slide bài giảng câu trần thuật

15 49 0
slide bài giảng câu trần thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN BÀI CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: Ví dụ: a Câu cảm thán: VD a Hỡi lão Hạc ! VD b Than ! Trong đoạn trích trên, câu câu cảm thán? a Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: Ví dụ: a Câu cảm thán: Vd a Hỡi lão Hạc ! Vd b Than ôi ! Đặc điểm hình thức cho ta biết câu cảm thán? a Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: Ví dụ: a Câu cảm thán: Vd a Hỡi lão Hạc ! Bộc lộ cảm xúc ông giáo Vd b Than ôi ! Lời than tiếc hổ b Đặc điểm hình thức: -Có từ cảm thán -Kết thúc dấu chấm than cuối câu c Chức năng: -Bộc lộ trực tiếp cảm xúc a Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối (NamTa Cao, sayLão mồiHạc) đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Câu cảm thán (ở ví dụ trên) dùng để làm gì? GHI NHỚ - Câu cảm thán câu có từ cảm thán như: ơi, than ơi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than II.Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật: Ví dụ a: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta (1) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, (2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.(3) Ví dụ b: Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm tất tả chạy xông vào, thở không lời: (1) -Bẩm quan lớn đê vỡ ! (2) Ví dụ c: Cai Tứ người đàn ông thấp gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi (1) Mặt lão vuông hai má hóp lại (2) Ví dụ d: Ơi Tào Khê ! (1) Nước Tào Khê làm đá mòn ! (2) Nhưng dòng nước Tào Khê khơng cạn lòng chung thuỷ ta! (3) Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán? Theo em, câu đoạn trích dùng để làm gì? Ví dụ a: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ Trình bày tinh thần yêu nước dân ta.(1) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Trình bày Lợi, Quang Trung,…(2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, dân tộc tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.(3) Yêu cầu (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Ví dụ b: Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không lời: (1)  Kể, tả - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! (2)  Thơng báo Ví dụ c: - Cai Tứ người đàn ông thấp gầy,tuổi độ bốn lăm, năm mươi.(1)  Miêu tả - Mặt lão vng hai má hóp lại.(2)  Miêu tả Ví dụ d: - Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! (2)  Nhận định - Nhưng dòng nước Tào Khê khơng cạn lòng chung thủy ta ! (3)  Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn) Sơ đồ khái quát ghi nhớ câu trần thuật Câu trần thuật Đặc điểm hình thức Khơng có đặc điểm câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Dấu chấm, chấm than, chấm lửng Chức Kể, thông báo, nhận định, miêu tả… Dùng phổ biến giao tiếp Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc III Luyện tập Câu (a) Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội (b) Mã Lương nhìn bút … sướng reo lên : Cây bút đẹp ! Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông ! Kiểu câu Chức a Câu Thế Dế Choắt tắt thở Kiểu câu Câu trần thuật Chức Kể Tôi thương Câu trần thuật Bộc lộ cảm xúc thương tiếc Vừa thương vừa ăn năn Câu trần thuật tội Bộc lộ cảm xúc thương, ân hận b Mã Lương nhìn bút Câu trần thuật … sướng reo lên : Kể miêu tả Cây bút đẹp ! Câu cảm thán Trực tiếp bộc lộ cảm xúc vui mừng Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông ! Câu trần thuật Câu trần thuật Biểu lộ tình cảm biết ơn Biểu lộ tình cảm biết ơn Bài (SGK trang 47) Đọc câu thứ phần dịch nghĩa phần dịch thơ thơ “Ngắm trăng ” Cho nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu đó? Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? => Câu nghi vấn Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ => Câu trần thuật Về ý nghĩa: Câu thơ dịch nghĩa câu thơ dịch thơ khác kiểu câu thể ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm điều Bài (SGK trang 47) Những câu sau có phải câu trần thuật không ? Những câu dùng để làm ? a Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng => Câu trần thuật , dùng để yêu cầu b Tuy thế, kịp thầm vào tai tơi : (1) "Em muốn anh nhận giải".(2) => Câu trần thuật: + Câu : dùng để kể + Câu : dùng để yêu cầu HƯỚNG DẪN Ở NHÀ - Nắm vững đặc điểm hình thức, chức câu cảm thán câu trần thuật - Làm hoàn thành tập: 3,5,6 (tr47) ... Kiểu câu Câu trần thuật Chức Kể Tôi thương Câu trần thuật Bộc lộ cảm xúc thương tiếc Vừa thương vừa ăn năn Câu trần thuật tội Bộc lộ cảm xúc thương, ân hận b Mã Lương nhìn bút Câu trần thuật. .. đẹp ! Câu cảm thán Trực tiếp bộc lộ cảm xúc vui mừng Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông ! Câu trần thuật Câu trần thuật Biểu lộ tình cảm biết ơn Biểu lộ tình cảm biết ơn Bài (SGK trang 47) Đọc câu thứ... nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu đó? Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm biết làm ? => Câu nghi vấn Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ => Câu trần thuật Về ý nghĩa: Câu thơ dịch nghĩa câu thơ dịch

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan