1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌNH TRẠNG HON NHÂN

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 5: TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN 5.1 Giới thiệu Hơn nhân dạng liên kết giới tính tương đối ổn định tập quán và/hoặc pháp luật công nhận (Endruweil & Trommsdorff, 2002) Hơn nhân có ý nghĩa quan trọng hầu hết gia đình – giá trị thiếu xã hội cận đại đại - hình thành từ nhân Có tình trạng nhân chủ yếu sau: chưa kết hơn, sống chung chưa kết hơn, có vợ/chồng, góa, ly thân ly Hơn nhân yếu tố có liên quan mật thiết với mức sinh, nơi mà việc sinh ngồi nhân hạn chế Việt Nam Phụ nữ kết hôn sớm tăng xác suất làm mẹ làm giảm khoảng cách hệ dẫn đến mức sinh tăng Vì vậy, nghiên cứu phân tích tình trạng nhân giúp nhìn nhận rõ động thái mức sinh dân số Bên cạnh việc kết sớm, trường hợp khơng bình thường tình trạng nhân ly hơn, góa, kết muộn hay không kết hôn nhà nghiên cứu, xây dựng hay thực thi sách quan tâm tìm hiểu Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu chủ đề hôn nhân không kết nghiên cứu tình trạng nhân gia đình Việt Nam nói chung biến đổi nhanh với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì vậy, hy vọng phân tích trình trạng hôn nhân Việt Nam thời gian gần đây, dựa số liệu tổng điều tra dân số, cung cấp thông tin mẻvà hữu ích cho nhà nghiên cứu quản lý Hôn nhân chủ đề rộng lớn Tuy nhiên khn khổ chun khảo này, phân tích tập trung vào cấu tình trạng nhân dựa thơng tin sẵn có từ số liệu điều tra mẫu Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999 2009 Tình trạng nhân phân tích nhóm thành loại: chưa kết hơn, có vợ/chồng, góa ly hơn/ly thân với đối tượng dân số 15 tuổi trở lên Tình trạng nhân xác định hồn tồn dựa thơng tin cung cấp hộ vấn nên không thiết phải tình trạng nhân pháp luật cơng nhận Do khơng có thơng tin thời điểm bắt đầu tình trạng nhân nên phân tích tính tỷ lệ phân bố mà không ước lượng tỷ suất tình trạng nhân 5.2 cấu tình trạng nhân Hình 5.1 trình bày tháp cấu tình trạng nhân theo tuổi giới tính qua năm 1989, 1999 2009 Về bản, ba tháp cho khuôn mẫu chung là: nữ thường bước vào hôn nhân sớm nam giới, sau tuổi 50 hầu hết dân số Việt Nam kết hôn, hầu hết độ tuổi, tỷ lệ ly hơn/ly thân góa nữ cao nam CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 93 Hình 5.1 Tháp dân số chia theo tình trạng hôn nhân, Việt Nam, 1989 - 2009 Nam: chưa KH Nam: Kết Nam: Góa Nam: Ly hơn/LT 90+ 85-89 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 1 Triệu người Nam: chưa KH Nam: Kết hôn Nam: Góa Nam: Ly hơn/LT 90+ 85-89 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 1 Triệu người Triệu người CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Nữ: Chưa KH Nữ: Kết hôn Nữ: Góa Nữ: Ly hơn/LT Nam: chưa KH Nam: Kết Nam: Góa Nam: Ly hơn/LT 90+ 85-89 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 94 Nữ: Chưa KH Nữ: Kết hôn Nữ: Góa Nữ: Ly hơn/LT Nữ: Chưa KH Nữ: Kết Nữ: Góa Nữ: Ly hơn/LT Tuy nhiên, từ 1989 đến 1999 2009, tỷ lệ chưa kết nhóm dân số độ tuổi từ 35 đến 54 tăng lên đáng kể Điều có nghĩa người dân có xu hướng kết muộn tuổi kết hôn lần đầu ngày cao Nếu năm 1989 có phụ nữ độ tuổi từ 50 trở lên chưa kết hôn đến năm 2009, tình trạng gia tăng rõ Phân tích kết hợp với Hình 5.2, thấy tỷ lệ phụ nữ góa chồng tăng lên nhanh chóng theo độ tuổi theo thời gian (qua TĐTDS) nên đến năm 2009, 50% phụ nữ Việt Nam 60 tuổi phải sống ngồi nhân, với nam giới tượng xảy độ tuổi 85 Hình 5.2 Cơ cấu tình trạng nhân theo tuổi giới tính, Việt Nam, 2009 NAM NỮ 90+ 85-89 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 90+ 85-89 80-84 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 20 40 60 Chưa KH 80 100% Kết Góa 20 40 60 80 100% Ly hơn/LT Phần phân tích chi tiết phân bố tình trạng nhân theo nhóm tuổi Việt Nam năm 2009 • Tỷ lệ chưa kết năm 2009 Hình 5.3 cho thấy, so với nữ giới, tỷ lệ nam giới chưa kết hôn cao độ tuổi 35, tương tương độ tuổi 35-39 thấp tuổi 50 trở Tốc độ giảm tỷ lệ chưa kết hôn nhanh độ tuổi 15-29 nữ độ tuổi 20-34 nam Từ độ tuổi 40, tỷ lệ phụ nữ chưa kết hôn giảm chậm so với nam điều cho thấy khả tiến đến hôn nhân phụ nữ độc thân độ tuổi hạn chế Ở nhóm nam nữ lứa tuổi, tỷ lệ chưa kết hôn thành thị cao nông thôn CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 95 Hình 5.3 Tỷ lệ chưa kết theo tuổi, giới tính thành thị/nơng thơn, Việt Nam, 2009 100 Nam thành thị 90 80 Nam nông thôn 70 Nữ thành thị 60 Nữ nông thôn % 50 40 30 20 10 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 Tuổi Hình 5.4 Tỷ lệ nam chưa kết theo tuổi vùng kinh tế - xã hội, Việt Nam, 2009 100 Trung du Miền núi phía Bắc 90 ĐB Sông Hồng 80 Bắc Trung DH Miền trung 70 Tây Nguyên 60 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long % 50 40 30 20 10 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 Tuổi 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 Nếu so sánh vùng kinh tế - xã hội thấy vào năm 2009, tỷ lệ chưa kết theo nhóm tuổi ln cao vùng Đông Nam Bộ thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun có tỷ lệ chưa kết thấp cao vùng Trung du miền núi phía Bắc Ba vùng lại có tỷ lệ chưa kết hôn tương đương Khác biệt đáng ý Đồng sơng Cửu Long, nơi có tỷ lệ chưa kết hôn thấp Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung độ tuổi 20-24 lại cao độ tuổi từ 35 trở lên (đối với nam) từ 25 tuổi (đối với nữ) Điều có nghĩa so với Đồng sơng Hồng Bắc Trung Duyên hải miền Trung, niên trẻ Đồng sông Cửu Long có xác suất kết cao “đứng tuổi” mà độc thân khả kết hôn lại thấp 96 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Hình 5.5 Tỷ lệ nữ chưa kết theo tuổi vùng kinh tế - xã hội, Việt Nam, 2009 100 Trung du Miền núi phía Bắc 90 ĐB Sông Hồng 80 Bắc trung DH Miền Trung 70 Tây Nguyên 60 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long % 50 40 30 20 10 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 Tuổi Hình 5.6 Tỷ lệ chưa kết theo tuổi, Việt Nam, 1989 - 2009 50-54 45-49 40-44 35-39 20-24 10 60-64 10 55-59 20 50-54 20 45-49 30 40-44 30 35-39 % 40 30-34 % 40 25-29 50 20-24 50 30-34 60 25-29 60 1989 1999 2009 70 60-64 1989 1999 2009 70 Tuổi NỮ 80 55-59 NAM 80 Tuổi So sánh tỷ lệ chưa kết hôn nam nữ qua ba Tổng điều tra dân số (Hình 5.6) cho thấy rõ biến đổi qua thời gian Để tập trung, Hình 5.6 trình bày số liệu cho độ tuổi từ 20-24 đến 60-64, tuổi có khác biệt đáng kể ba Tổng điều tra Từ năm 1989 đến 1999 2009, tỷ lệ chưa kết nam giới nhóm tuổi tăng dần, chứng tỏ tuổi kết hôn lần đầu nam giới tăng lên Với dân số nữ thay đổi không đơn giản Cụ thể, khoảng thời gian này, tỷ lệ chưa kết hôn nữ tăng rõ nhóm 20-24 tuổi (từ 43% lên 50%), lại giảm nhóm 30-39 tuổi, lại tăng đáng kể nhóm tuổi từ 50 Như vậy, so với cách thập kỷ, phụ nữ ngày kết hôn muộn khả kết hôn trước 40 tuổi cao Với nhóm tuổi từ 50 trở lên khó khẳng định phụ nữ độ tuổi khó kết hay tái hơn trước Tuy nhiên nhận thấy rõ tỷ lệ chưa kết cao nhóm nữ 5059 tuổi vào năm 2009 phần lớn nhóm có tỷ lệ chưa kết cao họ 30-34 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 97 tuổi vào năm 1989 Họ phụ nữ sinh vào năm 50 kỷ trước nên bị ảnh hưởng nhiều tình trạng tỷ số giới tính thấp hậu chiến tranh • Tỷ lệ có vợ/chồng năm 2009 Hình 5.7 trình bày tỷ lệ có vợ/chồng theo nhóm tuổi, giới tính thành thị/nơng thơng Việt Nam năm 2009 Do tỷ lệ ly hôn góa độ tuổi 25 thấp nên tỷ lệ có vợ/chồng nhóm tuổi gần phần bù tỷ lệ chưa kết hôn Hình 5.3 Đối với nữ nơng thơn thành thị tỷ lệ sống nhân đạt cực đại độ tuổi 35-39 (84,8% 89,9%) sau giảm nhanh rơi vào tình trạng góa bụa phần ly hơn/ly thân Đối với nam, tỷ lệ sống hôn nhân đạt mức cao (trên 90%) ổn định độ tuổi từ 40 đến 69 tỷ lệ nam giới bị góa khoảng tuổi thấp so với nữ Hình 5.7 Tỷ lệ có vợ/chồng theo tuổi, giới tính thành thị/nơng thơn, Việt Nam, 2009 100 90 80 70 60 Nam thành thị % 50 Nam nông thôn 40 Nữ thành thị Nữ nông thôn 30 20 10 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 Tuổi Khi bước vào độ tuổi thành niên, tỷ lệ có vợ/chồng nơng thơn cao hẳn thành thị Từ độ tuổi 60 trở lên, có lẽ khả kết hôn muộn tái hôn thành thị cao nông thôn, tỷ số chênh lệch giảm dần khơng khác biệt đáng kể Tuy nhiên, đoàn hệ giả định (synthetic cohort) khơng phải đồn hệ thực nên khác biệt nhóm tuổi liên quan đến tình trạng nhân khứ họ (không thể phân tích sử dụng số liệu từ TĐTDS) • Tỷ lệ góa năm 2009 Do tỷ lệ góa độ tuổi 35 thấp nên khơng trình bày Hình 5.8, Hình 5.9 Hình 5.10 Số liệu Hình 5.2 cho thấy tỷ lệ góa tăng nhanh theo nhóm tuổi phụ nữ tăng cao nam giới Kết hình 5.8 cho thấy, tất nhóm tuổi khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ góa cuả nam nữ hai khu vực thành thị nông thôn 98 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Hình 5.8 Tỷ lệ góa theo tuổi, giới tính thành thị/nơng thơn, Việt Nam, 2009 70 Nam thành thị 60 Nam nông thôn Nữ thành thị 50 Nữ nông thôn 40 % 30 20 10 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 Tuổi Mặt khác, tỷ lệ góa lại khác rõ theo vùng kinh tế - xã hội (Hình 5.9 Hình 5.10), vùng Đồng sông Hồng - nơi có tỷ lệ góa thấp - với vùng lại Câu hỏi đặt tỷ lệ góa vùng Đồng sơng Hồng lại thấp hẳn vậy? Có thể có nguyên nhân sau: thứ nhất, tỷ suất tử vong độ tuổi trung niên trở lên Đồng sông Hồng thấp vùng khác Lý tồn khơng phải vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ góa cao Đồng sơng Hồng (mặc dù tỷ suất tử vong Đông Nam Bộ thấp tương đương) Thứ hai khả tái hôn người góa Đồng sơng Hồng cao vùng khác Thứ ba, Đồng sơng Hồng có tượng di cư “chọn lọc tự nhiên” theo tình trạng nhân dẫn đến giảm tỷ lệ dân số góa Tuy nhiên, cần có thêm thơng tin kiểm định giả thuyết Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung có tỷ lệ góa dân số nam thấp (chỉ cao Đồng sông Hồng), tỷ lệ góa dân số nữ lại mức trung bình so với vùng khác Tỷ lệ góa cao vùng Đồng sơng Cửu Long dân số nam (trừ nhóm 70-74 tuổi), Tây Nguyên dân số nữ Có thể nguyên nhân chênh lệch mức chết nữ nam (từ 35 tuổi trở lên) cao Tây Nguyên thấp Đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, khơng loại trừ khả có tác động tình trạng tái hay di cư trình bày CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 99 Hình 5.9 Tỷ lệ góa nam theo tuổi vùng kinh tế - xã hội, Việt Nam, 2009 16 Trung du Miền núi phía Bắc 14 ĐB Sơng Hồng 12 Tây Nguyên Bắc trung DH Miền trung Đông Nam Bộ 10 ĐB Sông Cửu Long Chung % 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 Tuổi Hình 5.10 Tỷ lệ góa nữ theo tuổi vùng kinh tế - xã hội, Việt Nam, 2009 60 Trung du Miền núi phía Bắc ĐB Sơng Hồng 50 Bắc trung DH Miền trung Tây Nguyên 40 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long % 30 Chung 20 10 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 Tuổi • Tỷ lệ tỷ số ly hôn/ly thân năm 2009 Theo số liệu mẫu Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009 trình bày Biểu 5.1a tồn quốc có khoảng 286,5 nghìn nam giới 658 nghìn phụ nữ ly hơn/ly thân, với tỷ lệ 0,9% dân số nam (0,6% ly hôn 0,3% ly thân) 2% dân số nữ (1,4% ly hôn 0,6% ly thân) từ 15 tuổi trở lên Như vậy, mức độ ly hôn/ly thân nữ cao nhiều so với nam, số lượng tỷ lệ Khi cặp vợ chồng chia tay hai trở thành người ly hôn/ly thân nên số lượng nam nữ ly hôn/ly thân phải tương đương Nhưng nam giới có khả tái cao có tỷ xuất tử vong lớn nữ nên có chênh lệch lớn số lượng tỷ lệ ly hôn/ly thân hai giới 100 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Biểu 5.1a Tỷ lệ ly ly thân theo giới tính nhóm tuổi Việt Nam, 2009 Tuổi Nam % Ly hôn Nữ % Ly thân Tổng % Ly hôn % Ly thân Tổng 15-19 0,01 0,01 0,02 0,08 0,06 0,13 20-24 0,17 0,14 0,31 0,56 0,33 0,90 25-29 0,50 0,34 0,84 1,19 0,51 1,71 30-34 0,87 0,42 1,29 1,78 0,61 2,39 35-39 0,98 0,44 1,42 2,07 0,66 2,73 40-44 1,03 0,47 1,50 2,35 0,72 3,06 45-49 0,94 0,43 1,36 2,59 0,87 3,46 50-54 0,86 0,43 1,29 2,49 0,93 3,42 55-59 0,70 0,42 1,12 2,14 0,91 3,06 60-64 0,52 0,50 1,01 1,55 0,86 2,41 65-69 0,46 0,50 0,96 1,03 0,75 1,78 70-74 0,27 0,51 0,78 0,51 0,56 1,07 75+ 0,18 0,41 0,59 0,21 0,28 0,49 Chung 0,59 0,33 0,92 1,43 0,56 1,99 183539 102972 286512 471899 186167 658066 Số lượng Biểu 5.1b Tỷ số ly ly thân theo giới tính nhóm tuổi, Việt Nam, 2009 Đơn vị: số người ly /ly thân 100 người có vợ/chồng Tuổi Nam Ly hôn Ly thân Nữ Tổng Ly hôn Ly thân Tổng 15-19 0,54 0,50 1,04 0,95 0,66 1,61 20-24 0,72 0,57 1,29 1,17 0,70 1,87 25-29 0,80 0,54 1,33 1,51 0,65 2,16 30-34 1,01 0,48 1,49 2,03 0,69 2,72 35-39 1,06 0,48 1,54 2,35 0,75 3,10 40-44 1,08 0,50 1,58 2,72 0,83 3,55 45-49 0,98 0,44 1,42 3,12 1,04 4,16 50-54 0,90 0,45 1,35 3,18 1,18 4,36 55-59 0,74 0,44 1,18 2,98 1,27 4,26 60-64 0,55 0,53 1,08 2,46 1,36 3,82 65-69 0,50 0,55 1,06 1,92 1,39 3,31 70-74 0,32 0,59 0,90 1,14 1,23 2,37 75+ 0,25 0,57 0,82 0,83 1,11 1,94 Chung 0,88 0,49 1,37 2,23 0,88 3,12 183539 102972 286512 471899 186167 658066 Số lượng CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 101 Nhìn chung, phân bố tỷ lệ ly hôn/ly thân theo độ tuổi nhóm dân số xét có dạng hình chuông với tỷ lệ thấp độ tuổi trẻ (dưới 25 tuổi) già (từ 70 tuổi) cao độ tuổi trung niên Tuy nhiên, tỷ lệ có vợ/chồng thấp (ví dụ nhóm 25 tuổi) việc so sánh tỷ lệ ly hay ly thân nhóm khơng có nhiều ý nghĩa mẫu số bao gồm người chưa kết hôn Trong trường hợp này, so sánh tỷ số ly hôn/ly thân (tỷ số số lượng ly hơn/ ly thân với số lượng có vợ/chồng nhân với 100) Biểu 5.1b thích hợp Biểu 5.1a Biểu 5.1b cho thấy, tỷ lệ tỷ số ly hôn/ly thân nữ cao nhiều so với nam, không cho tổng số mà tất độ tuổi từ 15-19 đến 74 tuổi Nhóm tuổi có tỷ số ly hôn/ ly thân cao 40-44 tuổi với nam (1,58%) 50-54 tuổi với nữ (4,36%) Hình 5.11 Tỷ lệ ly hơn/ly thân theo tuổi, giới tính thành thị, nông thôn, Việt Nam, 2009 Nam thành thị Nam nông thôn Nữ thành thị Nữ nông thôn Nam Nữ %3 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 Tuổi Hình 5.12 Tỷ số ly hơn/ly thân theo tuổi, giới tính thành thị, nơng thơn, Việt Nam, 2009 Nam thành thị Nam nông thôn Nữ thành thị Nữ nông thôn Nam Nữ %3 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 Tuổi 102 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Hình 5.16 Tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM), Việt Nam, 2009 21,3 Núi phía Bắc Nữ 24,2 Nam 22,5 ĐB sông Hồng Bắc Trung DH Miền Trung 26,2 23 26,8 21,8 Tây Nguyên 25,2 24,2 Đông Nam Bộ 27,4 22,6 ĐB sông Cửu Long 26,1 24,4 Thành thị 22 Nông thôn 27,7 25,6 22,8 Toàn quốc 18 20 22 26,2 24 28 26 30 Mỗi dân tộc thường có văn hóa riêng mà tập qn nhân khía cạnh văn hóa nên tuổi kết trung bình lần đầu khác biệt dân tộc Kết ước lượng SMAM số nhóm dân tộc lớn Việt Nam phản ánh xu hướng (Hình 5.17) Cụ thể tuổi kết trung bình lần đầu người Kinh cao (26,6 cho nam 23,1 cho nữ) cao chút so với SMAM toàn quốc 85% dân số Việt Nam người dân tộc Kinh Dân tộc Khme có SMAM nam thấp (25,8) có SMAM nữ với dân tộc Kinh Tiếp theo SMAM dân tộc Tày, Mường, Thái thấp dân tộc Mông (19,9 cho nam 18,8 cho nữ) Điều phù hợp với thực tế tình trạng tảo dân tộc Hmong phổ biến Tuổi kết trung bình lần đầu tính chung cho dân tộc lại Việt Nam 23,9 cho nam 21,1 cho nữ, tức nằm khoảng mức dân tộc Tày dân tộc Thái Hình 5.17 Tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) theo dân tộc, Việt Nam, 2009 28 26,6 26 24 24,6 23,1 22,2 22 Nam 25,8 25 23,9 23,1 22,8 Nữ 22,1 21,1 20,8 19,9 20 18,8 18 16 Kinh 106 Tày Thái Mường CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Khme Hmong Dân tộc khác Có lẽ trình độ học vấn yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với tuổi kết trung bình lần đầu Người bỏ học sớm thường kết hôn sớm người kết q sớm hay phải bỏ học nhiều hội điều kiện để đạt trình độ học vấn cao Ở Việt Nam nay, mối liên hệ thể rõ qua kết trình bày Hình 5.18 Tuổi kết trung bình lần đầu từ 24,3 cho nam 19,9 cho nữ nhóm có trình độ tiểu học tăng đặn qua trình độ học vấn cao lên đến 28,2 cho nam 24,8 cho nữ nhóm có trình độ phổ thơng trung học Cũng khác biệt trình độ học vấn yếu tố giải thích phần lớn khác biệt SMAM theo dân tộc trình bày Hình 5.17 Nếu việc nâng cao trình độ học vấn, hay phổ cập giáo dục phổ thơng sở, cần thiết để giảm tình trạng tảo hay kết q sớm nơi có SMAM thấp dân tộc Mơng Hình 5.18 Tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) theo trình độ học vấn, Việt Nam, 2009 29 Nam 27 25 Nữ 24,2 23 21 28,2 25,5 24,7 24,4 28,2 27,5 21,0 24,8 22,8 22,0 19,9 19 17 15 Tốt nghiệp Tiểu học Dưới PTCS Tốt nghiệp PTCS Tốt nghiệp PTTH Trên PTTH Tồn quốc Theo Hình 5.19 tuổi kết trung bình lần đầu nam thấp hầu hết tỉnh thuộc Trung du miền núi phía Bắc số tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Nông) Nơi có SMAM nam mức cao đồ (27+) số tỉnh thuộc miền trung (từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam), tỉnh Khánh Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Trong tỉnh có tuổi kết trung bình nữ mức thấp đồ (dưới 21 tuổi) tập trung thành cụm phía Tây Bắc (cũ) (bao gồm: Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Lao Cai, Sơn La, Yên Bái), tỉnh có tuổi kết trung bình nữ mức cao đồ (23+ tuổi) lại phân bố rải rác (bao gồm: Hà Nội, tỉnh/thành phố vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, tỉnh/ thành phố vùng Đông Nam Bộ, tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long) CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 107 Hình 5.19 SMAM tỉnh thành phố, Việt Nam, 2009 SMAM Nam Việt Nam, 2009 SMAM Nữ Việt Nam, 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 5.4 Tình trạng kết sớm, kết muộn, ly hôn/ly thân, yếu tố nhân xã hội liên quan Tảo hôn, kết hôn sớm, kết hôn muộn hay không kết hôn, ly hôn ly thân tượng nhân xảy xã hội Tuy nhiên, tương trở nên phổ biến mức trở thành vấn đề xã hội khơng mong đợi Vì vậy, hy vọng việc ước lượng mức độ, đặc điểm mối tương quan tình trạng nhân khơng bình thường yếu tố nhân xã hội khác cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà nghiên cứu quản lý vấn đề có liên quan Việt Nam 5.4.1 Tình trạng tảo hôn kết hôn sớm Luật Hôn nhân Gia đình quy định tuổi kết tối thiểu nam 20 nữ 18 Nếu kết hôn trước độ tuổi gọi tảo Khơng có quy định rõ kết sớm, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam khuyến khích nam giới khơng kết trước tuổi 22 nữ không kết hôn trước tuổi 20 nên coi kết trước độ tuổi kết hôn sớm Để cho tiện so sánh, phân tích mục đề cập đến tình trạng kết trước 18 tuổi hay 20 tuổi nữ kết hôn trước 20 tuổi nam 108 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Biểu 5.2 Tỷ lệ kết hôn 20 18 tuổi tỉnh/thành phố, Việt Nam, 2009 Nữ 15-19 Nữ 15-17 Tỉnh/Thành phố Nam 15-19 Nữ 15-19 Nữ 15-17 0,65 4,83 1,20 Quảng Nam 1,33 4,37 1,74 Hà Giang 17,25 25,52 14,31 Quảng Ngãi 1,50 5,80 2,25 Cao Bằng 10,70 16,73 8,64 Bình Định 0,60 5,13 1,26 Bắc Kạn 5,49 13,08 5,86 Phú Yên 1,18 7,07 2,27 Tuyên Quang 3,28 14,08 5,07 Khánh Hòa 1,14 6,06 2,12 Lào Cai 11,37 23,16 11,83 Ninh Thuận 1,74 8,71 3,56 Điện Biên 14,40 27,60 17,53 Bình Thuận 1,30 7,88 2,57 Lai Châu 18,65 33,83 21,20 Kon Tum 4,69 15,75 7,85 Sơn La 14,03 29,08 17,14 Gia Lai 5,46 17,26 7,83 Yên Bái 5,16 16,11 6,15 Đắk Lắk 2,32 9,02 3,53 Hòa Bình 1,83 10,61 2,98 Đắk Nông 3,38 14,07 5,25 Thái Nguyên 0,85 8,53 2,47 Lâm Đồng 1,86 9,36 3,31 Lạng Sơn 3,47 9,58 3,08 Bình Phước 2,29 12,47 4,69 Quảng Ninh 1,17 7,29 1,55 Tây Ninh 2,63 12,92 5,23 Bắc Giang 0,97 8,49 1,72 Bình Dương 2,53 8,90 3,50 Phú Thọ 0,74 7,15 1,60 Đồng Nai 1,22 5,23 1,66 Vĩnh Phúc 0,69 9,11 2,00 Bà Rịa-Vũng Tàu 1,06 5,92 1,96 Bắc Ninh 0,71 7,57 1,25 TP HCM 1,38 5,29 1,96 Hải Dương 0,61 6,00 1,06 Long An 2,18 10,38 3,69 Hải Phòng 0,87 6,02 1,52 Tiền Giang 1,94 9,68 2,52 Hưng Yên 0,97 6,32 1,44 Bến Tre 1,38 8,70 2,40 Thái Bình 0,37 5,04 1,06 Trà Vinh 2,19 10,54 4,29 Hà Nam 0,75 5,40 0,95 Vĩnh Long 1,43 8,03 2,56 Nam Định 0,44 7,58 1,30 Đồng Tháp 2,41 11,04 3,77 Ninh Bình 0,33 4,96 0,76 An Giang 3,40 13,85 5,56 Thanh Hóa 1,15 5,61 1,62 Kiên Giang 2,46 11,12 4,36 Nghệ An 1,50 5,40 2,09 Cần Thơ 2,19 9,85 3,69 Hà Tĩnh 0,21 2,51 0,43 Hậu Giang 2,54 12,42 4,27 Quảng Bình 0,65 4,13 1,25 Sóc Trăng 2,37 10,09 3,76 Quảng Trị 1,37 5,46 1,80 Bạc Liêu 1,70 8,85 2,60 Thừa Thiên Huế 0,67 3,09 1,04 Cà Mau 2,83 11,46 4,03 Đà Nẵng 0,39 2,57 0,86 Cả nước 2,19 8,51 3,12 Tỉnh/Thành phố Hà Nội Nam 15-19 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 109 Biểu 5.2 trình bày tỷ lệ kết nam nhóm 15-19 tuổi nữ nhóm 15-17 15-19 tuổi tỉnh thành phố Cần lưu ý số liệu bảng chưa phản ánh hết thực tế tình trạng tảo hay kết sớm khơng bao gồm nhóm 15 tuổi kết người 20 tuổi kết hôn độ tuổi Tỷ lệ kết hôn nam nữ độ tuổi 15-19 theo tỉnh/thành phố trình bày Hình 5.20 Hình 5.20 Tỷ lệ kết nhóm 15-19 tuổi tỉnh thành phố, Việt Nam, 2009 NAM Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 110 NỮ Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Có lẽ khơng ngạc nhiên kết phản ánh tình trạng tảo kết sớm nhóm 15-19 tuổi tỉnh phía Tây Bắc (cũ) phổ biến tỉnh thành phố khác Điều đáng quan tâm số tỉnh có tỷ lệ tảo kết sớm cao Ví dụ Lai Châu có tới 18,7% số nam giới 15-19 tuổi, 33,8% số nữ 15-19 tuổi và, 21,2% số nữ 15-17 tuổi có vợ/chồng Tức có khoảng gần 1/5 dân số nam 1/3 dân số nữ 15-19 tuổi tỉnh kết hôn Tỷ lệ tỉnh Điện Biên cao, 14,4%, 27,6% 17,5% Một số tỉnh Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ kết nhóm nữ 15-19 tuổi cao (trên 10%), số tỉnh có tỉnh Gia Lai có tỷ lệ kết nhóm nam 15-19 tuổi 5% Như tuổi kết hôn đưa vào luật lâu, nói tình trạng tảo hôn Việt Nam phổ biến Tổng cộng có tỉnh có 5% dân số nam 15-19 tuổi 14 tỉnh có 5% dân số nữ 15-17 tuổi kết Tình trạng kết sớm nữ vậy: 1/3 số tỉnh thành phố (23/63) có 10% dân số nữ 15-19 tuổi có chồng Câu hỏi đặt yếu tố xã hội nhân học liên quan đến tình trạng kết sớm Việt Nam mối liên quan theo chiều hướng nào? Nhằm giải đáp phần câu hỏi trên, hai mơ hình hồi quy logistic (cho nhóm nam nữ) xây dựng trình bày Hình 5.21 Mẫu đưa vào phân tích dân số từ 15 đến 19 tuổi Biến số phụ thuộc tình trạng kết cá nhân (chưa kết hôn=0, kết hôn=1) Hệ biến độc lập bao gồm báo: vùng địa lý (nhóm đối chứng vùng Trung du miền núi phía Bắc), khu vực (nơng thơn hay thành thị), tuổi (nhóm đối chứng 15 tuổi), tình trạng nhập cư, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn (nhóm đối chứng tốt nghiệp tiểu học), tình trạng có làm việc Điều cần đặc biệt lưu ý số liệu thông tin thời điểm kết hôn nên gọi biến số độc lập biến số phụ thuộc mơ hình hồi quy (và mơ hình tiếp theo) phản ánh mối tương quan chúng không thiết phải mối quan hệ nhân Các phân tích sau đánh giá tương quan biến số độc lập đến tình trạng kết hôn sớm với giả thiết biến số độc lập khác mơ hình hồi quy khơng đổi Một báo có hệ số hồi quy âm (hay dương) thể xác suất kết hôn nhỏ (hay lớn hơn) trường hợp tương ứng so với nhóm đối chứng điều kiện xác định biến số độc lập khác mơ hình Nói cách xác biến thiên hệ số hồi quy thể mối liên hệ tuyến tính biến số độc lập với logarit xác suất kết hôn Tuy nhiên xác suất kết hôn logarit ln đồng biến nên phân tích dùng từ “xác suất kết hơn” cho dễ hiểu Trên biểu đồ trình bày khoảng tin cậy 95% (95%-confidence interval) hệ số hồi quy Nếu khoảng tin cậy 95% cắt trục tung hệ số hồi quy tương ứng khơng có ý nghĩa thống kê với mức tối thiểu 0,05 Trước hết vùng kinh tế - xã hội So với Trung du miền núi phía Bắc người 15-19 tuổi vùng lại, Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, có xác xuất kết thấp Tuy nhiên với phụ nữ (15-19 tuổi) lại khơng có khác biệt sống vùng Trung du miền núi phía Bắc với Tây Nguyên hay Đồng sông Cửu Long Hệ số hồi quy khẳng định, điều kiện xác định biến số độc lập khác mô hình, xác suất kết sớm nữ thành thị thấp nông thôn, với nam giới lại khơng có khác rõ ràng nơng thơn thành thị Điều có nghĩa phụ nữ nông thôn Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long, nam nữ nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc nên nhóm đối tượng trọng điểm sách chống tảo hôn kết hôn sớm Việt Nam CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 111 Mối liên hệ dự đốn xác suất kết tăng lên nhanh với tuổi (từ 15 đến 19), nữ Trong đó, tình trạng nhập cư tương ứng với xác suất kết hôn cao cho nhóm nữ, lại khơng có ý nghĩa thống kê cho nhóm nam Ngun nhân có lẽ nhiều phụ nữ trẻ di cư kết (chuyển đến nhà chồng), với nam giới khả thấp nhiều Là người dân tộc thiểu số khả tảo hay kết hôn sớm cao người Kinh tác động dân tộc đến nam giới mạnh nữ Nói cách khác, điều kiện xác định biến số độc lập khác mơ hình, người dân tộc thiểu số có xác suất tảo hôn hay kết hôn sớm cao người Kinh khác biệt nam giới nhiều nữ Bên cạnh đó, việc có theo tơn giáo khơng lại khơng có liên hệ rõ rệt với tình trạng kết q sớm nam lẫn nữ Hình 5.21 Các hệ số mơ hình hồi quy xác suất kết hôn nhóm 15-19 tuổi, Việt Nam, 2009 Làm việc Trên PTTH TN PTTH TN THCS TN Tiểu học Dưới Tiểu học Có tơn giáo Dân tộc thiểu số Người nhập cư Các biến số độc lập 19 tuổi 18tuổi 17 tuổi 16 tuổi 15 tuổi Thành thị Đồng sông Cửu Long Đông Nam Tây Nguyên Bắc Trung DH miền Trung Nam Đồng sông Hồng Nữ Miền núi phía Bắc -2.5 112 -1.5 -0.5 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 0.5 1.5 2.5 3.5 Kết cho thấy, trình độ học vấn có mối liên hệ chặt chẽ với tình trạng kết sớm, nữ Học vấn cao xác suất kết hôn sớm thấp ngược lại Riêng trường hợp nam giới hệ số hồi quy cho trình độ học vấn phổ thơng trung học âm lại có giá trị tuyệt đối nhỏ hệ số hồi quy cho tốt nghiệp PTTH Khoảng tin cậy 95% hệ số hồi quy lớn lý mẫu có nam giới 20 tuổi lại có trình độ học vấn phổ thơng trung học Có lẽ cần có thêm thơng tin giải thích xác tượng đặc biệt Chỉ báo cuối xét đến tình trạng làm việc Theo kết hồi quy người có việc làm có xác suất kết hôn sớm cao người không làm việc khác biệt nhóm nam giới lớn nhóm nữ Thậm chí, hệ số hồi quy cho tình trạng làm việc lớn hệ số hồi quy cho dân tộc Có vẻ mối quan hệ tương hỗ: nhiều niên trẻ kết nên phải làm để ni gia đình, khơng người khơng có việc làm nên lấy vợ/ lấy chồng sớm Do phụ nữ trẻ thường phải nhà sinh đẻ nuôi nên khả nam giới trẻ phải làm kết hôn cao so với nữ Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu để xác định giả thuyết Kết hợp với phân tích mối tương quan với biến số độc lập khác, hình dung quy luật rõ là: bỏ học sớm, kết hôn sớm làm sớm ba vấn đề khác có mối liên hệ chặt chẽ hồn cảnh chung khơng niên vị thành niên, dân tộc thiểu số vùng “trọng điểm” kể 5.4.2 Tình trạng kết muộn Trong phân tích này, dựa chuẩn mực xã hội tỷ lệ hôn nhân theo độ tuổi Việt Nam, quan niệm kết hôn muộn trường hợp từ 40 tuổi trở lên mà chưa kết hôn Tuy gọi kết hôn muộn cho thuận tiện, thực tế phần số người kết Ngồi ra, cần lưu ý dân số có tình trạng kết muộn theo phân tích mục này, khơng đồng với tình trạng tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) cao Biểu 5.3 Tỷ lệ số lượng dân số từ 40 tuổi trở lên chưa kết theo giới tính nhóm tuổi, Việt Nam, 1999 2009 Nhóm tuổi 40-49 50-59 60-70 70+ Chung Tỷ lệ (%): Nam 1999 1,6 0,8 0,4 0,5 1,1 Nam 2009 2,7 1,2 0,6 0,3 1,7 Nữ 1999 6,2 3,6 1,5 0,9 3,8 Nữ 2009 5,7 5,3 3,2 1,0 4,4 Số lượng: Nam 1999 58196 14766 6345 5071 84378 Nam 2009 153643 41778 9686 5316 210423 Nữ 1999 248910 78661 28126 15818 371515 Nữ 2009 330164 215609 64160 25186 635118 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 113 Theo kết suy rộng từ số liệu điều tra mẫu, thời điểm Tổng điều tra dân số năm 1999, Việt Nam có khoảng 84 nghìn nam 371 nghìn nữ từ 40 tuổi trở lên chưa kết hôn, chiếm tỷ lệ 1,1% 3,8% dân số độ tuổi (Biểu 5.3) Mười năm sau, thời điểm Tổng điều tra dân số năm 2009, số tương ứng 210 nghìn nam 635 nghìn nữ với tỷ lệ 1,7% 4,4% Số lượng dân số chưa kết hôn tăng mạnh sau 10 năm không tổng dân số tăng lên, mà phần tỷ lệ chưa kết hôn tăng Cụ thể từ năm 1999 đến 2009, tỷ lệ chưa kết hôn nam 40-49 tuổi, hai giới nhóm 50-59 60-69 tuổi tăng Riêng tỷ lệ nữ nhóm 40-49 tuổi lại giảm (từ 6,2% xuống 5,7%) lý tỷ số giới tính dân số trưởng thành suy giảm thời gian gần Tuy vậy, nhìn chung số lượng tỷ lệ kết hôn muộn nữ vượt trội so với nam phản ánh hậu tình trạng chênh lêch giới tính dân số Việt Nam thập kỷ qua (xem Chương 3) Mặt khác, xét theo đồn hệ số lượng chưa kết hôn lại giảm qua khoảng thời gian từ 1999 đến 2009 Chẳng hạn, vào năm 1999 có 58 nghìn nam 40-49 tuổi chưa kết chiếm tỷ lệ 1,6% đến năm 2009, nhóm gần 42 nghìn người chưa kết chiếm tỷ lệ 1,2% dân số 50-59 tuổi Số lượng giảm không kết hơn, mà tử vong di dân nước ngồi Tuy nhiên tỷ suất tử vong di cư quốc tế khơng q khác biệt theo tình trạng nhân mức giảm khoảng phần tư (từ 1,6% xuống 1,2%) xấp xỉ tỷ lệ kết nhóm nam giới Xét tương tự với đoàn hệ khác Biểu 5.3 (khơng kể nhóm 70 tuổi trở lên bị tác động mạnh tử vong) thấy khả kết sau độ tuổi 40 nam giới cao (khoảng 25% sau 10 năm) so với nữ (dưới 15% sau 10 năm) Biểu 5.4 Tỷ lệ nam nữ từ 40 tuổi trở lên chưa kết theo nhóm tuổi thành thị/nơng thơn, Việt Nam, 2009 Nhóm tuổi 40-49 50-59 60-70 70+ Chung Nam (%): Thành thị 5,0 2,2 1,0 0,5 3,1 Nông thôn 1,7 0,7 0,5 0,3 1,1 Chung 2,7 1,2 0,6 0,3 1,7 Nữ (%): Thành thị 7,9 7,1 4,3 1,8 6,3 Nông thôn 4,6 4,5 2,7 0,7 3,6 Chung 5,7 5,3 3,2 1,0 4,4 Biểu 5.4 so sánh tình trạng chưa kết sau tuổi 40 thành thị nông thôn nam nữ năm 2009 Kết cho thấy, tất nhóm tuổi hai giới, nhóm nam, tình trạng kết hôn muộn khu vực thành thị phổ biến nông thôn Tỷ lệ nam giới chưa kết nhóm 40-49 tuổi thành thị cao gần gấp lần nông thôn (5% so với 1,7%), tỷ lệ nữ khoảng 1,7 lần (7,9% so với 4,6%) Điều phù hợp với khn mẫu chung nơi có mức độ phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa cao có xu hướng kết muộn khơng kết hôn phổ biến 114 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Hình 5.22 đồ phân bố tỷ lệ chưa kết hôn dân số nam nữ từ 40 tuổi trở lên tỉnh thành phố Việt Nam năm 2009 Có vẻ tình trạng “kết muộn phổ biến nơi có mức độ phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa cao hơn” khu vực phía Nam từ Đà Nẵng trở vào, với tỷ lệ chưa kết hôn dân số 40 tuổi trở lên cao tỉnh thành phố cơng nghiệp hóa Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Ở khu vực miền Bắc khơng vậy, tỷ lệ kết hôn muộn cao Hà Nội hay Hải Phòng, mà Hà Giang (cho nam) Thái Bình, Nam Hà, Nam Định, Ninh Bình (cho nữ) Do vậy, nói tình trạng kết hôn muộn không liên quan đến mức độ cơng nghiệp hóa mà phụ thuộc yếu tố văn hóa xã hội khác Hình 5.22 Tỷ lệ chưa kết nhóm 40 tuổi trở lên tỉnh thành phố, Việt Nam, 2009 NAM 40+ NỮ 40+ Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà 2009 Hình 5.23 trình bày mơ hình hồi quy xác suất chưa kết hôn dân số 40-69 tuổi Việt Nam năm 2009 Nhóm dân số từ 70 tuổi trở lên khơng đưa vào mơ hình phân tích có số lượng nhỏ mà lại bị nhiễu đáng kể yếu tố tử vong Biến số phụ thuộc tình trạng kết cá nhân (chưa kết hôn=1, kết hôn=0) Hệ biến độc lập bao gồm báo mơ hình Hình 5.21 bổ sung thêm báo bốn loại khuyết tật: nhìn, nghe, lại ghi nhớ Các chi tiết kỹ thuật khác tương tự mơ hình hồi quy trước Nhìn chung, so với mơ hình hồi quy xác suất kết hôn sớm trên, biến số độc lập mơ hình giải thích phần nhỏ biến thiên biến số phụ thuộc, nhóm nữ Nguyên nhân có lẽ việc CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 115 kết muộn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác không xét đến chuyên khảo Sau phân tích mối liên hệ biến số độc lập đến xác suất chưa kết hôn dân số 40-69 tuổi Thứ vùng kinh tế - xã hội Kết cho thấy, so với vùng Trung du Miền núi phía Bắc, xác suất chưa kết hôn nam nữ 40 tuổi trở lên hầu hết vùng cao hơn, vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Chỉ riêng có hệ số hồi quy cho dân số nữ Tây Nguyên âm Như vậy, điều kiện xác định biến số độc lập khác mơ hình, phụ nữ Tây Nguyên nam giới vùng Trung du miền núi phía Bắc nơi có khả kết hôn trước tuổi 40 cao so với vùng lại Mặt khác, khả kết muộn nam nữ vùng Đông Nam Bộ cao đáng kể vùng khác Hình 5.23 Các hệ số mơ hình hồi quy xác suất chưa kết nhóm 40-69 tuổi, Việt Nam, 2009 Khó ghi nhớ Đi lại khó khăn Khiếm thính Khiếm thị Làm việc Trên PTTH PTTH Dưới PTTH Dưới PTCS Các biến số độc lập Dưới Tiểu học Có tơn giáo Dân tộc thiểu số Người nhập cư 65-69 tuổi 60-64 tuổi 55-59 tuổi 50-54 tuổi 45-49 tuổi 40-44 tuổi Thành thị ĐB Sông CL Đông Nam Bộ Tây Nguyên Bắc Trung DH Miền Trung ĐB Sơng Hồng Nam Nữ Miền núi phía Bắc -4 116 -3 -2 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM -1 Thứ hai khu vực thành thị - nơng thơn Mơ hình hồi quy khẳng định thêm kết phân tích từ Biểu 5.4 Người 40-69 tuổi sống khu vực thành thị có xác suất chưa kết hôn cao khu vực nông thôn, khác biệt nam giới rõ nữ giới Thứ ba tuổi Theo mô hình hồi quy xác suất chưa kết giảm nhanh độ tuổi tăng lên, nam Điều có nghĩa độ tuổi tăng tỷ lệ chưa kết giảm nhóm 40-69 tuổi ngày có thêm người kết (chứ người già dễ kết hôn người trẻ) Riêng với phụ nữ khác biệt nhóm 40-44 tuổi 45-49 tuổi khơng đáng kể Thứ tư tình trạng nhập cư Kết cho thấy nhóm 40-69 tuổi nam nữ người nhập cư có xác suất chưa kết hôn cao người địa Kết hợp với kết từ mơ hình hồi quy Hình 4.19 ta kết luận di cư yếu tố liên quan đến vấn đề kết sớm tình trạng kết muộn phụ nữ Việt Nam Thứ năm dân tộc Kết thú vị là, điều kiện xác định biến số độc lập khác mơ hình, xác suất kết hôn muộn nam giới dân tộc thiểu số lớn nam giới người Kinh ngược lại: xác suất kết hôn muộn phụ nữ dân tộc thiểu số nhỏ phụ nữ người Kinh Sự khác biệt nhỏ có ý nghĩa thống kê Một lý có lẽ tỷ số giới tính độ tuổi niên trung niên người dân tộc thiểu số thấp (cân hơn) người dân tộc Kinh Thứ sáu tôn giáo Xác suất kết hôn muộn nam nữ nhóm theo tơn giáo cao nhóm khơng theo tơn giáo Điều có lẽ hợp lý khơng người khơng (hoặc chưa) kết hôn theo tôn giáo ngược lại, có người khơng lấy vợ/chồng nên theo tơn giáo Thứ bảy trình độ học vấn So với người có trình độ học vấn tiểu học, người có trình độ học vấn cao có xác xuất kết muộn nhỏ hơn, khác biệt nam nhiều nữ Như vậy, trình độ học vấn q thấp lý trực tiếp gián tiếp tình trạng 40 tuổi nhiều tuổi mà chưa kết hôn đặc biệt trường hợp nam Tuy nhiên, hệ số hồi quy không khác biệt nhiều trình độ học vấn từ tốt nghiệp tiểu học trở lên, mơ hình hồi quy cho nữ Điều chứng tỏ xác suất kết muộn khơng liên quan đáng kể đến trình độ học vấn, trừ trường hợp “dưới tiểu học” có xác suất kết hôn trước tuổi 40 cao Nếu học vấn cao làm số chị em phụ nữ chậm kết phải trình độ cao (ví dụ: đại học), khơng mức trình độ học vấn mơ hình hồi quy Thứ tám tình trạng làm việc Kết cho thấy khác biệt rõ nam nữ Xác suất kết muộn nhóm nam giới làm việc thấp nhóm nam giới khơng làm việc Tuy nhiên tình trạng làm việc phụ nữ 40-69 tuổi lại không liên quan đến xác suất chưa kết hôn họ Kết phù hợp với quan niệm phổ biến thực tế nam giới có việc làm dễ lấy vợ ngược lại, nam giới kết phải có trách nhiệm làm việc ni gia đình Cuối báo tình trạng khuyết tật Nhóm người bị khuyết tật có xác suất chậm kết hôn cao so với người không khuyết tật Sự khác biệt lớn nhóm khyết tật tâm trí (khó khăn ghi nhớ hay tập trung ý), đến khuyết tật thị giác (khó khăn nhìn, dù đeo kính) Với nam giới nhóm khuyết tật thính giác (khó khăn nghe) hay khuyết tật vận động (khó khăn lại) có xác suất chậm kết cao so với người bình thường, khác biệt nhỏ So với mơ hình cho nữ, mơ hình cho nam có hệ số hồi quy ứng với khuyết tật tâm trí cao hơn, có hệ số hồi quy ứng với khuyết tật thị giác vận động thấp hơn, hệ số số hồi quy ứng với khuyết tật thính giác lại gần tương đương CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 117 Tóm lại, tình trạng kết muộn (hay 40 tuổi mà chưa kết hôn) vấn đề liên quan nhiều đến người có trình độ học vấn thấp, khuyết tật (nhất rối nhiễu tâm trí hay khiếm thị), tơn giáo, người nhập cư tập trung nhiều khu vực thành thị vùng Đông Nam Bộ Đồng Sơng Cửu Long 5.4.3 Tình trạng ly hơn/ly thân Do tình trạng ly /ly thân trình bày phần 4.2 nên mục bao gồm kết phân tích mơ hình hồi quy Hình 5.24 Mẫu đưa vào phân tích từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, bao gồm người 15-69 tuổi, có tình trạng nhân ly hơn, ly thân có vợ/chồng Những người 70 tuổi trở lên khơng đưa vào mơ hình nhóm có tỷ lệ tử vong cao điều làm nhiễu đáng kể đến kết chung Biến số phụ thuộc tình trạng ly hơn/ly thân cá nhân (ly ly thân=1, có vợ/chồng =0) Hệ biến độc lập bao gồm báo mơ hình Hình 5.23 riêng với mơ hình cho phụ nữ bổ sung thêm báo tình trạng sinh Kết ước lượng biến số phụ thuộc từ mơ hình hồi quy gọi xác suất ly hôn/ly thân, thực chất xác suất tình trạng ly hơn/ly thân (chứ xác suất trở thành người ly hôn/ly thân) Các chi tiết kỹ thuật khác tương tự hai mơ hình hồi quy trước Kết cho thấy, khơng mơ hình hồi quy tình trạng kết sớm, biến số độc lập mơ hình giải thích phần nhỏ biến thiên biến số phụ thuộc Nguyên nhân ly hôn ly thân tượng xã hội phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác khơng có mơ hình Sau phân tích mối liên hệ biến số độc lập đến xác suất ly hôn/ly thân dân số 15-69 tuổi kết mà khơng bị góa Thứ vùng kinh tế - xã hội Trong điều kiện xác định biến số độc lập khác mơ hình, Trung du miền núi phía Bắc có xác suất ly hơn/ly thân cao vùng Đông Sông Hồng, Duyên hải miền Trung Tây Nguyên, thấp vùng Đông Nam Bộ Nam giới vùng Đồng sông Cửu Long có xác suất ly hơn/ly thân cao nam giới Trung du miền núi phía Bắc, xác suất ly hơn/ly thân phụ nữ lại khơng có khác biệt hai vùng Thứ hai khu vực thành thị - nông thôn Cả nam giới phụ nữ khu vực thành thị có xác suất ly hơn/ly thân lớn khu vực nơng thơn Tình trạng phù hợp với lý thuyết nhiều kết nghiên cứu trước hôn nhân ly hôn Thứ ba tuổi Đối với phụ nữ kết hôn, xác suất ly hôn/ly thân thấp độ tuổi 15-19, sau tăng dần đạt mức cao độ tuổi 40-49, lại giảm dần nhóm tuổi Xác suất ly hơn/ly thân nam tăng dần đạt mức cao nhóm 30-39 tuổi, sau giảm dần tuổi tăng lên đến độ tuổi 60-69 thấp nhóm 15-19 tuổi Như vậy, mối tương quan xác suất ly hôn/ly thân với tuổi nam nữ có dạng hình chng với đỉnh độ tuổi 30-39 cho nam 40-49 cho nữ Nên ý điều phản ánh tình trạng ly hôn/ly thân theo tuổi thời điểm khảo sát tuổi tiến hành ly hôn/ly thân Thứ tư tình trạng nhập cư Người nhập cư có xác suất ly hơn/ly thân thấp người địa Lý đa số người di cư từ nơi có điều kiện sống thấp sang nơi có điều kiện sống cao họ chịu ảnh hưởng lối sống, văn hóa định hướng giá trị truyền thống nhiều người địa Sự khác biệt nam giới lớn nữ giới 118 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM Thứ năm dân tộc Là người dân tộc thiểu số có xác suất ly hơn/ly thân thấp đáng kể so với người Kinh hệ số hồi quy cho biến số không khác biệt đáng kể mơ hình cho nam cho nữ Điều phù hợp với lý thuyết tác động điều kiện sống đến hôn nhân, hầu hết nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam sống nơi mang tính xã hội truyền thống điều kiện sống thấp so với nơi người Kinh sống Hình 5.24 Các hệ số mơ hình hồi quy xác suất ly hơn/ly thân nhóm 15-69 tuổi, Việt Nam, 2009 Đã sinh Khó ghi nhớ Đi lại khó khăn Khiếm thính Khiếm thị Làm việc Trên PTTH PTTH Dưới PTTH Dưới PTCS Dưới Tiểu học Có tơn giáo Dân tộc thiểu số Người nhập cư 60-69 tuổi 50-59 tuổi 40-49 tuổi 30-39 tuổi 20-29 tuổi 15-19 tuổi Thành thị ĐB Sông CL Đông Nam Bộ Tây Nguyên Bắc Trung DH Miền Trung ĐB Sơng Hồng NỮ NAM Miền núi phía Bắc -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Thứ sáu tôn giáo Điều bất thường xác suất ly hơn/ly thân nhóm phụ nữ có tơn giáo cao so với nhóm phụ nữ khơng theo tơn giáo Kết hồi quy không cho thấy khác biệt nam giới Mặc dù vậy, chưa thể kết luận liên quan tôn giáo ly hôn/ ly thân, phụ nữ, theo đạo làm giảm khả ly ly thân ly ly thân lại làm tăng khả theo đạo kết tổng hợp chúng thể mơ hình hồi quy CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM 119 Thứ bảy trình độ học vấn Với nam nữ trình độ học vấn cao tương ứng với xác suất ly hôn/ly thân thấp khác biệt xác suất ly hơn/ly thân theo trình độ học vấn nam giới rõ phụ nữ Điều đồng với kết Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Thơng thường, xã hội đại hóa, cơng nghiệp hóa hơn, có trình độ học vấn cao tình trạng ly hơn/ly thân thường phổ biến so với xã hội truyền thống, chậm phát triển Tuy nhiên theo kết hồi quy trình độ học vấn cao khơng dẫn đến tăng ly mà có lẽ ngược lại Ngồi ra, có điểm đáng ý khơng thấy có khác biệt xác suất ly hôn/ly thân phụ nữ nhóm có trình độ tiểu học tốt nghiệp tiểu học Thứ tám tình trạng làm việc Điều ngạc nhiên mối liên hệ xác suất ly hơn/ly thân với tình trạng làm việc lại theo chiều hướng trái ngược nam nữ Nam giới có việc làm có xác suất ly hơn/ly thân thấp so với nam giới không làm việc, phụ nữ làm việc lại có xác suất ly hơn/ly thân cao phụ nữ khơng làm việc Lý kiểu gia đình “chồng làm việc - vợ nội trợ” phổ biến gia đình bị ly hơn/ly thân người phụ nữ buộc phải làm Một cách giải thích khác đa số trường hợp ly hôn/ly thân Việt Nam phụ nữ chủ động (UNICEF, 2008) mà vị gia đình họ khơng thấp nam giới Vì vậy, phụ nữ có việc làm và/hoặc nam giới khơng làm việc vị phụ nữ tăng lên đó, khả ly hôn/ly thân tăng Các nhà nghiên cứu lập luận rằng, việc phụ nữ gia tăng tham gia vào lực lượng lao động yếu tố quan trọng làm tăng tỷ suất ly hôn Cơ chế mối liên hệ phụ nữ tham gia làm việc có thu nhập tăng khả tham gia vào cơng việc xã hội, ngồi gia đình, phần tăng giao tiếp với người khác giới nơi làm việc dẫn đến khả ly hơn/ly thân cao Cũng có ý kiến cho tỷ lệ ly hơn/ly thân tăng vai trò truyền thống trở thành gánh nặng cho phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động Việt Nam Thứ chín tình trạng khuyết tật Kết rõ dự báo trước người bị khuyết tật tâm trí có xác suất ly hôn/ly thân cao nhiều so với người không khuyết tật khác biệt nam giới rõ phụ nữ Phụ nữ bị khuyết tật vận động hay khuyết tật thị giác có xác suất ly hôn/ly thân cao so với phụ nữ không khuyết tật Trong đó, có lẽ bao gồm khơng trường hợp bị cận thị nặng (thường có trình độ học vấn trung bình cao), nam giới khiếm thị có xác suất ly hơn/ly thân khơng khác nam giới không bị khuyết tật Kết khó hiểu nam giới bị khiếm thính hay lại khó khăn lại có xác suất ly hôn/ly thân thấp so với nam giới không khuyết tật Chắc hẳn dạng khuyết tật khó phụ nữ chấp nhận rối nhiễu tâm trí Theo Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 (UNICEF, 2008) số vụ ly có tới gần 28% mẫu thuẫn lối sống 26% ngoại tình, có 2,2% sức khỏe Vì vậy, có khả sức khỏe vấn đề ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình nam giới Nếu hai nguyên nhân chủ yếu ly kể xảy nhóm nam giới việc gia đình họ bền vững so với gia đình khác điều hợp lý Tuy nhiên, giả thiết cần nghiên cứu sâu Cuối tình trạng sinh Khi có gia đình phụ nữ có có xác suất ly hôn/ ly thân thấp phụ nữ chưa có Rõ ràng xã hội Việt Nam, đứa mối ràng buộc quan trọng hôn nhân Nếu nhiều cặp vợ chồng phải ly khơng có khơng cặp mâu thuẫn khơng thể ly nghĩ đến Tóm lại, tình trạng ly hôn/ly thân Việt Nam liên quan nhiều đến nhóm: trình độ học vấn thấp, phụ nữ tuổi trung niên, phụ nữ chưa có con, nam giới khơng làm việc, bệnh tâm trí, dân tộc Kinh, khu vực thành thị, vùng Đông Nam Bộ, nam giới vùng Đồng sông Cửu Long 120 CẤU TRÚC TUỔI - GIỚI TÍNH VÀ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w