Bài giảng áp suất môn vật lý

40 84 0
Bài giảng áp suất   môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi Thiết kế giảng e-learning năm học 2015 -2016 …………………………… Bài giảng ÁP SUẤT Chương trình vật lý, lớp Giáo viên: Kim Thị Hường Kimthihuong.gvcsboly@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Bồ Lý Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 3/2016 Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất - Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Kỹ - Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất - Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp Thái độ - Có ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo, học tập nghiêm túc - u thích mơn, ham hiểu biết khoa học vật lý Trọng lực có phương Đúng - Click nơi đâu để tiếp tục Em trả lời Câu trả lời em chiều hướng xuống Không - Click nơi đâu để tiếp tục Em trả lời sai Bạn phải trả lời câu hỏi trước tiếp tục Đáp án Chấp nhận Xóa Số điểm em {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} câu hỏi Question QuestionFeedback/Review Feedback/Review Information InformationWill WillAppear Appear Here Here Tiếp tục Xem lại câu hỏi Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT I ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT I ÁP LỰC LÀ GÌ? P2 P a) Áp lực trọng lượng P P1 P b) Áp lực lực P1 < P F c) Áp lực lực F Như vậy, áp lực có phương thẳng đứng, phương nằm ngang phương xiên góc với phương thẳng đứng, tùy theo phương mặt phẳng bị ép Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT I ÁP LỰC LÀ GÌ? C1 Trong số lực ghi hình vẽ sau, lực áp lực? - Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường Là áp lực - Lực máy kéo tác dụng lên khúc gỗ Không áp lực - Lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh Là áp lực - Lực mũi đinh tác dụng lên gỗ Là áp lực A) Người đứng hai chân B) Người đứng co chân C) Người đứng hai chân cúi gập xuống D) Người đứng hai chân tay cầm tạ Đúng - Click nơi đâu để tiếp tục Em trả lời Câu trả lời em Không - Click nơi đâu Đáp án tục để tiếp Em trả lời sai Bạn phải trả lời câu hỏi trước Chấp nhận tiếp tục Xóa A) Áp lực lực tác dụng vật lên bề mặt vật khác B) Áp lực có độ lớn ln ln trọng lượng vật C) Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép D) Áp lực lực ép vật lên bề mặt vật khác Đúng - Click nơi đâu để tiếp tục Em trả lời Câu trả lời em Không - Click nơi đâu Đáp án tục để tiếp Em trả lời sai Bạn phải trả lời câu hỏi trước Chấp nhận tiếp tục Xóa Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Tại lưỡi dao mỏng dao sắc Lưỡi dao mỏng dao sắc, tác dụng áp lực, diện tích bị ép nhỏ (lưỡi dao mài mỏng) tác dụng áp lực lớn (dao dễ cắt gọt vật) Tiết 10 – Bài 7: ÁP III VẬN DỤNG SUẤT Tại ván trượt tuyết lại to bản, đế giầy cầu thủ bóng đá lại gắn đinh nhỏ Ván trượt tuyết có to để tăng diện tích bị ép làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng lớp tuyết mềm Còn đế giầy cầu thủ bóng đá gắn đinh nhỏ để giảm diện tích bị ép, áp suất tăng giúp cho đôi chân cầu thủ bám sân cỏ, tránh tượng trơn trượt đặc biệt trời mưa Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG C5 Một xe tăng có trọng lượng 340 000N Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc : xích với đất 1,5m2 Hãy so sánh áp suất với áp suất tơ nặng 20 000N có diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang 250cm2 Dựa vào kết tính tốn trên, trả lời câu hỏi đặt phần mở Giải: 250 cm2 = 0,025 m2 Áp suất xe tăng: Px = Fx/sx =340 000/1,5 = 226 666,7N/m2 Áp suất ôtô: Po = Fo/ So = 20 000/0,025 = 800 000 N/m2 Áp suất xe tăng mặt đường nằm ngang nhỏ nhiều lần áp suất tơ Do xe tăng chạy đất mềm Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT Máy kéo nặng nề ô tô lại chạy đất mềm máy kéo dùng xích có rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây trọng lượng máy kéo nhỏ Còn tơ có trọng lượng nhỏ tơ dùng bánh có diện tích bị ép nhỏ, nên áp suất trọng lượng ô tô lớn Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG a) b) Có hai loại xẻng hình vẽ a) b) Khi tác dụng lực xẻng nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao? Khi tác dụng lực xẻng hình a nhấn vào đất dễ dàng diện tích tiếp xúc xẻng nhỏ Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Vì nằm phản gỗ đau người, nằm giường có đệm êm? Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Mặt thân người mặt cong phức tạp Mặt gỗ phẳng cứng Khi ta nằm phản cứng, chỗ tiếp xúc thân người phản có diện tích nhỏ, áp suất lớn, ta có cảm giác đau người Đệm bơng, đệm mút mềm, có khả khn khít thân người Ở diện tích tiếp xúc tăng lên nhiều, áp suất giảm mạnh, gây cảm giác êm dễ chịu Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT Tại đường ray tàu hoả lại đặt tà vẹt? Chân cầu hay móng nhà lại xây to ? Đường ray tàu hoả đặt tà vẹt, chân cầu hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, cầu nhà Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Vì thuyền buồm (khơng có động cơ) lại di chuyển dễ dàng biển Vì thuyền buồm có phận cánh buồm, cánh buồm có diện tích lớn tạo áp lực (của gió) lớn tác dụng lên cánh buồm, thuyền buồm di chuyển dễ dàng biển Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Vì tham gia giao thơng (đi xe đạp, xe máy) không sử dụng ô (dù)? Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Vì (dù) có diện tích lớn, tạo lực cản lớn (áp lực gió) tác dụng vào (dù), lực cản trở chuyển động nên dễ gây tai nạn cho người sử dụng ô (dù) người tham gia giao thông Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT III VẬN DỤNG Sập hầm mỏ Nứt tường Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học thuộc nội dung học - Làm tập SBT - Nghiên cứu trước SGK/28 Bài tập Áp lực gió tác dụng trung bình lên cánh buồm 6800N, cánh buồm chịu áp suất 340N/m2 1: a) Tính diện tích cánh buồm b) Nếu lực tác dụng lên cánh buồm 8200N cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? Bài tập Một bàn có chân, diện tích tiếp xúc chân bàn 2: với mặt đất S = 36cm2 Khi đặt bàn đất nằm ngang, áp suất bàn tác dụng lên mặt đất 7200N/m2 Đặt lên mặt bàn vật có khối lượng m áp suất tác dụng lên mặt đất lúc 10800N/m2 Tính khối lượng vật m đặt lên mặt bàn Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT LỜI KẾT - Tôi xin chân thành cảm ơn em học sinh theo dõi giảng - Chúc em chăm ngoan học giỏi đạt kết cao học tập, có niềm say mê nghiên cứu mơn học nói chung mơn vật lý nói riêng Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT TƯ LIỆU SỬ DỤNG -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập vật lý -Bộ câu hỏi môn vật lý cấp trung học sở -Nâng cao phát triển vật lý - Bài tập nâng cao vật lý -Các phần mềm sử dụng: MS Power Point, Adobe Presenter -Thí nghiệm ảo mơ học tơi thiết kế -Một số hình ảnh khai thác mạng Internet ... 10 – Bài 7: ÁP SUẤT CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Áp suất ánh sáng áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật rọi sáng Áp suất bé, cỡ phần triệu Pa Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đo áp suất ánh... 7: ÁP SUẤT CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Giới thiệu số áp suất Áp suất tâm Mặt Trời 2.1016 Pa Áp suất tâm Trái Đất 4.1011Pa Áp suất lớn tạo phòng TN 1,5.1010Pa Áp suất đáy biển chỗ sâu 1,1.108Pa Áp suất. .. Tiếp tục Xem lại câu hỏi Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT II ÁP SUẤT Cơng thức tính áp suất Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p= F S Trong : P áp suất F áp lực tác dụng lên mặt bị ép có

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:29

Mục lục

    Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT

    Điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu sau:

    Kiểm tra bài cũ

    Tiết 10 – Bài 7: ÁP SUẤT

    Trong trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp lực?

    Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

    Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây cách nào không đúng?

    Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m2, biết diện tích tiếp xuc của hộp gỗ với mặt bàn là 3000 cm2. Trọng lượng của hộp gỗ đó là:

    Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S=0,00004 m2, áp lực do búa đập vào đột là 60 N. Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là: