1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1960 - 1985

23 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1960 - 1985 GVHD: Ths L SVTH: X X X X x Lớp thứ x – Tiết x LLCTxxxx Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .x Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Kết cấu tiểu luận 10 Chương KHÁI QT VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HỐ 11 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố – đại hoá 11 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố .11 1.1.2 Khái niệm đại hoá .11 1.2 Phân biệt cơng nghiệp hóa đại hóa 11 Chương MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐẢNG .12 2.1 Mục tiêu, phương hướng .12 2.1.1 Mục tiêu 12 2.1.2 Phương hướng 12 2.2 Thuận lợi, khó khăn 14 2.2.1 Thuận lợi 14 2.2.2 Khó khăn 14 2.3 Đặc trưng chủ yếu .15 Chương ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ 16 x x 3.1 Kết quả, ý nghĩa 16 3.2 Hạn chế, nguyên nhân 17 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 23 BẢNG ĐIỂM .24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Vấn đề cơng nghiệp hoá – đại hoá vốn vấn đề quan trọng, vấn đề chung mang tính tồn cầu mà tất nước giới cố gắng nghiên cứu thực Vấn đề khác nước phương diện mục tiêu, nội dung cách thức phát triển Đất nước Việt Nam ta ngày phát triển, phấn đấu theo đường cơng nghiệp hố – đại hố, bước chuyển biến từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Cơng nghiệp hố – đại hố chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta Vấn đề cơng nghiệp hố kinh tế đặt nước ta từ năm 1960, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III Tuy nhiên, chưa xuất phát từ đặc điểm tình hình nước ta lúc nên việc thực chủ trương cơng nghiệp hố mắc phải số khuyết điểm sai lầm Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta xác định cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm thu nhiều thành tựu quan trọng thực nhiệm vụ sau vạch sai lầm mà mắc phải Muốn tiếp tục phát huy thành tích phát triển đất nước, phải đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá, rút học kinh nghiệm từ sai lầm thành công đường lối cơng nghiệp hố đất nước vào thời kì trước đổi mới, củng cố phát huy thêm làm tảng cho phát triển đất nước Qua thấy tất yếu cấp thiết việc nhìn lại chặng đường cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, từ phát huy, đưa phương án tốt nhất, phù hợp nhất, đắn phục vụ cho phát triển nước nhà, lí chúng em chọn đề tài tiểu luận “Phân tích q trình cơng nghiệp hố Việt Nam giai đoạn 1960 – 1985” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích Mục đích đề tài khẳng định vai trò đóng góp to lớn đường lối cơng nghiệp hóa đất nước mà Đảng ta đề giai đoạn 19601985, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích , khóa luận phải thực nhiệm vụ :  Trình bày khái niệm cơng nghiệp hóa , tác dụng tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam  Nêu phân tích đường lối cơng nghiệp hóa đất nước Đảng giai đoạn 1960-1985  Nêu thành tựu, hạn chế nghiệp cơng nghiệp hóa Qua rút học kinh nghiệm, để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước mà Đảng ta đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Theo quan điểm Đảng, thời đại ngày nay, tiến kinh tế, xã hội với mở rộng tăng cường hợp tác phát triển với nước tổ chức quốc tế sở để đẩy tới bước cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Xác định cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhiệm vụ trung tâm, có tầm quan trọng hàng đầu, đường giúp khơng khỏi nguy tụt hậu ngày xa so với nước khu vực Đông – Nam Á giới, mà giữ ổn định trị - xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Thực cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức hai nội dung trình thống diễn đồng thời Đảng ta xác định rõ rằng, việc thực nội dung chiến lược nước ta cần phải dựa vào tri thức Xuất phát từ trình độ thấp kinh tế kỹ thuật, để nhanh phát triển theo hướng đại, bền vững, khơng có đường khác ngồi đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với phương thức "rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt" Chúng ta cần phải thực đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Điều có nghĩa là, mặt, phải phát triển nông nghiệp ngành công nghiệp bản, mặt khác, phải phát triển ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức công nghệ cao Nói cách khác, gắn đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá với phát triển kinh tế tri thức theo bước hình thức thích hợp với điều kiện nước ta không q trình mang tính tất yếu, khách quan, mà đường giúp "rút ngắn thời gian" để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đảng ta xác định Không khẳng định cần thiết, tất yếu phải gắn việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá với phát triển kinh tế tri thức, lấy kinh tế tri thức làm yếu tố cấu thành quan trọng kinh tế, Đảng ta rõ nội dung chủ yếu q trình là: - Thứ nhất, phát triển với tốc độ nhanh ngày mạnh ngành, lĩnh vực sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp có hiệu việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Thứ hai, không coi trọng số lượng, mà phải coi trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương dự án phát triển kinh tế – xã hội - Thứ ba, xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Thứ tư, giảm mạnh chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao thị trường giới, khu vực nước  Phạm vi nghiên cứu: Đất nước Việt Nam Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lí luận Cơng nghiệp hố q trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, diễn từ lâu lịch sử xã hội với cách mạng công nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu, Mác Ăng-ghen đề cập đến cách mạng công nghiệp sản xuất tư như: đại công nghiệp, điểm xuất phát cách mạng phương thức sản xuất tư liệu lao động, trước hết máy cơng cụ Máy móc thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, giảm lao động bắp sức lực làm cho việc nâng cao trình độ học vấn trở thành bắt buộc người dân lao động Mác dự đốn: theo đà phát triển đại cơng nghiệp, việc tạo cải thật trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí mà chúng phụ thuộc vào trình độ chung khoa học tiến kỹ thuật, phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất Việc cách mạng phương thức sản xuất lĩnh vực công nghiệp gây cách mạng lĩnh vực khác, làm biến đổi cấu ngành kinh tế cấu lao động Cuộc cách mạng công nghiệp Mác - Ăng-ghen nghiên cứu diễn công nghiệp nhẹ, lan sang nông nghiệp, giao thông vận tải… cuối xâm nhập vào ngành công nghiệp nặng Sự biến đổi cấu ngành diễn không ngừng kéo theo biến đổi cấu lao động xã hội, đòi hỏi phải chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp ngành dịch vụ, làm cho số lượng lao động nông nghiệp giảm tương đối tuyệt đối Công nghiệp hoá làm chuyển biến mạnh mẽ nơng nghiệp Mác dự đốn cơng nghiệp hố làm chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ V.I.Lênin phân tích tác động cơng nghiệp tới lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp làm cho công cụ lao động ngày tiến hơn, dẫn đến suất lao động nơng nghiệp tăng đòi hỏi phải phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nơng nghiệp kéo theo ngành cơng nghiệp khác phát triển Theo Lênin: Ngồi máy móc ra, cần thiết phải cày bừa ruộng đất tốt đưa đến chỗ thay công cụ thô sơ trước đây, công cụ cải tiến hơn, thay gỗ sắt, thép Lênin rằng, Chủ nghĩa xã hội thắng lợi xây dựng sản xuất đại tảng sở vật chất- kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao hẳn chủ nghĩa tư Đối với nước có kinh tế lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nước Nga lúc cơng nghiệp hố bước quan trọng để xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, điện khí hố bước quan trọng Người ln chủ yếu coi trọng ngành sản xuất có cơng nghệ đại đào tạo cán cơng nhân có trình độ cao, nên thời kỳ khó khăn sau chiến tranh, giành chi phí hàng triệu rúp để cử người nước ngồi học tập Khơng tác động trực tiếp đến lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp phát triển thúc đẩy q trình kinh tế khác, gián tiếp mở mang phát triển nơng nghiệp, đưa nông nghiệp hội nhập kinh tế giới Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường nước, làm lưu thơng hàng hố vượt khỏi biên giới quốc gia, tham gia vào phân công lao động giới thị trường giới Nhờ sản xuất máy móc, việc khai thác tài nguyên, ngun liệu, vận tải… khí hố, làm cho cải sản xuất với khối lượng lớn thuận lợi q trình lưu thơng, tạo thị trường rộng mở giới, điều tất yếu dẫn đến quốc tế hoá đời sống kinh tế xu hướng tồn cầu hố Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề cơng nghiệp hố nơng nghiệp Người cho rằng, đất nước lên từ nông nghiệp chủ yếu trước hết đòi hỏi phải phát triển nơng nghiệp, phải cơng nghiệp hố nơng nghiệp Người cho đời sống nơng dân thật dồi dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi muốn đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp phải khoanh vùng sản xuất nông nghiệp Vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng nghiệp hố, đại hố vào nước ta, rút kinh nghiệm từ học không thành cơng việc rập khn máy móc mơ hình ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, Đảng ta đổi bước hoàn thiện quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó kết trình đổi tư lý luận, đổi chế quản lý từ tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, với việc vận dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học như: vật lịch sử, vật biện chứng chúng em trọng sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận đường lối cơng nghiệp hố đảng trước thời kỳ đổi Từ phân tích đánh giá trình mà đảng thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận  Ý nghĩa khoa học Khái quát phương pháp, mục tiêu, phương hướng Đảng trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn 1960 – 1985 Hiểu rõ thành tựu to lớn, có thành tựu bật cơng nghiệp hóa, đại hóa  Ý nghĩa thực tiễn Giúp đánh giá diễn biến kết công đổi mới, tiền đề cho cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước Kết cấu tiểu luận Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương Chương Khái quát công nghiệp hóa Chương Mục tiêu, phương hướng Đảng Chương Đánh giá thực q trình cơng nghiệp hố CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố – đại hố 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hố Theo định nghĩa khái qt, cơng nghiệp hố q trình chuyển biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước nơng nghiệp Cơng nghiệp hố hiểu q trình xây dựng cơng nghiệp tiên tiến tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng phát triển đất nước, với mục đích chuyển từ xã hội nơng nghiệp với lao động thủ công sang xã hội nông nghiệp với lao động máy móc cơng nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế để tạo suất lao động xã hội nhịp độ phát triển kinh tế cao 1.1.2 Khái niệm đại hố Hiện đại hố q trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang áp dụng trình độ tiên tiến, đại lĩnh vực Về ý nghĩa kinh tế đại hố định nghĩa trình chyển dịch từ xã hội truyền thống sang xã hội đại, trình diễn chưa kết thúc Nhờ vào q trình đại hố, nước phát triển tìm cách đạt tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến hành củng cố cấu xã hội, cải cách cấu trị, nhằm tiến tới xã hội với hệ thống kinh tế, xã hội, trị giống với nước phát triển 1.2 Phân biệt cơng nghiệp hố – đại hố Cơng nghiệp hố q trình xây dựng phát triển công nghiệp, chuyển từ kinh tế phương pháp thủ công sang kinh tế dựa vào phương pháp nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật để đạt chất lượng hiệu cao 10 Hiện đại hố khơng đại hố cơng nghiệp mà đại hố tồn kinh tế Hiện đại hố q trình, dạng cải biến, bước độ từ trình độ kỹ thuật khác tồn nâng cao lên trình độ dựa tiến khoa học công nghệ CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐẢNG 2.1 Mục tiêu phương hướng Đảng Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước hình thành từ Đại hội III Đảng (tháng 9-1960) Trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành cơng nghiệp hóa qua hai giai đoạn: từ năm 1960 đến năm 1975 triển khai miền Bắc từ năm 1975 đến năm 1985 thực phạm vi nước hai giai đoạn có mục tiêu, phương hướng rõ rệt Ở miền Bắc: Trên sở phân tích cách sâu sắc đặc điểm kinh tế miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Đại hội III Đảng khẳng định: muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu nước ta, khơng có đường khác, ngồi đường cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Tức khẳng định tính tất yếu cơng nghiệp hóa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đại hội III Đảng xác định xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn 2.1.2 Phương hướng Để đạo thực cơng nghiệp hóa, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa III nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là: - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý; 11 - Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp; - Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; - Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp địa phương,( Hình thành trung tâm cơng nghiệp Hải Phòng ,Quảng Ninh, Thái Ngun, Nam Định,…) Như thực chất lựa chọn mơ hình chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập mà nhiều nước , nước Xã hội chủ nghĩa nước Tư chủ nghĩa thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc ( 1960-1975) 10 năm phạm vi nước (1976-1985) Trên phạm vi nước: Sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, nước độc lập, thống độ lên chủ nghĩa xã hội Trên sở phân tích cách tồn diện đặc điểm, tình hình nước quốc tế, Đại hội IV Đảng (tháng-1976) đề đường lối cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kêt hợp xây dựng công, nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất" Đường lối trí với nhận thức cơng nghiệp hóa miền Bắc trước đây, đồng thời có phát triển thêm Từ thực tiễn đạo cơng nghiệp hóa năm (1976-1981), Đảng ta rút kết luận; từ sản xuất nhỏ lên, điều quan trọng phải xác định bước cơng nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu khả chặng đường Với cách đặt vấn đề trên, Đại hội lần thứ V Đảng (tháng 3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển 12 công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây điều chỉnh đắn mục tiêu bước cơng nghiệp hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tiếc rằng, thực tế không làm điều chỉnh chiến lược quan trọng này, gây hậu nghiêm trọng 2.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2.1 Thuận lợi: - Có giúp đỡ nước XHCN - Xuất thân nước nông nghiệp :Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Đảng ta nhận thức sai lầm chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985 điểm nhấn chuyển từ mơ hình hướng nội (thay nhập khẩu) trước mơ hình hỗn hợp (hướng xuất đồng thời thay nhập khẩu) sau Đại hội VI 2.2.2 Khó khăn: - Q trình cơng nghiệp hóa nước ta diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp không thuận chiều - Ở miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng CNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ - Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp - Phân công lao động chưa phát triển LLSX trình độ thấp 13 - Đảng ta chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, cơng nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) - Công nghiệp hóa theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển công nghiệp nặng Chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước… Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội thời kỳ 1960-1985 2.3 Đặc trưng chủ yếu Nhìn chung, từ năm 1960 – 1985, Đảng ta nhận thức tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ với đặc trưng chủ yếu sau: - Cơng nghiệp hóa theo mơ hình kinh tế khép kín hướng nội: đặc trưng điều kiện khách quan đem lại Tình hình Việt Nam trước đổi chiến tranh bao vây cấm vận nước tư bản, nhận hợp tác số nước hệ thống XHCN Vì vậy, khó lựa chọn - mơ hình cơng nghiệp hóa khác Thiên phát triển cơng nghiệp nặng: tình hình thực tiễn Việt Nam nước nông nghiệp nghèo nàn, tỷ trọng cơng nghiệp khơng đáng kể Tình hình kinh tế trị đòi hỏi Việt Nam phải có cơng nghiệp nặng phát triển Vì vậy, đường lối tiến hành cơng nghiệp hóa đề cao vai trò - công nghiệp nặng để giải vấn đề Gắn với chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp: nhà nước quản lý tất mặt đời sống kinh tế xã hội có vấn đề cơng nghiệp - hóa Mục tiêu, phân bố nguồn lực,… Nhà nước định Chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa; chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước; việc phân bố nguồn lực để cơng nghiệp hóa chủ yếu chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, kinh tế phi thị trường 14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ 3.1 Kết quả, ý nghĩa Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi diễn chế kế hoạch hóa tập trung, tiền đề vật chất cần thiết cho cơng nghiệp hóa hạn chế điều kiện có chiến tranh phá hoại Trên phạm vi nước sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng tiếp tục khẳng định lại sau 16 năm Đại hội IV Đảng (1976) sách có thay đổi chút Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống Những thay đổi sách cơng nghiệp hóa dù chưa rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: + Số xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 sở năm 1976 lên 2627 sở năm 1980 3220 sở năm 1985 + 1976-1978 công nghiệp phát triển Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, cơng nghiệp 15 trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, kinh tế mắt cân đối nghiêm trọng Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ phù hợp, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ vậy, kinh tế quốc dân thời kỳ có tăng trường so với thời kỳ năm trước Cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 57% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% + Năm 1985, cơng nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh 56,5% + Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 + Nhập lương thực giảm hẵn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) 16 Tuy nhiên, thực tế sách khơng có thay đổi so với trước Mặc dù nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu Đại hội xác định "Xây dựng cấu công nghiệp - nông nghiệp đại, lấy hệ thống cơng nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt Sự điều chỉnh khơng dứt khốt làm cho kinh tế Việt Nam không tiến xa bao nhiêu, trái lại gặp nhiều khó khăn khuyết điểm mới, tình hình kính tế - xã hội đời sống nhân dân sau năm không ổn định mà lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Mặc dù vậy, q trình cơng nghiệp hóa đạt nhiều kết quan trọng So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần Nhiều khu cơng nghiệp lớn hình thành, có nhiều sở ngành công nghiệp nặng quan trọng điện, than, khí, luyện kim, hóa chất xây dựng Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đào tạo đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với 1960 thời điểm bắt đầu cơng nghiệp hóa Trong điều kiện lên từ điểm xuất phát thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kết đạt có ý nghĩa quan trọng tạo sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh giai đoạn 3.2 Hạn chế, nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi nhiều hạn chế sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Những ngành cơng nghiệp then chốt nhỏ bé chưa xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức để làm tảng vững cho kinh tế quốc dân Lực lượng sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội Đất nước tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: 17 - Về khách quan, tiến hành cơng nghiệp hóa từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa tập trung sức người sức cho q trình cơng nghiệp hóa - Về chủ quan, mắc sai lầm nghiêm trọng việc xác định mục tiêu, bước sở vật chất kỹ thuật, bố trí cấu sản xuất, cấu đầu tư Đó sai lầm xuất phát từ chủ quan nhận thức chủ trương công nghiệp hóa  Đánh giá thực đường lối cơng nghiệp hóa: Nhìn chung thời kỳ 1960-1985 nhận thức tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ dẫn tới hạn chế, sai lầm sau đây: - Cơng nghiệp hóa theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển ngành cơng nghiệp nặng Cơng nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước XHCN; chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để cơng nghiệp hóa dược thực thơng qua chế kế hoạch hóa quan liêu, bao cấp, khơng tơn trọng quy luật thị trường - Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế - xã hội Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, lại bị bao vây, cô lập, sai làm trở thành nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm 18 KẾT LUẬN Có thể thấy, cơng nghiệp hố, đại hố coi quy luật có tính phổ biến phát triển tất quốc gia Cơng nghiệp hố, đại hoá đã, xu hướng phát triển chung tất quốc gia giới Đất nước Việt Nam ta để tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” cần phải xem cơng nghiệp hố – đại hoá đường phát triển tất yếu Với cố gắng nỗ lực, q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá nước ta trước thời kì đổi gặt hái thành định, nhiên nhiều hạn chế sai lầm Đại hội VI Đảng diễn vào tháng 12/ 1986 với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nghiêm khắc phê phán sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hố thời kì 1960 – 1985 Chúng ta sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lí kinh tế,… Nước ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khái chậm đổi có chế quản lí kinh tế Bên cạnh đó, việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất cấu đầu tư có sai lầm, khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dung hàng xuất khẩu, dẫn đến kết đầu tư nhiều hiệu thấp Cuối cùng, q trình thực ta khơng thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội V: chưa thật coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp nhẹ Từ thực tiễn đạo công nghiệp hóa năm (1976-1981), Đảng ta rút kết luận: từ nên sản xuất nhỏ lên, điều quan trọng phải xác định bước công nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu khả chặng đường Với cách đặt vấn đề trên, Đại hội lần thứ V Đảng (tháng 3-1982) xác định chặng đường thời kí độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển cơng ngiệp nặng giai đoạn cần có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung 19 cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây điều chỉnh đắn mục tiêu bước cơng nghiệp hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tiếc rằng, thực tế không làm điều chỉnh chiến lược quan trọng này, gây hậu nghiêm trọng Nhìn chung, mục tiêu cơng nghiệp hố – đại hố cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kĩ thuật đại; có cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; mức sống vật chất tinh thần cao; quốc phòng – an ninh vững chắc; dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực mục tiêu đó, cần có chủ trương đắn, hợp lí, kịp thời phối hợp thực nhịp nhàng phủ nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO http://:tailieu.vn http://:123doc.net http://:ykhoataynguyen.com 20 http://:www.cpv.org.vn/cpv https://sites.google.com/site/luatgiangothanhphuong/triet-hoc -chinh-tri/giaotrinh-dhuong-loi-cach-mang-cua-dhang-cong-san-viet-nam#TOC-CH-NG-IV:-NG-LI-C-NG-NGHI-P-H-A http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-qua-trinh-phat-trien-quan-diem-cua-dangve-duong-loi-cong-nghiep-hoa-o-nuoc-ta-tu-dai-hoi-iii-den-55629/ https://loigiaihay.com/muc-tieu-va-phuong-huong-cong-nghiep-hoac125a20121.html BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN KẾT QUẢ Phụ trách Hoàn thành tốt Phụ trách Hoàn thành tốt Phụ trách Hoàn thành tốt 21 KÝ TÊN Phụ trách Hoàn thành tốt Phụ trách Hoàn thành tốt ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT 22 Ký tên Ths 23 ... https://sites.google.com/site/luatgiangothanhphuong/triet-hoc -chinh-tri/giaotrinh-dhuong-loi-cach-mang-cua-dhang-cong-san-viet -nam# TOC-CH-NG-IV:-NG-LI-C-NG-NGHI-P-H-A http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-qua-trinh-phat-trien-quan-diem-cua-dangve-duong-loi-cong-nghiep-hoa-o-nuoc-ta-tu-dai-hoi-iii-den-55629/... http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-qua-trinh-phat-trien-quan-diem-cua-dangve-duong-loi-cong-nghiep-hoa-o-nuoc-ta-tu-dai-hoi-iii-den-55629/ https://loigiaihay.com/muc-tieu-va-phuong-huong-cong-nghiep-hoac125a20121.html BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ... tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam  Nêu phân tích đường lối cơng nghiệp hóa đất nước Đảng giai đoạn 196 0-1 985  Nêu thành tựu, hạn chế nghiệp cơng nghiệp hóa Qua rút học kinh

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w