Các hoạt động quản lý tài sản • Đăng ký tài sản • Kiểm kê tài sản • Thanh lý tài sản • Mua sắm tài sản • Đấu thầu mua sắm hàng hóa • Sửa chữa tài sản và xây dựng mới • Công khai sử dụng
Trang 1HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI
SẢN, CSVC, THIẾT BỊ
TS Đặng Thị Thanh Huyền
Trang 2BT cá nhân (15 phút):
1 Các hoạt động quản lý tài sản/thiết bị
nào đang được thực hiện tại trường THPT/TTGDHN/ TTGDTX?
2 Ở trường của Thầy/cô, Các hoạt động
nào cần quan tâm đổi mới?
3 Nêu cách đổi mới hoạt động quản lý
CSVC,TB ở trường mình
4 Chia xẻ kinh nghiệm giữa các ĐV
Trang 3• Kiểm kê tài sản theo năm
• Thanh lý tài sản quá hạn sử dụng
Trang 4HĐ cần đổi mới: Khai thác thiết bị
kiểm tra
Trang 5Làm thế nào để thay đổi?
• Lãnh đạo trường cần thay đổi cách nghĩ
• Có cách thức điều hành để GV, các BP khai thác TB:
• Có kế hoạch, yêu cầu cụ thể với GV
• Nâng cao nhận thức cho GV về sử dụng TB
• Kiểm tra
Trang 6• Trách nhiệm thực hiện sử dụng TB của
Trang 7Trường 2
• Hạn chế: CSVC
• Chưa có phòng thí nghiệm, phải đem thiết
bị lên phòng học
Trang 8• Thiết bị: ít, không đồng bộ
• Sử dụng có hiệu quả:Cần có GV chuyên trách sử dụng thiết bị (Hiệnnay chỉ có GV kiêm nhiệm)
• Cơ chế quản lý chưa rõ, hiệu quả hoạt
động thư viện thấp, hầu như không hoạt động, phòng đọc không đủ diệntích
• Thiếu phòng chức năng, Thí nghiệm chủ
Trang 9• Nguyên nhân TV không hiệu quả:
• - Ý thứchọc, khả năng tự học của HS yếu (chỉ mượn SGK)
• GV ít có khả năng tự học, đọc tài liệu
• Phòng chức năng/BM: nếu có sẽ hướng đến HS làm.
Trang 10Vì sao hiệu quả khai thác TB thấp
• Thiếu thiết bị, chuẩn bị mất thời gian (15 phút mang máy lên phòng)
• Thư viện: Trường không có phòng đọc, chỉ có kho sách, CB kiêm nhiệm.
• Trường phát thẻ thư viện, HS mượn,
mang về đọc và trả sách
• Không có CB phụ trách TB, phòng chưc snăng nên GV chỉ trình chiếu, HS không
Trang 11TT KTTH-HN
• Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học không hiệu quả, GV chưa thàhthạo, thiếu kỹ
năng tối thiểu
• Nhiều trường rất đủ, nhưng sử dụng hạn chế, hầu hết do kỹ năng sử dụng TB của
GV thiếu
• Khắc phục:
• Tổ CM bổ sung kỹ năng cho nhau
• XD phòng BM
Trang 13VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1 Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn lực
2 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực
3 Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng thời là trung tâm liên kết nhà trường với các đối tác cung cấp nguồn lực.
4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Trang 14Các hoạt động quản lý tài sản
• Đăng ký tài sản
• Kiểm kê tài sản
• Thanh lý tài sản
• Mua sắm tài sản
• Đấu thầu mua sắm hàng hóa
• Sửa chữa tài sản và xây dựng mới
• Công khai sử dụng tài sản
Trang 15Quản lý Thư viện, thiết bị
Thư viện:
• Xây dựng thư viện theo chuẩn
• Quản lý thư viện điện tử
• Kiểm kê thư viện
Thiết bị
• Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn
• Kiểm kê thiết bị
• Mua sắm thiết bị
Trang 161 Đăng ký tài sản
• Các bước thực hiện.
• - Nhân viên phụ trách lập hồ sơ theo quy định
• - Hiệu trưởng xem xét và ký hồ sơ
• - Nhân viên cập nhật vào CSDL tài sản của đơn
vị và chuyển hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
• - Sở/phòng tiếp nhận hồ sơ đăng ký của đơn vị trực thuộc và tập hợp chuyển cho cơ quan tài chính cấp tương đương
Trang 171 Đăng ký tài sản
• Khi có sự thay đổi thuộc một trong các trường hợp dưới đây, nhà trường phải đăng ký bổ sung
với cơ quan đăng ký, chậm nhất 30 ngày kể từ
ngày có sự thay đổi:
• - Có thay đổi về tài sản do mua sắm mới; tiếp nhận từ nơi khác về sử dụng; thanh lý, điều
chuyển, bị thu hồi hoặc bán theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 181 Đăng ký tài sản
• Đối với tài sản đưa vào sử dụng do hoàn thành đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa lớn, thì thời gian thay đổi tính từ ngày ký biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng
• - Đơn vị sử dụng thay đổi tên gọi, chia
tách, sát nhập hoặc thành lập mới theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 192 Kiểm kê tài sản
Trang 202 Kiểm kê tài sản
• - Xử lý hoặc đề nghị các tình huống thừa, thiếu tài sản
• - Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần thanh lý tài sản
• - Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần điều chuyển tài sản
• - Tổng kết giá trị (hạch toán hao mòn, khấu
hao), cập nhật dữ liệu tài sản
• - Lập hồ sơ kiến nghị giải quyết
• - HT ký các hồ sơ Gửi cơ quan cấp trên để phê
Trang 212 Kiểm kê tài sản
Trang 223 Thanh lý tài sản
• Nhà trường được phép thanh lý tài sản trong
các trường hợp sau:
• a) Nhà, công trình xây dựng phải phá dỡ để
thực hiện dự án đầu tư xây dựng, giải phóng
mặt bằng theo quy hoạch, dự án đã được cấp
có thẩm quyền phê duyệt hoặc hư hỏng không còn sử dụng được;
• b) Tài sản dư thừa, hết hạn sử dụng, không có nhu cầu sử dụng nhưng không thể điều chuyển cho đơn vị khác sử dụng, tài sản đã hư hỏng
không thể sử dụng được hoặc chi phí sửa chữa
Trang 23• + Biên bản xác định tài sản dư thừa không còn nhu cầu
sử dụng, tài sản đã hư hỏng, xuống cấp cần xử lý,
• + Bảng kê số lượng và giá trị tài sản của đơn vị đề nghị
Trang 25• - Xử lý tài chính: Các khoản chi phí cho việc
thanh lý tài sản được thanh toán từ nguồn tiền thu được từ thanh lý tài sản Trường hợp các
chi phí trên lớn hơn số tiền thu được thì đơn vị được sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị để thanh toán Ngược lại,
phần còn thừa phải nộp vào tài khoản của đơn
vị mở tại Kho bạc nhà nước
Trang 263 Thanh lý tài sản
• Chú ý.
• - Đảm bảo tính công khai minh bạch và dân chủ khi thanh lý tài sản.
• - Thực hiện đúng theo quy chế, không
được thực hiện vượt quá thẩm quyền cho phép.
Trang 274 Mua sắm tài sản
Nguồn kinh phí mua sắm tài sản của nhà trường bao gồm:
1 Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp
2 Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (Đơn vị tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động và đơn vị tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động), Quỹ
phúc lợi
3 Vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho và của dự
án đơn vị được tiếp nhận theo quy định của
pháp luật
Trang 284 Nguồn thu từ bán, chuyển nhượng tài sản của đơn vị được phép sử dụng theo quy định của pháp luật.
5 Các nguồn thu khác từ hoạt động sự
nghiệp của đơn vị được phép sử dụng
6 Các nguồn vốn huy động, liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật.
Trang 305 Đấu thầu mua sắm hàng hóa
• Các bước thực hiện
• - Lập kế hoạch đấu thầu
• Đối với việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập do
Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập quyết
Trang 315 Đấu thầu mua sắm hàng hóa
• - Trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê
duyệt kế hoạch đấu thầu
• - Thực hiện theo quyết định của cấp có thẩm quyền đã phê duyệt:
• + Đấu thầu rộng rãi
Trang 325 Đấu thầu mua sắm hàng hóa
• - Tiến hành đấu thầu
• - Lập hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
• - Thực hiện đấu thầu
• - Trình, phê duyệt, thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu.
Trang 336 Sửa chữa tài sản và xây dựng
mới
Các bước thực hiện
• - Lập thiết kế, dự toán
• - Trình cơ quan thẩm định thiết kế, dự toán
• - Phê duyệt thiết kế, dự toán (theo phân cấp)
• - Chọn lựa nhà thầu thực hiện
• - Thành lập Ban quản lý công trình sửa chữa
• - Hợp đồng thi công
• - Nghiệm thu, bàn giao, đưa vào sử dụng
• - Hoàn thành hồ sơ quyết toán
• - Hạch toán vào sổ sách, ghi tăng tài sản
Trang 347 Công khai sử dụng tài sản
• Các bước thực hiện.
• - Các tài sản phải công khai:
• + Đối với nội dung công khai dự toán, số lượng, chủng loại, kế hoạch; hình thức đầu tư, mua
sắm, trang bị tài sản nhà nước và kết quả thực hiện tại khoản 2 Nội dung công khai:
• Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng
5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện ba công khai đối vối các cơ sở
GD của hệ thóng GDQD
Trang 35Xây dựng thư viện theo chuẩn
Các bước thực hiện
• - Đánh giá thực trạng thư viện và đối chiếu theo
5 tiêu chuẩn của QĐ 01/2003/QĐ-BGD&ĐT
• - Lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố và phát triển, thực hiện kế hoạch đặt mua sách
• - Huy động các nguồn quỹ ngoài ngân sách cấp
để bổ sung sách, báo và gây dựng thư viện
Trang 36Xây dựng thư viện theo chuẩn
• Quản lý thư viện điện tử *
Trang 37Kiểm kê thư viện
• Các bước thực hiện.
• - Hàng năm, nhà trường phải kiểm kê tài sản
của thư viện, làm thủ tục thanh lý các ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hoặc đã hết hạn sử dụng theo đúng nghiệp vụ thư viện
• - Những thư viện có trên 10.000 cuốn sách thì kiểm kê sách 2 năm 1 lần, trừ trường hợp đột xuất do Hiệu trưởng quyết định
• Chú ý
• Quản lý sử dụng thư viện theo đúng nguyên tắc quy định
Trang 38Xây dựng phòng bộ môn theo
chuẩn
• Các bước thực hiện
• - Đánh giá thực trạng phòng bộ môn hiện có
• - Xác định số lượng phòng học bộ môn cần có
• - Xác định số lượng phòng bộ môn cần xây
dựng Lập kế hoạch xây dựng hàng năm
• Chú ý
• - Cần xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị của các phòng bộ môn đồng bộ và phù hợp với việc xây dựng phòng bộ môn
• - Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên trách công
Trang 39Kiểm kê thiết bị
các bước thực hiện.
• - Lập tổ kiểm kê
• - Tổ kiểm kê sinh hoạt nghiệp vụ kiểm kê cho các thành viên.
• - Lập hồ sơ kiểm kê
• - Hạch toán lại:
• + Giá trị tài sản (cố định hữu hình, vô hình, )
• - Xử lý hoặc đề nghị các tình huống thừa, thiếu tài sản.
• - Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần thanh lý tài sản.
• - Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần điều chuyển tài sản.
• - Tổng kết giá trị (hạch toán hao mòn, khấu hao), cập nhật dữ liệu tài sản.
• - Lập hồ sơ kiến nghị giải quyết
• - HT ký các hồ sơ Gửi cơ quan cấp trên để phê duyệt xử lý.
Trang 40Mua sắm thiết bị
• Các bước thực hiện
• - Lập kế hoạch đấu thầu
• Đối với việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập do
Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập quyết
Trang 41Mua sắm thiết bị
• - Trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu
• - Thực hiện theo quyết định của cấp có thẩm quyền đã phê duyệt:
• + Đấu thầu rộng rãi
Trang 42Mua sắm thiết bị
• - Tiến hành đấu thầu
• - Lập hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
• - Thực hiện đấu thầu
• - Trình, phê duyệt, thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu.
• Trong quá trình thực hiện mua sắm thì cần tham chiếu Luật Đấu thầu và quy định tại Nghị định số 58/2008/NĐ-
CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng.
•
Trang 43Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 44Thảo luận chung
• Lớp chọn 2 trường thành công nhất về
huy động nguồn lực CSVC
• Đề nghị thày/cô chia xẻ kinh nghiệm thực
tế về cách huy động nguồn lực (các việc
đã làm, những bài học thành công/chưa
thành công từ thực tế).
Trang 45TRƯỜNG THPT tư thục Nguyễn Tất Thành (Việt Trì - Phú Thọ)
• Thường xuyên kiểm tra các giờ giảng có sử dụng TB
• XD đề quản lý GV: XD bảng điểm đánh giá GV Trong đó có tiêu chí
về giờ giảng, phản hồi của HS, đồng nghiệp
• Nêu 2 năm chỉ ở hoàn thành NV sẽ cắt HĐ
• Chế độ đãi ngộ, khuyến khích GV giỏi
• Tạo cơ hội cho GV phấn đấu
Trang 46Tr ường THCS Phan Chu Trinh
Trường mới thành lập 4 năm, sau 3 năm đạt chuẩn
QG, từ chưa có gì
1 XD lộ trình (từng năm làm gì?) đựoc cấp trên phê
duyệt
2 Triển khai từng bước
Năm 1: XD thư viện đạt chuẩn QG(nhiều nguồn lực),
vận động HS&GV, mỗi GV góp 5 cuốn sách
(80GV = 400 sách), mỗi HS 1 cuốn (gần 2000 HS) Năm 2: XD 2 phòng thực hành, 2 phòng
máy(50máy/phòng) Giao cho PHHS phụ trách, quản lý nguồn lực này
Trang 47THCS Phan Chu Trinh
Kinh nghiệm huy động nguồn lực XD nhà vệ sinh: Xin chủ trương thành phố
Cần: 100.000triêu,, mời địa phương, PHHS tham gia bàn bạc, kiểm tra góp ý bản thiết kế, mỗi em đóng 80.000đ
Mời PHHS nghiệm thu
Bài học kinh nghiệm:
- Phải được phê duyệt, ủng hộ của cấp trên,
CMMS, ĐP
Trang 48Trường Lê Qúy Đôn Datẻh (Thầy
Trang 49- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm
huy động nguồn lực cho mỗi thành viên của nhà trường (Hiệu trưởng, giáo
viên, cán bộ, nhân viên, học sinh)
Trang 50Nhóm các biện pháp
• - Xây dựng chiến lược huy động nguồn
lực như một bộ phận của chiến lược phát triển nhà trường.
• - Mở rộng hoạt động cho các tổ chức đoàn thể, thành lập các quỹ huy động nguồn lực
Trang 51Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà
Trang 52Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà
Trang 53T Ư duy kinh tế trong đổi mới duy kinh tế trong đổi mới