khơng có hội biết báo chí, phải biết đến kênh truyền hình có Facebook, Youtube, Tik tok hay Netflix… Trong tương lai vậy, khái niệm “Kênh truyền hình thiết yếu”, hay “báo chí thống” quen thuộc với người 40, 50 tuổi Những người làm báo ngày giành vài để lên mạng viết lách, post ảnh, trò chuyện, giải trí, lại tự an ủi “Mình lực lượng chủ lực để định hướng thông tin tư tưởng cho xã hội”, “Nhà nước ni anh em chúng ta”, nhìn thấy trước tồn “anh em chúng ta” ngày bấp bênh, lay lắt, người đọc khơng buộc phải trả tiền để xem báo, doanh thu quảng cáo sụt giảm khơng phanh… Tương lai khơng q xa thực tế mấy, hồn tồn xảy ra, không hành động ngay, cách sòng phẳng, liệt đồng bộ, để bảo vệ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ SÁNG TẠO VIỆT mơi trường mạng Việt nam quốc gia có chủ quyền Chúng ta thị trường 90 triệu dân Đại phận người Việt nam có thói quen nắm thơng tin tri thức thơng qua báo chí tin tức mạng Tiềm sáng tạo dư địa cho thị trường báo chí nội dung số người Việt vô lớn Chúng ta có đủ luật lệ để quản lý thúc đẩy phát triển báo chí thị trường nội dung giải trí Các doanh nghiệp viễn thơng 100% vốn nhà nước hồn tồn đủ khả kiểm sốt hạ tầng viễn thơng, internet mơ hình chia sẻ doanh thu với đơn vị làm nội dung Vậy mà 80% doanh thu quảng cáo mạng thuộc Facebook Google (hơn 900 triệu USD doanh thu năm 2018, số dự kiến lớn năm 2019) Các nhà mạng viễn thơng loay hoay xem tìm cách 69 để tăng doanh thu từ nội dung số, thi bán phá giá gói nội dung video, truyền hình Các cơng ty nội dung truyền hình phim truyện xuyên biên giới thoải mái khai thác thị trường Việt nam mà chưa phải nộp thuế hay chịu kiểm sốt Nhiều cơng ty nội dung số Việt nam tính chuyện lập pháp nhân nước để tránh quy định quê nhà Vậy lại đứng trước viễn cảnh không sáng sủa vậy? Chúng ta kiểm soát mức chỗ nào, kiểm soát chỗ nào? Để giải toán “Bảo vệ phát huy giá trị Việt thời buổi truyền thông xuyên biên giới”, khn khổ tham luận này, từ góc độ quan tham mưu thực thi sách quản lý, chúng tơi xin trình bày số cách giải toán nhỏ sau: Trước hết toán nguồn lực kinh tế: Hiện nay, ngoại trừ vài quan báo chí lớn tự chủ tồn phần có doanh thu thuộc cỡ nghìn tỷ/năm, đại phận quan báo chí khơng đủ nguồn lực để tự cân đối hoạt động, chưa nói đến đầu tư phát triển Nếu để quan tự vật lộn hoàn toàn chế thị trường, biến nghề viết báo trở thành nghề mưu sinh chật vật, bỏ trống trận địa mảng nhiệm vụ thông tin tuyên truyền thiết yếu quan trọng mà Đảng Nhà nước cần trì Vì vậy, nguồn lực đặt hàng nhà nước cần tăng cường có chọn lọc, có trọng tâm trọng điểm để khơng lãng phí ngân sách Nhà nước trung ương nhà nước địa phương cần điều tiết báo chí truyền thơng từ vai trò Khách hàng lớn, khó tính sòng phẳng, tính đúng, trả đủ để quan báo chí chủ lực có tiếng nói thuyết phục, phản ánh dòng chảy đất nước diễn đàn thống truyền thơng xã hội Các nhà mạng viễn thơng, với nguồn lực tài dồi dào, với tệp khách hàng “khủng”và với tảng cung cấp dịch vụ hội tụ, nên nhận lấy vai trò nhà đầu tư cho báo chí, truyền thơng, cho nội dung số, bơm vào ngành công nghiệp nội dung Việt nguồn tài để đảm bảo cho nội dung có chất lượng sản xuất lan tỏa, góp phần tăng doanh thu ăn chia với viễn thông, cạnh tranh kéo giá xuống để bán băng thông rộng cho người Việt nam lên xem đủ loại nội dung thượng vàng hạ cám mạng xã hội xuyên biên giới Nội dung hàng hóa quan trọng viễn thông Các nhà mạng Viễn thông “ông lớn” đủ nguồn lực làm việc này, cần coi hướng đúng, trách nhiệm xã hội mình, ngành cơng nghiệp nội dung nước lành mạnh, phát triển 70 Thứ hai: Bài toán quản lý bành trướng doanh nghiệp xuyên biên giới bảo hộ hợp lý đơn vị sản xuất nội dung nước Đã qua thời mà phải chấp nhận không “chủ chợ”, không làm người “chia bài” lĩnh vực sản xuất, phân phối kinh doanh sản phẩm báo chí, truyền thơng nội dung số sân nhà Sự áp đảo, tính ưu việt tảng xuyên biên giới thực tế Nhưng tiếp tục coi trật tự giới mới, vào trận với tâm “chưa đánh thua, chưa chiến đấu đầu hàng” Chúng ta cần mạnh dạn khẳng định quan điểm phải bảo hộ cách hợp lý doanh nghiệp nước, khuyến khích mắt xích hệ sinh thái số Việt nam bắt tay, hợp tác làm ăn với theo tỷ lệ ăn chia văn minh hơn, có lợi cho đơn vị cá nhân sản xuất nội dung.Đối với biểu vi phạm pháp luật công ty xuyên biên giới, đến lúc Bộ ngành liên quan Bộ Công An, Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương Ngân hàng nhà nước liệt vào để đấu tranh cách đồng bộvà không khoan nhượng, yêu cầu FB, GG tảng cung cấp nội dung xuyên biên giới tuân thủ pháp luật Việt nam, đặc biệt pháp luật quản lý nội dung, quản lý việc lưu trữ phát tán nội dung, quản lý quảng cáo, quản lý thuế, quản lý toán Cần thống nhận thức hành động công tác truyền thông Việt nam gây khó khăn cho cơng ty xun biên giới, vấn đề quan hệ song phương Việt nam với nước này, nước khác, mà tạo sân chơi công cho Doanh nghiệp ngồi nước, xóa bỏ định kiến quản lý nhà nước bảo hộ ngược doanh nghiệp nước thiếu quy định khả thi để quản lý họ Cần xác định rõ không đấu tranh mặt trận trị, tư tưởng, bảo vệ an ninh trật tự xã hội, mà đấu tranh để giành lại quyền kiểm sốt khơng gian số, giành lại thị phần không gian số Việt nam; Bên cạnh đấu tranh trị, cần đấu tranh biện pháp kinh tế, kỹ thuật, dân (trong ưu tiên biện pháp kinh tế) Thứ ba: Bài toán đưa nội dung, giá trị tốt đẹp Việt nam, đưa dòng chảy xã hội lên chiếm lĩnh khơng gian mạng Việc truyền thơng thống bỏ trống trận địa mạng xã hội khiến cho thông tin đối xứng, thiếu cân công môi trường mạng xã hội Thiệt thòi khơng thuộc quan nhà nước hay hệ thống trị, mà thiệt thòi cho người dân xã hội, họ khơng tiếp cận thơng tin thống qua môi trường mạng xã hội Xu cần phải thay đổi 71 Mặt khác Đã đến lúc xem xét sửa đổi sách để mở rộng khơng gian sáng tạo nội dung, đa dạng hóa hình thức biểu đạt người Việt, quan truyền thơng kích thích đổi mới, sáng tạo nội dung, để nội dung hay giá trị tốt đẹp có khả tự lan tỏa Trong lĩnh vực thông tin điện tử nội dung số, nay, việc có nhiều dịch vụ nội dung số doanh nghiệp nước phải xin cấp phép trước cung cấp rào cản lớn ngăn trở doanh nghiệp nhập thị trường có hội cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp xuyên biên giới Bằng việc trói chân trói tay doanh nghiệp nước qua thủ tục tiền kiểm, làm tăng chi phí cho họ, mang lại lợi cho doanh nghiệp nước Điều ngược lại xu chung với Nghị Chính phủ, thị Thủ tướng Chính phủ việc tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việc tiền kiểm nhiều tạo sức ép lên đội ngũ cán làm công tác này: không đủ người để làm, khơng thời gian để trau dồi nâng cao nghiệp vụ, nghiên cứu mơ hình quốc tế để hồn thiện sách, đồng thời chịu nhiều điều tiếng “gây khó khăn”, “bảo hộ ngược”, “lợi ích nhóm” Đó chưa kể đến rủi ro pháp lý lớn nhiều năm sau quan cấp phép, mà lĩnh vực quản lý xuất nhiều tình tiết, diễn biến, với hình thức vi phạm mà quy trình cấp phép trước khơng phát hết Với lý trên, mảng lĩnh vực Thông tin điện tử giao quản lý, phụ trách, mạnh dạn đề xuất bãi bỏ tối đa thủ tục tiền kiểm, cấp phép khơng phù hợp cản trở phát triển, để tập trung nguồn lực vào xây dựng sách, hậu kiểm kiểm sốt Cụ thể, năm 2020, phải trình lên Chính phủ cho phép sửa Nghị định 72/2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, đưa công nghiệp nội dung số trở thành ngành tạo nhiều công ăn việc làm, trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp sáng tạo & kinh tế tri thức, đưa khu vực kinh tế trở thành khu vực kinh tế rộng lớn, quan sát được, đóng góp nhiều cho tăng trưởng Cuối tốn quản lý thơng tin xử lý sai phạm lĩnh truyền thông, Thông tin điện tử nội dung số (muốn bảo vệ giá trị tốt đẹp phải ngăn chặn, trấn áp việc phát tán nội dung xấu mục đích xấu) Do nguồn thu từ việc độc giả trả tiền xem báo, phụ thuộc vào quảng cáo nguồn thu nhất, bị tác động lệ thuộc vào “giải pháp đọc” mơ hình kinh doanh mạng xã hội, truyền thơng nói chung có xu hướng tham gia khuếch đại giá trị tiêu cực để kéo người xem, để tăng view, … Cảm giác “quyền lực” mạng xã hội mang lại khiến nhiều người, 72 có nhà báo, có xu hướng kết hợp viết lách báo thống mơi trường mạng để gây ảnh hưởng, chí để “định hướng”, “điều hướng” dư luận mục đích riêng Nhiều vụ việc kết hợp “đánh đấm” báo thống mạng xã hội, phóng viên kiêm “dư luận viên” để đánh đấm, bới móc, dọa dẫm, tống tiền phần làm hình ảnh “chính trực” người làm báo quan báo chí Tình trạng gây nhiều xu hướng tư tưởng lệch lạc xã hội, gây nhiễu loạn cho quan lãnh đạo, đạo, tạo nên tâm lý lượng tiêu cưc, chí thổi lên trào lưu “bất tuân dân sự” nhiều lĩnh vực Từ đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, xu hướng tạo khủng hoảng báo chí, trang thông tin điện tử tổng hợp & mạng xã hội, kích động trào lưu “bất tuân dân sự” dự kiến xảy nhiều Các “dịch vụ” xử lý khủng hoảng qua phóng viên, dư luận viên dự báo nở rộ, lúc phức tạp tốn cho “nạn nhân” khủng hoảng truyền thông Quản lý nội dung thời buổi thời buổi truyền thông xã hội cần phải quản trị tốt thông tin phương thức truyền tin Song song với việc xây dựng hệ thống lưu chiểu, giám sát thơng tin mạng để “nhìn thấy” xu biểu truyền thông xã hội, cần mạnh mẽ, nghiêm khắc, đồng xử lý cá nhân, tổ chức sản xuất, phát tán khai thác kinh doanh thông tin giả mạo, thông tin xuyên tạc với mục đích xấu Các nhà mạng viễn thơng cần có tiếng nói hành động liệt việc ngăn chặn phát tán nội dung vi phạm pháp luật mạng Những quan báo chí có phóng viên vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp bị xử lý mặt pháp luật cần phải xem xét trách nhiệm người đứng đầu, chừng mực trách nhiệm quan chủ quản Trong năm 2019 năm tới, ủng hộ thiết tha đề nghị Hội Nhà báo Việt nam vào mạnh mẽ để chấn chỉnh vấn đề Đạo đức báo chí, đồng thời bảo vệ quan báo chí phóng viên có quan điểm làm báo chân Với hiểu biết giới hạn lực khiêm tốn mình, chúng tơi xin mạnh dạn đưa ý kiến lời tham mưu tâm huyết lên cấp lãnh đạo tới toàn thể hội nghị, với mong muốn thiết tha cần phải nhanh chóng hành động để bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp Việt nam khơng gian mạng NẾU CHÚNG TA KHƠNG LÀM, THÌ AI LÀM? NẾU BÂY GIỜ KHƠNG LÀM, THÌ BAO GIỜ? Xin trân trọng cảm ơn./ 73 LIỆU XUẤT BẢN VIỆT NAM CĨ THÀNH NGÀNH CƠNG NGHIỆP? Nguyễn Mạnh Hùng Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty CP sách Thái Hà Hoạt động xuất khơng có nhiệm vụ bảo tồn truyền bá giá trị văn hóa tinh thần nhằm nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng tảng tư tưởng, giới quan, nhân sinh quan; xây dựng đạo đức, lối sống phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam; góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; vừa khẳng định, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, mà hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế, góp phần vào phát triển kinh tế chung Việt Nam năm gần Là quốc gia có tốc độ phát triển internet hàng đầu khu vực, Việt Nam có tảng quan trọng để bước vào giai đoạn xuất 4.0 Chúng ta nhận thấy chuyển biến xuất trước tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đó là: Thứ nhất, chuyển biến mơ hình quy trình xuất Cách mạng công nghiệp 4.0 đưa đến thay đổi ngày nhanh lĩnh vực công nghệ, truyền thơng, khách hàng mơ hình kinh doanh Trong hoạt động xuất xuất mơ hình mà trọng tâm không thân sản phẩm, mà quy trình định hướng khách hàng Các NXB chuyển từ vai trò người sản xuất, tạo sản phẩm sang vai trò cung cấp dịch vụ nội dung, thông tin để kết nối người đọc với tác giả Ngược lại, số công ty cung cấp dịch vụ thông tin lấn sân, trở thành “bà đỡ” cho ấn phẩm Sẽ có mơ hình hoạt động xuất song hành tồn tại: Mơ hình truyền thống - tập trung vào in ấn, tác phẩm in (dành cho thương hiệu lớn); mơ hình phương tiện truyền thơng việc tạo phân phối nội dung kênh khác (dành cho tập đoàn nắm giữ bigdata (dữ liệu lớn) mạng lưới phân phối); mơ hình tạo dịch vụ nội dung dựa tảng số mạng lưới khách hàng (mơ hình tương lai - mơ hình 4.0) Thứ hai, xuất sản phẩm xuất thay dần vai trò sách truyền thống Hiện nay, sau thối trào thiết bị đọc sách độc lập tồn tại, dòng sách điện tử tích hợp nhiều hệ điều hành: Window, Mac, Linux, iOS, Android, Blackberry, WebOS… ngày chiếm ưu Chỉ với điện thoại thông minh, gọn nhẹ, độc giả có trải nghiệm đọc sách giấy, lật giở trang Hình ảnh, audio, video tích hợp vào ebook tương tác thời gian thực nên trực quan, sống động Để đáp ứng ngày tốt nhu cầu bạn đọc, NXB lớn giới đẩy mạnh xuất điện tử, đặc biệt xuất phát hành trực tuyến mạng 74 internet Đi đầu tập đồn cơng nghệ thơng tin với góp mặt tên tuổi lớn Google, Yahoo, Facebook, kết hợp với nhà sản xuất Apple, SamSung, Nokia, Sony, tích hợp sẵn sản phẩm sách điện tử điện thoại di động cho phép tải sách điện tử qua Appstore, Google play, nhằm gia tăng giá trị ứng dụng sản phẩm công nghệ thông tin Thứ ba, phương thức sản xuất gắn với yêu cầu nguồn nhân lực Những thói quen độc giả như: mua bán, lựa chọn trao đổi sách trực tuyến, sử dụng ebook (sách điện tử) vrbook (sách thực tế tăng cường ảo) buộc NXB phải tìm định hướng phát triển cho khơng muốn bị tụt hậu, robot thay thế/hỗ trợ phận chế hay nhân công làm kỹ thuật in ấn, giúp NXB tinh giản máy; đồng thời giúp NXB kiểm định chất lượng thảo, kiểm sốt tình trạng “đạo văn” tiếp cận tiến nhanh chóng khoa học cơng nghệ Thị trường xuất tồn cầu 2018-2022 • Xuất tồn cầu dự kiến đạt mốc doanh thu khoảng 356 tỷ USD vào năm 2022 • Xu hướng ngày phổ biến phương thức POD, tức in sách sau nhận đơn đặt hàng • Bối cảnh xuất hành vi đọc độc giả yêu cầu cần xuất nội dung nhanh chóng thời gian quay vòng Điều giúp tiết kiệm đáng kể thời gian tiền bạc • Số lượng tác giả độc lập tự xuất tăng lên đáng kể (các tác giả tự định mắt sách cách thức xuất bản; tác phẩm gốc không bị sửa đổi biên tập viên Các tác giả không cần công ty, cần đăng ký ISBN với tư cách cá nhân tự xuất bản…) Có 10 cách phổ biến giới để xuất sách 1: Thông qua đại diện quyền nhà xuất 2: Thông qua nhà xuất 3: Thông qua dự án đặt hàng 4: Tự xuất qua Amazon 5: Xuất qua nhà xuất chuyên làm sách điện tử 6: Xuất qua APub, chi nhánh Amazon 7: Xuất thông qua công ty in/thiết kế 8: Tự xuất sau phát hành qua kênh truyền thống 9: Gây quỹ tài trợ cho việc xuất 10: Xuất tảng mạng xã hội Xuất Mỹ Anh 75 • Theo thống kê xuất worldatlats, năm 2015, doanh số thị trường xuất Mỹ đạt 27,8 tỷ USD, gần tổng doanh số thị trường xuất Top 10 giới Tổng số sách tiêu thụ đạt gần tỷ • Audiobooks tăng trưởng mạnh báo cáo Hội xuất Anh, doanh thu từ Audiobook tăng 49% năm 2018 đạt 69 triệu bảng Doanh số sách điện tử tiếp tục tăng (tăng 3%) so với mức giảm doanh số đến từ sách giấy (5%) Xuất Nhật Bản • Ngành xuất Nhật Bản khẳng định vị hàng đầu Châu Á Là thị trường lâu đời, phát triển tập trung có định hướng, Nhật Bản đưa ảnh hưởng manga, comic tồn giới • Có khoảng 3.361 NXB Nhật, khoảng 13.500 hiệu sách, vai trò họ phân phối thương mại ấn phẩm • Quỹ Nhật Bản hỗ trợ dịch thuật xuất tác phẩm chủ đề: nhân văn, khoa học xã hội nghệ thuật, xuất sách giới thiệu văn hóa Nhật Bản tiếng nước ngồi • Năm 2018, ngành xuất 71.661 đầu sách mới, 2.821 đầu tạp chí, số lượng sách bán 572.000.000 cuốn, tương đương doanh thu tỷ USD • Những năm gần thị trường xuất Nhật Bản bị ảnh hưởng với cách mạng số thói quen đọc sách người dân dần thay đổi, sách in sách điện tử (e-book) có nhiều khác biệt Xuất khu vực Đơng Nam Á Indonesia - Có 3.000 NXB - Năm 2014 tổng số đầu sách xuất 44.327 đầu sách Sau trở thành GOH 2015, 1.500 đầu sách Indonesia bán quyền ngôn ngữ khác, tác giả trở thành tác giả quốc tế - Chính phủ có Quỹ cho việc dịch sách Indonesia ngôn ngữ khác có khoản ngân quỹ tài trợ cho việc đưa tác giả nước diễn thuyết Malaysia - Có 400 NXB - Tỷ lệ đọc: Năm 2010 cuốn/người/năm; năm 2014 15 cuốn/người/năm - Năm 2020, Kuala Lumpur tổ chức 2.000 kiện từ 21.4, phục vụ chiến lược Thủ đô sách Thế giới Phát triển thư viện điện tử (sân bay, trường học, thư viện, điểm công cộng) Năm 2013 thị trường xuất Khối Asean nỗ lực vươn lên vị trí thứ 7, dự kiến vị trí thứ năm 2020, sau thị trường xuất Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ 76 Như việc xây dựng ngành xuất thành ngành cơng nghiệp hồn tồn có sở phải làm để biến mong muốn thành thực Để nắm hội, chủ động cho đường phát triển ngành xuất bản, cần làm gì? Tơi xin có số kiến nghị sau, để phục vụ cho việc kiến tạo Hệ sinh thái cho xuất Việt Nam: Tạo sân chơi với đơn vị xuất quốc tế Lập hỗ trợ hoạt động khuyến đọc nhà trường địa phương nước Khuyến khích việc xuất sách hay sách có giá trị Chính phủ xây dựng Quỹ để hỗ trợ dịch thuật tiếng Việt ngôn ngữ khác hoạt động khuyến đọc nước Xuất sách giấy Xuất sách điện tử Trao quyền nhiều cho đơn vị xuất liên kết xuất Giá sách: có khung trần việc giảm giá ấn phẩm sách Khối Xuất In Phát hành (Hội xuất Phát hành, Hội In, Nhà xuất bản, đơn vị liên kết xuất 10 Kênh truyền thơng báo chí, truyền hình kiến nghị quan trọng để xuất Việt Nam sớm trở thành ngành công nghiệp: 1, Thành lập Ủy ban Quốc gia sách văn hóa đọc: Hầu nước có ủy ban Việt Nam lại cần Bởi xuất in thuộc TTTT, quyền thư viện thuộc VHTTDL, trường đại học, cao đẳng, phổ thông thuộc Giáo dục Cần có Ủy ban quốc gia để phối kết hợp quan, ban ngành 2, Cần có LUẬT KHUYẾN ĐỌC Muốn thành ngành cơng nghiệp, muốn doanh thu cao, định phải khuyến đọc, người dân cần đọc nhiều hơn, tiến đến mức đọc nước ASEAN tiến dần đến với giới Việc đọc quan trọng cần luật hóa 3, Cần có quỹ khuyến đọc Muốn khuyến đọc tốt phải có kinh phí Ngân sách nhà nước khơng đủ để thúc đẩy khuyến đọc Cần huy động nguồn lực xã hội, từ tập đoàn lớn có tâm với xuất 4, Cần có quỹ dịch thuật Sách quý cần dịch từ tiếng nước tiếng Việt cần lựa chọn đầu sách tốt, tiêu biểu để dịch ngôn ngữ lớn Anh, Pháp, Đức, Nga,… 5, Cần thí điểm cho phép thành lập 2-3 nhà xuất tư nhân cổ phần hóa 2-3 nhà xuất có sẵn 77 Giới thiệu eIDAS – Quy định định đanh, xác thực điện tử dịch vụ tin cậy tảng định danh số Digital-ID tin cậy Hoàng Nguyên Vân – Tổng giám đốc Cơng ty Cơng nghệ SAVIS Ngày nay, tính ẩn danh phổ biến Internet vạn vật (Internet of Things), liệu cá nhân cung cấp cho bên tham gia giao dịch tạo nhiều hội cho vụ công, gian lận giao dịch môi trường không gian mạng Internet Trong tất phương thức lừa đảo, loại hình nhằm vào định danh số ngày trở nên phổ biến Đối với tội phạm mạng, liệu cá nhân mục tiêu chủ yếu nhắm đến năm 2019 Thách thức lớn Liên minh Châu Âu làm để quản lý giao dịch (touchpoints) môi trường mạng, đảm bảo an toàn cho liệu khách hàng mà người dùng quen với giao dịch điện tử lúc, nơi, thiết bị kênh điện tử Sáu mục tiêu dễ công làm giả kinh tế số: phần mềm, thiết bị, vị trí, số điện thoại, liệu nhân dạng tài khoản ngân hàng Sự hình thành định danh điện tử (e-ID) – Giải pháp chống lừa đảo danh tính Các ứng dụng giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng, phủ điện tử, thương mại điện tử toán điện tử đối tượng phải chịu ảnh hưởng lớn từ rủi ro giao dịch điện tử Để phòng chống hạn chế tổn thất, phủ nước Bắc Âu tiên phong tạo lập quy trình định danh điện tử (e-ID) cho phép người sử dụng chứng minh danh tính qua mơi trường mạng Internet Tại Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch Na Uy, liên hiệp ngân hàng chiếm ưu đua định danh số lý bản: ngân hàng lớn có sẵn sở liệu người dùng định danh Với lợi này, việc số hóa phát triển ứng dụng định danh ngân hàng Bắc Âu trở nên nhanh chóng thuận lợi so với quan tư nhân/khối phủ BankID Ra mắt 2003 TUPAS Ra mắt 2003 BankID Ra mắt 2004 78 NemID triệu khoản tài 4.7 triệu tài khoản 3.9 triệu khoản tài Ra mắt 2004 3,9 triệu tài khoản Các ngân hàng Bắc Âu sử dụng dịch vụ định danh điện tử chìa khóa để phổ cập dịch vụ số, bao gồm toán điện tử, hỗ trợ khách hàng điện tử, dịch vụ chống rủi ro tài Bên cạnh đó, dịch vụ định danh cho phép bên thứ ba sử dụng phương thức định danh bảo mật giao dịch điện tử: Cổng thông tin Chính phủ điện tử, Cổng thơng tin việc làm, Cổng đăng ký nhập học,… Theo thống kê Phần Lan, 90% khách hàng lĩnh vực nhà đất sử dụng định danh điện tử ngân hàng TUPAS để ký hợp đồng qua Internet Sự phổ biến dịch vụ ứng dụng định danh điện tử mang đến thuận tiện cho bên tham gia giao dịch – giảm thiểu chi phí vận hành, rủi ro thời gian Định danh điện tử Bắc Âu giảm thiểu rủi ro phủ số, doanh nghiệp số, thương mại số Về tính pháp lý, Chỉ thị Chữ ký điện tử (Directive 1999/93/EC) cho phép quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu quyền tự khả ứng dụng chữ ký điện tử (như chương trình nhận dạng điện tử quốc gia phát triển Liên hiệp ngân hàng Bắc Âu) Tuy nhiên, điều phát sinh nhiều lỗ hổng nhận dạng khơng có tiêu chuẩn qn cho định danh điện tử nước, dẫn đến chối bỏ định danh điện tử quốc gia khối “Trước năm 2014, doanh nghiệp Thụy Điển định danh điện tử qua Internet với doanh nghiệp Na Uy.” 79 Là Liên minh kinh tế trị, cho phép người lao động tự di chuyển khối Châu Âu trước năm 2014 lại khơng có Quy định nhận dạng điện tử Điều gây khó khăn cho du lịch, đầu tư tài ký kết văn liên quốc gia, mà bên tham gia phải có mặt bàn làm việc mặc cho hệ thống định danh điện tử cấp quốc gia hoạt động gần thập kỷ Sự phân rã hệ sinh thái điện tử rủi ro ngày gia tăng giao dịch điện tử động lực thúc đẩy Liên minh Châu Âu tìm giải pháp để liên kết mạng lưới định danh điện tử eIDAS – Quy định “định danh, xác thực điện tử dịch vụ tin cậy” Được phê chuẩn vào tháng năm 2014, Quy định “Định danh, Xác thực Điện tử Dịch vụ Tin cậy” dành cho thị trường Chung Châu Âu eIDAS thức cơng nhận vào tháng năm 2018 Với quy định này, cư dân doanh nghiệp Châu Âu sử dụng hệ thống định danh cấp quốc gia để xác thực danh tính truy cập dịch vụ cơng thực giao dịch điện tử liên biên giới Quy định eIDAS kỳ vọng thay cho Chỉ thị Chữ ký điện tử 1999/93/EC đời cách 20 năm – văn luật lối thời, thiếu tính pháp lý cơng nghệ mắt sau năm 1999 eIDAS Quy định hoàn chỉnh định danh số, tạo móng cho kinh tế số phát triển an toàn Châu Âu Với eIDAS, luật chồng chéo quốc gia thành viên Khối EU loại bỏ thay khung pháp lý chung, thống nhất, cơng nhận tồn khối lãnh thổ tính pháp lý chữ ký/con dấu điện tử, dấu thời gian điện tử văn điện tử Quy định eIDAS mang đến hai lợi ích chủ yếu cho doanh nghiệp người tiêu dùng: (1) Tăng cường độ tin cậy minh bạch với giao dịch điện tử thị trường chung Châu Âu thông qua danh sách nhà cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử tiêu chuẩn (2) Thiết lập tảng pháp lý chung cho giao dịch điện tử an tồn cơng dân, doanh nghiệp quan công lập quốc gia thành viên Mô hình quản lý mạng lưới eIDAS 80 Về mơ hình quản lý, quy trình định danh điện tử cấp quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu mong muốn tích hợp vào mạng lưới eIDAS phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật pháp lý công nhận, đảm bảo tính liên thơng gia nhập hệ thống định danh điện tử Quy định eIDAS phân loại tiêu chuẩn nói theo ba mức độ đánh giá tin cậy: “thấp”, “tiêu chuẩn” “nâng cao” ứng với tiêu chuẩn ISO/IEC 29115:2013 Trong đó, mức độ tin cậy “thấp” tương đương ISO/IEC 29115 cấp độ 2, “tiêu chuẩn” tương đương ISO/IEC 29115 cấp độ “nâng cao” tương đương ISO/IEC 29115 cấp độ Yêu cầu cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị với mức bảo mật công bố Bộ luật thi hành (Implementing Act) 2015/1502 Các quốc gia mạng lưới eIDAS đạt mức độ tin cậy phải cơng nhận quy trình định danh điển tử cấp quốc gia từ tháng năm 2019, cho phép định danh liên biên giới mà không gặp trở ngại pháp lý Quy định cấp độ tin cậy dịch vụ xác thực điện tử tin cậy “Một công dân Bỉ dễ dàng định danh đăng ký công dân Cổng điện tử Estonia, hai nước Bỉ Estonia nằm mạng lưới eIDAS.” Quy trình định danh điện tử cấp quốc gia khơng có nhiệm vụ xác minh danh tính; nhà cung cấp dịch vụ chứng thực tin cậy (Trust Service Provider – TSP) chịu trách nhiệm đảm bảo tính tồn vẹn thơng tin: đảm bảo liệu người dùng không bị chối bỏ Với eIDAS, TSP thuộc quốc gia thành viên quản lý Cơ quan Kiểm soát (Supervisory Body) quốc gia Trong trường hợp TSP đạt yêu cầu chứng nhận Tiêu chuẩn dịch vụ chứng thực điện tử tin cậy, TSP chịu giám sát Cơ quan Đánh giá Tuân thủ (Conformity 81 Assessment Body) dựa tiêu chí đề Tổ chức Chứng nhận Châu Âu (European Accreditation) Mơ hình tổng quan tổ chức cấp quốc gia mạng lưới eIDAS cho Chữ ký số Về mặt kỹ thuật, TSP phải đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn đặt Hội đồng Tiêu chuẩn Châu Âu – CEN Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu – ETSI Mặc dù tiêu chuẩn nói tồn từ trước eIDAS đời không bắt buộc văn Quy định, Cơ quan Kiểm sốt nhìn chung công nhận tiêu chuẩn CEN ETSI kim nam TSP Những tiêu chuẩn đảm bảo TSP tuân thủ công nghệ tối tân phù hợp tiêu chuẩn ISO 27002 khuôn mẫu chấp nhận rộng rãi giới dịch vụ Cơ sở Hạ tầng Khóa cơng khai (Public Key Infrastructure – PKI) Tiêu chuẩn ENT theo Viện tiêu chuẩn Viễn thơng Châu Âu ETSI đảm bảo tính tn thủ cho TSP thông qua Cơ quan Giám sát Tuân thủ Tiêu chuẩn dịch vụ tin cậy chữ ký số: bản, nâng cao đảm bảo Ngoài yêu cầu quy trình định danh điện tử quốc gia, eIDAS định nghĩa rõ ràng loại hình cấp độ thành phần hệ thống định danh, xác thực 82 điện tử dịch vụ tin cậy, bao gồm chữ ký/con dấu điện tử, dấu thời gian điện tử, chứng thư điện tử cho website dịch vụ vận chuyển liệu điện tử Đối với chữ ký số dấu điện tử, eIDAS quy định tính pháp lý u cầu cần có ba loại hình cơng nhận, bao gồm “cơ bản”, “nâng cao” “đảm bảo” Trong đó, chữ ký điện tử đảm bảo chữ ký điện tử cấp cao với hiệu lực pháp lý tương đương với với chữ ký tay, tạo thiết bị phần cứng bảo mật đạt chuẩn CC EAL4+ (ví dụ: thiết bị mã hóa HSM nCipher nShield tuân thủ eIDAS đạt chứng nhận EN 419 221-5) chứng nhận CA thuộc Danh sách nhà cung cấp dịch vụ tin cậy toàn Châu Âu (EU Trusted Lists) Chữ ký điện tử tiêu chuẩn chuẩn mực sử dụng dịch vụ công, giao dịch điện tử đòi hỏi tính bảo mật cao Châu Âu Tuy quy định eIDAS trung lập công nghệ, đời quy định đánh dấu tương lai cho khả ứng dụng ký số từ xa (Remote Signing) ký số di động (Mobile Signing) Một tảng tạo chữ ký điện tử lưu khóa bảo mật sử dụng phần cứng đạt yêu cầu đề eIDAS (và tiêu chuẩn kỹ thuật theo Hội đồng Tiêu chuẩn Châu Âu – CEN Viện Tiêu chuẩn Viễn thơng Châu Âu – ETSI), chữ ký điện tử đảm bảo tính xác thực, tồn vẹn chống chối bỏ Ngày 5/12/2019, Bộ TTTTT ban hành Thông tư 16/2019/TT-BTTTT “ Quy định danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số thiết bị di động ký số từ xa” tham khảo theo tiêu chuẩn eIDAS/ETSI Liên minh châu Âu Một bước đột phá giúp thúc đẩy triển khai ứng dụng phủ điện tử, ngân hàng số, thương mại điện tử… tảng di động đảm bảo tuân thủ yêu cầu khắt khe bảo mật cao nước liên minh châu Âu mang lại tiện lợi đổi giao dịch điện tử 83

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w