1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt môn học làm quen với chữ cái tại trường mầm non

15 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN BÌNH XUN TRƯỜNG MẦM NON SƠN LÔI ===== *** ===== HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến: Dương Thị Bích Ngọc Chức vụ: Giáo viên Trình độn chun mơn: Đại học sư phạm Đơn vị: Trường mầm non Sơn Lôi Tháng 01/2019 Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Dương Thị Bích Ngọc - Ngày tháng năm sinh: 02/12/1992 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Sơn Lôi - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Dương Thị Bích Ngọc c) Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thơng tin cần bảo mật (nếu có) - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non” - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ - Mô tả sáng kiến: Đưa biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non + Về nội dung sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng tiền đề hệ thống giáo dục quốc dân, móng vững giúp trẻ có tâm tốt để chuẩn bị bước vào lớp bậc học phổ thông Việc giáo dục trẻ mầm non cần đầy đủ tố chất phát triển hài hòa lĩnh vực (Phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm xã hội) Phát triển ngơn ngữ nói chung dạy trẻ làm quen chữ nói riêng lĩnh vực vô quan trọng Giáo viên mầm non cần dạy trẻ làm quen 29 chữ in thường viết thường thông qua tiết dạy trẻ làm quen chữ lồng ghép, tích hợp vào môn khác lúc, nơi hoạt động hay phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để thực mục tiêu giáo dục Qua việc nghiên cứu thực trạng lớp tơi thấy trẻ nhận thức chữ gặp số khó khăn phát âm kéo dài, dễ nhớ, chóng qn, phát âm chưa chuẩn xác, ngọng nhiều chữ l, n,… khả nhớ chữ chậm hay nhầm lẫn chữ b, d, p, q… Nên chọn đề tài “Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen chữ trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu để giúp trẻ có tâm vững vàng tích lũy kiến thức từ nhỏ, biến chữ thành chìa khoá vạn để mở kho tàng tri thức tương lai Để thực mục đích nghiên cứu đề tài đòi hỏi tơi phải nắm tâm lý cá nhân trẻ lớp khả nhận thức đối tượng trẻ để có hướng bồi dưỡng trẻ kèm cặp trẻ tiếp thu chậm Với trẻ trung bình tơi động viên, nêu gương trẻ giỏi để trẻ cố gắng mong muốn khen bạn Vì lứa tuổi trẻ thích giáo người lớn khen ngợi Sự thay đổi mặt tâm sinh lý giai đoạn bước ngoặc đời đứa trẻ Ngoài việc quan tâm tới tâm sinh lý trẻ vận dụng kiến thức phương pháp môn làm quen với chữ để dạy trẻ cách khoa học, xác tuyệt đối kiến thức Ngồi ra, qua đợt tập huấn phòng GD huyện Bình Xuyên sở GD tỉnh Vĩnh Phúc chương trình soạn giáo án trình chiếu giáo án điện tử PowerPoint nắm kiến thức để soạn giảng giáo án Tôi vận dụng triệt để kiến thức tích lũy đưa vào dạy trẻ làm quen chữ để tiết học làm quen với chữ trở nên sống động, đọng lại tâm trí trẻ “Trẻ học chơi, chơi mà học” để kiến thức vào trẻ cách tự nhiên khơng gò bó đọng lại trẻ thật lâu, tơi ln tìm tòi ứng dụng “Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen chữ trường mầm non” vào dạy trẻ Tạo cho trẻ hứng thú học, để ngày đến trường trẻ lại niềm vui * Các biện pháp cải tiến nhằm giúp trẻ – tuổi học tốt mơn học làm quen chữ là: Biện pháp thứ là: Xây dựng môi trường chữ viết phong phú lớp học Vấn đề tạo môi trường chữ khơng khó để mơi trường mang tính thẩm mỹ, thu hút quan sát, tìm tòi khám phá trẻ lại vấn đề khó Do đó, tơi khơng ngừng nghiên cứu để tạo mơi trường phong phú đa dạng, thẩm mỹ, có hướng mở thay đổi thường xuyên tránh nhàm chán cho trẻ Ngay từ trẻ học lớp hay bước vào tuổi, tạo môi trường chữ viết lớp dạng từ, câu đối, thơ, bảng chữ cái, thẻ chữ cái, góc chữ … vị trí thuận lợi Qua trẻ làm quen dần với 29 chữ cái, nên hoạt động có chủ định trẻ không bị bỡ ngỡ Khi gắn chữ đồ dùng đồ chơi, cho trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi cho trẻ chữ bên dưới, chơi với đồ dùng đồ chơi đó, trẻ biết đồ dùng đồ chơi ghép từ chữ nào, học cho trẻ làm quen với chữ cái, tơi cho trẻ tìm chữ học từ dán phía đồ dùng, qua trẻ ghi nhớ nhanh nhớ lâu chữ Ví dụ: + Tơi đánh tên góc ( bé xây gì?, bé làm nghệ sĩ, …) dán vào góc, tên đồ dùng đồ chơi( toán, búp bê, xanh,…) để vào bên cạnh đồ dùng đồ chơi Khi trẻ chơi, chữ đọng tâm trí trẻ, đến trẻ học tiết làm quen với chữ cô giới thiệu chữ , cấu tạo chữ trẻ nhớ chữ trẻ thấy góc, hay đồ dùng đồ chơi, tránh gây bỡ ngỡ cho trẻ trẻ tìm chữ học + Ở góc chơi “Đầu bếp tài ba” tơi dán hình ảnh người đầu bếp ăn, dụng cụ làm bếp xung quanh, vừa để làm bật góc chơi, vừa tạo ấn tượng để khơi gợi tính quan sát trẻ Trong đó, tơi dán từ bên nơi ụng bếp (nồi, chảo, bát, thìa….) Qua vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ mà lại vừa khắc sâu trí nhớ trẻ chữ + Ở góc chơi góc phân vai, trẻ chơi trò chơi bán hàng, bác sĩ… cho trẻ dùng bút “ viết” tên hàng, hay tên bệnh nhân, tên thuốc nét chữ trẻ nguyệch ngoạc qua giúp trẻ ghi nhớ, tưởng tượng lại kí hiệu chữ Từ giúp trẻ nhận dạng cách xác chữ cái, nhận chữ tập hợp chữ tạo từ, câu Để củng cố chữ học nhằm mục đích dạy trẻ biết tên “viết” tơi viết tên trẻ góc sinh nhật , hay trẻ lớp VD: + Tháng 9: Tại góc sinh nhật bé, tơi dán ảnh cháu: Khánh Linh, Hồng Đức, Khánh Vân dán tên trẻ bên cạnh ảnh cho lớp biết tên bạn có chữ Các tháng đến sinh nhật bạn khác làm tương tự + Vở “Bé làm quen với biểu tượng toán”: Tất quển giống nhau, dán ký hiệu cho trẻ nhận mình, bên cạnh đó, tơi ghi tên trẻ vào để trẻ làm quen với chữ viết nên tên Mỗi chủ điểm tơi lại thay vào nhiều hình ảnh chữ viết tên hình ảnh khác để tránh nhàm chán kích thích khám phá ham muốn học hỏi nơi trẻ VD: + Chủ đề: “ thân” tơi dán hình ảnh bạn trai, bạn gái hình ảnh phận mắt, mũi, miệng, tay, chân….Hay đồ dùng bạn trai( quần áo, giày dép, mũ, bóng, đồ chơi siêu nhân…), đồ dùng bạn gái( Váy, dép, búp bê,….), Bên cạnh hình ảnh tơi thường ghi tên hình ảnh bắn dấp dính bên chữ, trẻ xếp thẻ chữ dính vào theo chữ ghi + Chủ đề: “ Thế giới động vật”, dán hình ảnh vật quen thuộc, thức ăn, môi trường sống chúng để trẻ nối với nhau.Tôi không quên để chừa khoảng trống cho trẻ “viết” tên vật, thức ăn hay môi trường sống chúng Ngồi ra, tơi dán thơ chữ to chủ đề để trẻ khoanh tròn chữ vừa học Bên cạnh tơi sưu tầm tranh chuyện, thơ, tạp chí, họa báo với nhiều hình ảnh đẹp, có chữ to kèm theo Về chuyện, tơi sưu tầm chuyện cổ tích, chuyện dân gian, để trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo Ngồi có chữ cái, tranh lô tô chữ cái, bàn cờ chữ cái, tranh kèm nội dung theo chủ đề Tất thứ tơi để góc học tập cho trẻ xem rảnh rỗi Biện pháp thứ là: Tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng môi trường chữ ngồi trời Để xây dựng mơi trường chữ bên ngồi lớp học điều vơ khó khăn, đòi hỏi phải phong phú, đa dạng không gây nhàm chán cho trẻ Tôi mạnh dạn tham mưu với ban giám hiệu nhà trường làm bảng tên xanh, bồn hoa, loại rau, ăn nhà trường hình thức khác hay đồ chơi trời có tên gọi dán đồ chơi để trẻ hoạt động trời, trẻ quan sát trẻ gọi tên quan sát chữ ghép thành tên cây, hoa, đồ chơi…qua khắc sâu cho trẻ biểu tượng chữ Ví dụ: Khi cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi ngồi trời, hoạt động có mục đích là: “Quan sát phượng” Trẻ đến phượng, biết phượng viết từ chữ qua trẻ nhớ chữ học khắc sâu đặc điểm chữ Ngồi ra, tơi tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng thư viện xanh ngồi trời, có nhiều truyện tranh hấp dẫn, lôi trẻ đặc biệt chơi khơng gian rộng có nhiều truyện hấp dẫn, có sách tay trẻ làm, qua giúp trẻ củng cố chữ học rèn luyện khéo léo giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Khi trẻ chơi góc thư viện trời, trẻ kể chuyện theo tranh, trẻ sáng tạo câu chuyện qua trẻ quan sát tranh qua giúp trẻ có tư sáng tạo ngôn ngữ trẻ phát triển Ngồi ra, trẻ làm sách chủ đề khác nhau: Ở chủ đề giới động vật, trẻ cắt hình vật sách báo cũ mà cô trẻ sưu tầm từ trước trẻ dán vào sách sau với trẻ dán tên vật qua vừa rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, vừa củng cố thêm chữ cho trẻ Tôi mạnh dạn tham mưu với ban giám hiệu xây dựng góc chợ quê khuân viên trường tổ chức chợ quê vào ngày hội ngày lễ lớn, chuyên đề Trong khu chợ quê bày bán nhiều rau củ quả, vật, loại lương thực đặc trưng địa phương,…và nông sản, rau củ gắn tên để trẻ quan sát gọi tên Qua đó, trẻ vừa tham quan trải nghiệm, vừa củng cố thêm đặc điểm, biểu tượng chữ Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan gian bày bán loại rau củ, quả, Tôi cho trẻ gọi tên loại cho trẻ thấy hỏi trẻ xem loại rau, củ ghép từ chữ gì, chơi trò chơi giúp trẻ tìm chữ học như: Trò chơi tinh mắt, nhanh nhất…để tìm chữ cái, từ giúp trẻ nhận biết rõ đặc điểm cấu tạo chữ trẻ nhớ lâu Biện pháp thứ là: Làm tiết học cho trẻ làm quen chữ cái: Hoạt động cho trẻ làm quen chữ hoạt động tương đối khô khan, để giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cách tích cực khắc sâu kiến thức vừa học, tơi ln tìm tòi cách làm để vận dụng vào tiết dạy làm cho tiết học mẻ hơn, sinh động, hấp hẫn với trẻ phát huy tính tích cực trẻ, đặc biệt xây dựng tiết học tinh thần giáo dục lấy trẻ làm trung tâm VD: Khi cho trẻ làm quen với chữ qua hình ảnh, thay cho trẻ quan sát hình ảnh tĩnh tơi cho trẻ quan sát hình ảnh động hay đoạn video Với hình ảnh “động”, hay đoạn video trẻ quan sát máy làm trẻ thích thú dẫn đến việc trẻ tập trung cao hơn, khéo léo đặt câu hỏi dẫn đưa trẻ vào cách say mê, nhẹ nhàng Bên cạnh đó, tơi ln nhận khả nhận thức khác trẻ lớp để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ mà không làm trẻ cảm thấy nặng nề Tạo khơng khí vui vẻ bước vào tiết học, sử dụng hát, trò chơi vui vẻ nhằm tạo cho trẻ có tinh thần vui vẻ thoải mái, sau tơi nhẹ nhàng dẫn dắt trẻ vào học, cho trẻ làm quen với chữ cái, tơi sử dụng trò chơi chữ cái, cho trẻ hoạt động nhiều, tri giác nhiều, chơi nhiều với chữ (Cho trẻ sờ chữ in rỗng, tìm chữ thơ ngắn, cho trẻ đọc chữ nhiều lần với hình thức khác nhau) Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với chữ q, đọc câu đố trứng, sau trẻ giải câu đố, tơi đưa hình ảnh trứng cho trẻ đọc từ tranh, vừa giúp trẻ phát triển tư tưởng tượng vừa bước vào học cách nhẹ nhàng thoải mái Trẻ mẫu giáo “Học chơi, chơi mà học” , ghi nhớ điều này, vậy, tiết làm quen với chữ cái, tơi thường tìm tòi trò chơi mới, đặc sắc, phù hợp với trẻ để đưa vào dạy VD: Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ, Trổ tài gấu Pooh, Ô chữ kỳ diệu… Song song với việc làm quen với mặt chữ tơi phải hướng dẫn trẻ cách cầm sách hướng, cách mở sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mở đầu, phần kết thúc sách Hướng dẫn trẻ nhận biết cách đọc viết trang giấy, cách cầm bút, tư ngồi viết… Thực việc đơn giản phải có xác kiên trì Nét mặt, cử hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng, khơng ê a kéo dài, ý thức tư giọng nói, phát âm cô chuẩn để trẻ làm Việc khơng tiết học chữ mà tiết học khác, hoạt động ngày lúc, nơi Biện pháp thứ là: Lồng ghép tích hợp với mơn học khác, thông qua hoạt động ngày rèn trẻ lúc nơi: Để khắc sâu chữ học, tổ chức cho trẻ học thông qua việc tích hợp vào mơn học khác mơn tạo hình, thể dục… VD: Cho trẻ nặn chữ học tạo hình, vừa củng cố chữ cái, vừa rèn kỹ nặn cho trẻ Hay lồng ghép vào hoạt động ngày trẻ hoạt động góc, hoạt động ngồi trời… VD: Trẻ “viết” chữ học phấn sân xi măng trường, trò chơi “ Tạo dáng chữ”: Trẻ lấy phận thân thể để tạo dáng chữ học Để tạo môi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi xây dựng nhóm bạn nhỏ lớp có cháu yếu, cháu giỏi để cháu chơi, nói chuyện với nhau, trẻ mầm non hay bắt chước nên cháu yếu bắt chước cháu giỏi Từ ngơn ngữ mạch lạc phát triển nhanh trẻ Chương trình Kidmarts có nhiều nội dung hấp dẫn, giúp cháu đọc theo chữ theo cách lạ trò chơi máy VD: Các cháu tự nghe máy tính đọc từ tìm ghép từ cho với hình ảnh hình Tơi xây dựng thư viện sách nho nhỏ góc lớp, có nhiều chuyện tranh hấp dẫn sách cháu cô làm, giúp cháu lựa chọn theo ký tự cô làm sẵn Tôi hướng dẫn cháu kỹ lật, giở sách, cách xem tranh, cách đọc chữ theo thứ tự từ xuống từ trái qua phải … vào lúc rảnh rỗi Biện pháp thứ là: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp trẻ củng cố rèn luyện kiến thức Do đặc thù trường bậc phụ huynh làm ngành nghề khác nhau, cán có, giáo viên có, bn bán có, nơng dân, cơng nhân có nên nhận thức bậc phụ huynh việc học trẻ khác Phụ huynh trường phân ba luồng bản, thứ bậc phụ huynh có hiểu biết quan tâm đắn tới việc học con, thứ bậc phụ huynh không quan tâm tới việc học con, cho trẻ tuổi vào lớp mà chẳng cần phải học hành gì, thứ phụ huynh quan tâm tới việc học cách thái quá, muốn biết đọc, biết viết từ bậc học mầm non, ép trẻ thành “nô lệ” việc học Nhận thức rõ việc để làm tốt công việc dạy trẻ học tốt chữ phối hợp giáo viên với phụ huynh việc cần thiết Vì thế, tơi trao đổi chương trình học trẻ buổi họp phụ huynh đầu năm, năm để bậc phụ huynh thảo luận Tơi gặp gỡ, trao đổi riêng với bậc phụ huynh vấn đề học chữ cháu chương trình Mẫu giáo, phụ huynh có quan niệm chưa trẻ khơng cần phải học hay phụ huynh nóng lòng cho học chữ sớm, muốn trẻ phải biết đọc viết độ tuổi Mẫu giáo Tôi hướng dẫn phụ huynh cách dạy trẻ học chữ nhà thẻ chữ (vì đa số bậc phụ huynh dạy học theo bảng chữ cái, trẻ bị học vẹt), hướng dẫn bậc phụ huynh phát âm số chữ hay nhầm ( Chữ q: Chữ cu…) Thêm vào đó, tơi vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho cháu cho phụ huynh biết từ vật liệu đơn giản trở thành đồ dùng đồ chơi cho trẻ Phụ huynh vui ngạc nhiên bắt gặp tờ lịch cũ, trở thành tranh dán chủ đề, có chữ cho trẻ học, thấy xe kèm với từ (ô tô, xe buýt …) xe vỏ hộp sữa, hộp bánh mà phụ huynh góp nhặt Bên cạnh biện pháp trên, thân xác định rõ tầm quan trọng việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thân, ln tham khảo sách báo hình thức, phương pháp để cập nhật học tập, lựa chọn nội dung phù hợp để đưa vào dạy trẻ + Về khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp tơi phân cơng tồn lớp tuổi trường nơi công tác đem lại nhiều lợi ích thiết thực trường Qua thời gian áp dụng biện pháp với góp ý bạn bè, đồng nghiệp với cố gắng, nhiệt huyết thân với hoạt động tích cực trẻ phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh thu hoạch kết sau: - Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với chữ - Trẻ nhận biết mặt chữ phát âm đúng, chuẩn chữ cái, không bị nhầm lẫn chữ - Trẻ mạnh dạn, tự tin, tham gia tích cực vào trò chơi chữ thể mối quan hệ hợp tác, đoàn kết chơi Kết tiến trẻ thể qua bảng sau: Bảng 1: Kết khảo sát chất lượng trẻ chưa áp dụng đề tài Nội dung Trước áp dụng Số trẻ 28 Kết Khả nhận biếtvà nhớ tên chữ Khả nói, Trẻ hứng thú phát âm chuẩn tham gia chữ vào hoạt động Đ KĐ Đ KĐ Đ KĐ 12 16 11 17 11 17 39% 61% 39% 61% 42% 58% Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng trẻ sau áp dụng đề tài Nội dung Trước áp dụng Kết Số trẻ 28 Khả nhận biếtvà nhớ tên chữ Khả nói, phát âm chuẩn chữ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Đ KĐ Đ KĐ Đ KĐ 27 26 28 96% 4% 92% 8% 100% % Áp dụng “Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen chữ trường mầm non” Từ kết tổ chuyên môn hội đồng nhà trường đánh giá sáng kiến đạt chất lượng tốt Bên cạnh đó, biện pháp áp dụng trường Mầm non toàn huyện - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + Mang lại hiệu kinh tế: Đồ dùng tự làm sử dụng nguyên vật liệu tái chế rẻ tiền nên giảm chi phí + Mang lại lợi ích xã hội: Gúp phụ huynh quan tâm tới việc học con, em - Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; * Đối với giáo viên: - Tạo mơi trường chữ viết ngồi lớp cách phong phú, với nhiều hình thức hấp dẫn thay đổi thường xuyên theo chủ đề - Tạo tình cảm gần gũi cháu, nắm bắt tâm lý, trình độ cá tính trẻ, kiên nhẫn nhẹ nhàng giúp trẻ theo phương pháp “Chơi mà học, học chơi” - Tận dụng nguyên vật liệu đơn giản để làm nhiều học cụ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ học lúc nơi: Bằng giây mềm, phấn vẽ sân, tạo chữ đường nét thể trẻ … - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh, tạo gần gũi, tạo niềm tin, thống việc hướng dẫn trẻ làm quen với việc đọc viết chữ - Bản thân cô giáo phải dành nhiều thời gian để tham khảo, đầu tư từ cách tổ chức cách hoạt động cho phù hợp với cháu việc làm thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi, Cô giáo không ngừng rèn luyện cho tác phong, học hỏi nơi đồng nghiệp, tham dự hội thi có dịp ln phát huy tính tích cực nơi lúc * Đối với trẻ: - Trẻ có tâm sinh lý phát triển bình thường theo lứa tuổi - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, hưởng ứng cơ, ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá… * Cơ sở vật chất: - Phòng học có đủ diện tích, đủ ánh sáng - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ, phong phú, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi - Có đầy đủ máy chiếu, loa, máy tính… đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Đề tài sáng kiến áp dụng vào thực tế dễ dàng, hiệu cho trẻ – tuổi nhóm lớp tuổi chủ nhiệm cho trẻ – tuổi trường mầm non nơi công tác rộng trẻ độ tuổi – tuổi bậc học mầm non huyện Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp vào thực tiễn khơng tránh khỏi thiếu sót thân, tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến thêm phong phú hiệu Sơn Lôi, ngày 23 tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Dương Thị Bích Ngọc PHỊNG GD&ĐT HUYỆN BÌNH XUN TRƯỜNG MẦM NON SƠN LƠI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:…/MN-SL Sơn Lôi, ngày 25 tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Đơn vị cơng tác trường mầm non Sơn Lôi nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến Ơng (bà): - Dương Thị Bích Ngọc - Ngày tháng năm sinh: 02/12/1992 Nam, nữ: nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): Trường Mầm non Sơn Lơi - Chức danh; Giáo viên - Trình độ chun mơn; Đại học - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Dương Thị Bích Ngọc - Tên sáng kiến:“Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non” - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tôi tên là: Nguyễn Thị Hồng Loan - Chức vụ: Hiệu trưởng Thay mặt trường mầm non Sơn Lơi tơi có nhận xét, đánh sau: 1.Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp tác nghiệp: “Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non” Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: - Khơng trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Không trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại lợi ích xã hội: (nâng cao điều kiện an tồn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi trường, sức khỏe người) + Đưa số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức nào: - Áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sơn Lơi – Bình Xun – Vĩnh Phúc áp dụng để giúp trẻ thực tốt hoạt động cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non Kiến nghị đề xuất: -Trường Mầm non Sơn Lôi Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến cho đồng chí Dương Thị Bích Ngọc Xin trân trọng cảm ơn./ LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hồng Loan ... Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ - Mô tả sáng kiến: Đưa biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học. .. dụng Một số biện pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen chữ trường mầm non vào dạy trẻ Tạo cho trẻ hứng thú học, để ngày đến trường trẻ lại niềm vui * Các biện pháp cải tiến. .. pháp cải tiến giúp trẻ – tuổi học tốt môn học làm quen với chữ trường mầm non c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức nào: - Áp dụng cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Sơn Lơi –

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w