1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng môn vật lý 10 tiết 21 lực đàn hồi

61 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

? Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? ? Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự vật độ cao h mặt đất, gia tốc rơi tự phụ thuộc vào yếu tố nào? - Định luật: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng -Hệ thức: m1m2 Fhd G r Fhd: Lực hấp dẫn (N) m1, m2: Khối lượng chất điểm (kg) r: Khoảng cách chất điểm (m) G: Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 - Gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt GM đất : g ( R  h) Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào vị trí độ cao Gia tốc rơi tự vật mặt đất là: GM g0  R2 Tiết 21 – Bài: 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HOOKE Nhắc lạihồi vềlàlực Lực đàn lựcđàn xuất hồi vật bị biến dạng có xu hướng chống lại nguyên Một số hình ảnh nhân sinh o Cánh cung Quả bóng Lị xo Một số loại lực kế I HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO lo ∆l Fđh ∆l lo Fđh Fđh Fđh  Điểm đặt điểm mà lò xo tiếp xúc với vật  Phương lực trùng với phương trục lò xo  Chiều lực ngược với chiều biến dạng lò xo I HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Lực đàn hồi lị xo có đặc điểm gì? + Xuất lò xo bị biến dạng đàn hồi + Điểm đặt đầu lò xo, chỗ tiếp xúc ( hay gắn) với vật làm lò xo biến dạng + Hướng ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng cho lò xo II ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO, ĐỊNH LUẬT HOOKE Thí nghiệm Mục đích: Xem độ giãn lị xo liên quan với độ lớn lực đàn hồi nào? Dụng cụ thí nghiệm: gồm lị xo số nặng giống Thí nghiệm bố trí hình vẽ 12.2 SGK Thí nghiệm ur P Thí nghiệm 3.Định luật Hooke: 3.Định luật Hooke: 3.Định luật Hooke: 3.Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Biểu thức: Fđh = Fđh: k: ∆l: lo ∆l Fđh Fđh k l Lực đàn hồi (N) Hệ số đàn hồi (độ cứng) lò xo (N/m) Độ biến dạng lò xo (m) ∆l = (l – lo) lò xo bị kéo giãn ∆l = (lo – l) lò xo bị nén Chú ý a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi xuất bị ngoại lực kéo dãn ( gọi lực căng) b, Với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc * Một vài trường hợp thường gặp Lực căng sợi dây T’ Khi ngời kéo căng sợi dây , lực căng dây c biu din nh nào, Em hÃy cho biết đặc điểm lực ?  Điểm đặt điểm đầu sợi dây tiếp xúc với vật  Phương trùng với sợi dây  Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần sợi dây T P * Một vài trường hợp thường gặp Lực căng sợi dây Khi dây vắt qua ròng rọc T2 ’ T1 ’ T1 T2 P2 P1  Phương lực tác dụng bị thay đổi T1 = T1’ = T2 = T2’ * Kiến thức cần nhớ: + Lực đàn hồi lò xo xuất đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với làm biến dạng + Lực đàn hồi ngược hướng với biến dạng + Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo: Fđh = k.Δl + Đối với dây cao su, dây thép…, bị kéo lực đàn hồi gọi lực căng + Với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc Bài tập củng cố Câu 1: Chọn câu Treo nặng khối lượng m vào lực kế lực kế N Cho g = 10 m/s2 Khối lượng m A kg C 50 g B g D 500 g Bài tập củng cố Câu 2: Chọn câu Treo nặng khối lượng m vào lị xo lị xo giãn ∆l Nếu treo nặng khối lượng 2m lị xo giãn bao nhiêu? A ∆l/2 C 3∆l B 2∆l D 4∆l Bài tập củng cố Câu : Chọn câu Lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Kéo lị xo lực N lị xo dài 24 cm Nếu kéo lò xo lực 10 N chiều dài A 28 cm C 40 cm B 48 cm D 22 cm Bài tập củng cố Câu Treo vật vào đầu lò xo gắn cố định thấy lị xo dãn 5cm Tìm trọng lượng vật Cho biết lị xo có độ cứng 100 N/m   A 500N    B 0,05N  C 20N D 5N Gợi ý: Tóm tắt l=5cm=0,05m k = 100 N/m P=? Giải Khi vật đứng yên Fđh = P Vậy P = Fđh = k l = 100.0,05 = (N) Chọn đáp án D Bài tập củng cố Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Độ cứng lò xo bao nhiêu? A 30 N/m B 25N/m Tóm tắt lo = 15cm = 0,15 m l = 18 cm = 0,18 m Fđh = 4,5 N k=? C 1,5N/m D 150N/m Giải Theo định luật Húc ta có: Fđh = k l l = l - lo = 0,18 – 0,15 = 0,03 m Vậy độ cứng k lò xo bằng: k = Fđh / l = 4,5 / 0,03 = 150 N/m Chọn đáp án D Nhiệm vụ học tập nhà - Làm tập SGK tr 74 SBT - Đọc mục em có biết ? - Ơn lại loại lực ma sát học - Đọc trước 13: (Lực ma sát) ... lạihồi vềl? ?lực Lực đàn lực? ?àn xuất hồi vật bị biến dạng có xu hướng chống lại nguyên Một số hình ảnh nhân sinh o Cánh cung Quả bóng Lị xo Một số loại lực kế I HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI... luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Biểu thức: Fđh = Fđh: k: ∆l: lo ∆l Fđh Fđh k l Lực đàn hồi (N) Hệ số đàn hồi (độ cứng) lò xo (N/m)... điểm mà lò xo tiếp xúc với vật  Phương lực trùng với phương trục lò xo  Chiều lực ngược với chiều biến dạng lò xo I HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Lực đàn hồi lị xo có đặc điểm gì?

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN