Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
296,08 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong giai đoạn phát triển nay, việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập việc làm cần thiết, khơng hiểu theo nghĩa đơn giản dùng máy tính vào cơng việc biên soạn trình chiếu giảng điện tử lớp Ứng dụng CNTT hiểu giải pháp hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tài nguyên học tâp…Với hỗ trợ CNTT hoạt động dạy học ngày diễn lúc, nơi Ở nhà, góc học tập học sinh nghe thầy giảng, giao hướng dẫn làm tập, nộp trình bày ý kiến mình… mà khơng cần giáo viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn Để làm điều ngồi kỹ soạn giảng thơng thường người giáo viên cần có kỹ xây dựng giảng điện tử khai thác dịch vụ truyền thông cung cấp Internet dịch vụ lưu trữ, chia sẻ, email, web, blog… Và kỹ xây dựng giảng điện tử e -Learning kỹ cần thiết cho giáo viên ngày để ứng dụng vào công việc giảng dạy Việc ứng dụng giảng e - Learning trường học cần thiết, giảng e - learning bao gồm trình chiếu kết hợp âm lời giảng giáo viên kết hợp với hệ thống tập để học sinh tự học tập, theo dõi lại tiết học qua giảng e - learning giáo viên Vì vậy, giáo viên tin học mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học nhà trường Tiểu học nói riêng mơn học khác nói chung, tơi chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu việc thiết kế giảng E- Learning” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: “ Một số kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu việc thiết kế giảng E- Learning” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Hoa - Địa tác giả sáng kiến:Trường Tiểu học Thanh Trù- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:0979 143 960 Email: tranhoavy@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Hoa_ Giáo viên trường Tiểu học Thanh Trù- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng ngành giáo dục; thiết kế giảng E- Learning bậc Tiểu học Tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp cho giáo viên hiểu rõ E- Learning phần mềm Adobe Presenter, nắm bước tạo giảng E- Learning từ Power Point nhờ Adobe Presenter Đặc biệt đề tài đưa số kinh nghiệm trình biên tập giảng E- Learning Biết số phần mềm cần dùng trình soạn giảng E- Learning Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Ngày 09 tháng 10 năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1: Giới thiệu chung E- Learning Adobe Presenter 7.1.1: Khái niệm giảng E-Learning Bài giảng e-Learning sản phẩm tạo từ cơng cụ tạo giảng (authoring tools), có khả tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, , tuân thủ chuẩn SCROM, AICC - Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với khái niệm: giáo án điện tử, trình chiếu giảng điện tử (powerpoint) thường gọi - Bài giảng e-Learning dùng để học ngoại tuyến (off-line) trực tuyến (online) có khả tương tác với người học, giúp người học tự học mà khơng cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp 7.1.2: Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter: Có nhiều phần mềm khác dùng để soạn giảng E-learning: Storyonline, Violet, Ispring Adobe Presenter phần mềm có giao diện đẹp chuyên nghiệp 7.2: Các bước để sử dụng thiết kế giảng E- Learning 7.2.1: Các bước soạn E- Learning: Bước 1: Xây dựng kịch (giáo án) tiến trình dạy học Bước 2: Dùng Power Point làm soạn khung hoạt động giáo án theo kịch đề ( Gõ chữ, chèn hình, sơ đồ, shape, thiết lập hiệu ứng…) Bước 3: Dùng tính Presenter để hoàn thiện soạn giảng: + Tạo hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh dạy + Chèn Video, clip tính Presenter + Chèn âm thanh, ghi âm thuyết trình cho slide tồn tiến trình dạy học + Đồng hiệu ứng âm cho giảng Bước 4: Tiến hành xuất giảng theo chuẩn quy định + Xem trước giảng( Thao tác nên xem soạn slide để kịp thời phát lỗi Presenter chỉnh sửa sớm) + Xuất giảng E- Learning theo chuẩn: HTML, Both, Scrome, CD, Video… Bước 5: Chạy giảng, kiểm tra lỗi 7.2.2: Một số lưu ý trước soạn bài: + Sử dụng Office 2010 trở lên + Soạn tệp nguồn Power Point hoàn toàn 100% không copy hay sử dụng lại tệp cũ, đặc biệt tệp tin trang Web tải + Không nên lạm dụng nhiều sử dụng hiệu ứng trang, flash, hiệu ứng động + Không mở song song hai tệp Power Point thiết kế E- Learning 7.3: Một số kinh nghiệm trình biên tập giảng E- Learning 7.3.1: Một số yêu cầu giảng E- Learning: a,Về nội dung: - Đảm bảo tính xác, khoa học mơn, quan điểm tư tưởng theo chương trình giáo dục - Đảm bảo tính hệ thống, tính đầy đủ nội dung, làm rõ trọng tâm - Khả liên hệ thực tế; có tính giáo dục cao - Cập nhật kiến thức, nội dung (theo thực tế) b,Về phương pháp: - Sử dụng PPDH phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp - Kết hợp, lồng ghép tốt phương pháp hoạt động dạy học (âm thanh, hoạt hình, minh hoạ, …) - Bố trí thời gian triển khai nội dung hợp lý - Thể tính tương tác cao người học với giảng (khai thác tối đa hình thức trắc nghiệm) - Có tính định hướng người học cao (người học ln biết đâu tiến trình học tập giảng) - Tạo môi trường học tập sáng tạo, hút người học c, Một số yêu cầu khác: - Đảm bảo tính thẩm mỹ: bố cục slide, phông chữ, sử dụng màu sắc hợp lý - Chất lượng tư liệu rõ ràng, hợp lý nội dung thời lượng (đối với video, âm thanh, ) - Có trích dẫn nguồn gốc tư liệu (nếu giáo viên tự tạo ra) - Khuyến khích giáo viên tự tạo tư liệu cho giảng - Cố gắng: Đầy đủ lời giảng, lời thuyết minh; Ít chữ; Tăng tính tương tác 7.3.2: Một số kinh nghiệm tạo Slide: a Trang mở đầu: Có tên tên tác giả, thông báo copyright thấy cần b Trang kết thúc: Cám ơn c Tài liệu tham khảo: tài liệu doc, đường link tới trang web hay hình ảnh Thường nằm trang gần kết thúc d Đưa logo trường, hay riêng bạn vào e Tạo trang phân cách chủ đề dài f Tạo câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi giảng g Sử dụng đa phương tiện để truyền tải giảng: âm thanh, video, hình ảnh 7.3.3: Kỹ thuật chèn âm thanh, phim, ghi hình giáo viên vào giảng: 7.3.3.1: Chèn âm thanh: Từ menu Adobe Presenter, click chọn mục Audio với công việc sau: Ghi âm trực tiếp Chèn tệp âm có sẵn Đồng âm với hoạt động slide Biên tập Nguyên lý liên quan đến âm hình ảnh: Âm hình ảnh gắn bó tới slide Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), chèn vào từ file có (Import) Ưu điểm âm Adobe Presenter đồng âm với hoạt động slide biên tập âm Các bước tiến hành ghi âm đồng âm với hiệu ứng: Bước 1: Tạo nội dung cần thuyết minh: Phần hiển thị slide phần kịch thuyết minh Bước 2: Ghi âm: trực tiếp (record) gián tiếp (Import) Bước 3: Chỉnh sửa âm thuyết minh (Edit) Bước 4: Tạo hiệu ứng cho nội dung thuyết minh Bước 5: Đồng âm hiệu ứng (sync) Một số Lưu ý: - Âm chèn vào chức Import Audio phải chuyển sang định dạng mp3, wav File âm chèn sau ghi đè vào file âm trước - Đối với Presenter kết hợp với PPoint 2007 trở kết hợp âm chèn Presenter âm chèn slide PPoint 7.3.3.2: Ghi hình giáo viên: Bạn ghi hình video giáo viên giảng vào slide Hãy dùng webcam, máy quay để ghi video Để chèn đoạn video vào ta cần ý phần mềm hỗ trợ định dạng flv (do đoạn video không thuộc định dạng phải sử dụng phần mềm convert để chuyển đổi phim) Các bước tiến hành ghi âm đồng âm với hiệu ứng: B1:Ghi hình trực tiếp (Record video) gián tiếp (Import) Lưu ý: định phim đưa vào là: *.FLV; *.mp4 (nên để định dạng FLV) B2: Chỉnh sửa phim (Edit videos) - Cắt bỏ phần thừa: cắt đoạn đầu, đoạn cuối phim - Đặt hiệu ứng xuất phim - Đặt chế độ chạy phim Một số Lưu ý: - Tư ghi hình, bối cảnh xung quanh phải mơ phạm - Máy ghi hình nên đặt cố định để tránh video bị rung, lắc - Các phim tư liệu dùng cho giảng elearning đưa vào phải sử dụng chức Import video 7.3.3.3: Kết hợp âm video: Có thể kết hợp âm thuyết minh phim tư liệu cách phù hợp khiến cho giảng trở lên hấp dẫn như: giáo viên dẫn dắt học sinh xem đoạn phim tư liệu (lúc phim chưa chạy), sau phim phát để học sinh xem; kết thúc phim lại xuất âm giáo viên giảng giải đoạn phim vừa phát Cách kết hợp xử lý yếu tố kỹ thuật qua bước sau: Bước 1: Chèn âm phim vào slide qua công cụ Presenter Bước 2: Xác định khoảng thời gian đầu âm phát trước phim chạy cách vào Edit Audio để đo Bước 3: Xác định thời gian đoạn phim chạy, đặt thời gian cho phép video chạy cách vào Edit Video: - Play cho phim chạy để xác định tổng thời gian mà phim phát xong - Mục Start Affter: chọn Time Delay - Đặt thời gian (giây) ô Time: thời gian xác định Bước Bước 4: Vào lại Edit Audio, chèn khoảng trắng (Âm câm) có thời gian thời gian phim chạy xác định Bước vào hai phần âm 7.3.4: Kỹ thuật Xuất bản, đóng gói giảng: 7.3.4.1: Gắn thơng tin cho GV chỉnh lại tiêu đề cho slide Chọn từ menu Adobe Presenter: Slide Manager Chọn Sellect All, Edit để chọn tên người báo cáo cho tất slide Tại dòng Navigation name slide: Thay đổi tên slide để thị cho gọn, thấy cần Vậy thông qua phần này, tạm hoàn thành giảng điện tử Cơng việc lại kiểm tra cơng bố giảng lên mạng 7.3.4.2: Đóng gói giảng: Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish Khi bảng sau cho chọn lựa Lưu máy tính Có thể nén nội dung giảng lại dạng tập tin nén (mặc định *.zip) đóng gói sản phẩm lên đĩa CD Sau bấm nút Publish, máy xử lý báo xem thử kết Như hoàn thành xong việc tạo giảng điện tử Elearning Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, sau thực lại thấy dễ dàng Hy vọng bạn tự thiết kế cho giảng phù hợp Về lâu dài, ứng dụng thường xuyên 7.3.5: Một số vấn đề thường mắc phải soạn E-learning: Chưa xác định rõ vai trò, nhiệm vụ giảng e-Learning; nhiều tình lẫn lộn với việc thực dạy (bài trình chiếu) lớp học truyền thống Khơng đọc kỹ qui chế thi Bộ, dẫn đến nhiều nội dung thiếu khơng theo qui định (đặc biệt thơng tin Trang bìa– đầu tiên) Tính dập khuân dẫn đến sáng tạo riêng giảng Quá phụ thuộc vào nội dung sách giáo khoa (sợ sai) tính sáng tạo, chí nhiều nội dung SGK lỗi thời với thực tế, cần cập nhật (Ví dụ: Tiền Việt nam Hiện Chính phủ qui định dừng lưu thông tiền 10,000 cotton– khơng giới thiệu loại tiền học nữa) Lạm dụng công nghệ: + Quá tâm vào trình diễn mà khơng để ý đến hiệu giảng người học + Đưa hiệu ứng không phù hợp, xuất nội dung q nhanh khơng nhìn kịp, + Đưa nhiều video giảng bài, gây tốn nhớ hạn chế thông tin trình bày (chỉ video mà nội dung trình bày khác) Thiết kế thời gian chờ (chuyển tiếp nội dung) không hợp lý (đặc biệt để nhạc dài) Âm slide (đặc biệt video file ghi âm; lời giảng với nhạc nền) nội dung (câu gợi ý trả lời trắc nghiệm) không đồng (chỗ to, chỗ nhỏ; tăng – giảm đột ngột) Chưa cắt gọt âm không chuẩn đặc biệt đầu slide (tạp âm bên ngồi) Khi sử dụng tư liệu video khơng cắt gọt ngắn gọn, đầy đủ (để dài chiếu nội dung không liên quan) 10 Không nên để tiêu đề học slide (gây diện tích trình bày) Nên đặt tiêu đề cho slide – thể nội dugn slide 11 Bỏ qn Việt hố câu thơng báo trắc nghiệm 12 Khi dùng chức cho phép trả lời lại (trắc nghiệm), không bật chọn Show Retry Message nên khơng có thơng báo “Làm lại” 13 Khơng có thuyết minh, hưỡng dẫn người học thực nội dung trắc nghiệm 14 Hạn chế dùng kiểu hộp (textbox) dạng trắc nghiệm điền vào ô trống, nên thay kiểu nút chọn (combo box) 15 Yêu cầu người học trả lời lại nhiều lần (khi trả lời sai) Khoảng lần trả lời lại nhiều 16 Cân nhắc sử dụng slide cho điểm, đánh giá sau lần trả lời trắc nghiệm Nếu cần để, khơng hợp lý xố bỏ slide 17 Sử dụng màu sắc không hợp lý (dùng nhiều màu slide, sử dụng màu có độ choé, màu không làm bật màu nội dung) 18 Sử dụng nhiều loại phông chữ, cỡ chữ (chỉ dung loại phông chữ khả độ họa không tốt) 19 Dùng chữ IN HOA chữ đậm – gây rối mắt 20 Cố dàn trải chữ, nội dung kín trang hình – gây rối mắt 21 Bố cục nội dung slide (dàn trang) không hợp lý 10 22 Để chữ nhiều slide, chí lời giảng việc đọc lại đầy đủ phần chữ hiển thị 23 Không đặt tên cho tiêu đề slide (Slide Title) bên mục lục (mà để tên ngầm định Slide 1, Slide 2, ) 24 Không ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo lấy từ đâu (có thể ghi trực tiếp chân nội dung tham khảo hiển thị, tổng hợp vào trang cuối cùng) 25 Sau xuất giảng ý xem kỹ lại giảng trước mang nộp 26 Hạn chế giảng hình (slide) trống trơn – khơng hiển thị thơng tin 27 Bài giảng phải đóng gói đáp ứng chuẩn HTML5 để chạy tốt thiết bị di động 7.3.6: Những phần mềm cần dùng trình soạn giảng E-Learning: + Adobe Presenter 10 11: Cơng cụ + Power Point 2010 trở lên: Cơng cụ + Format Factory: Là phần mềm dùng để chuyển đổi định dạng âm thanh, hình ảnh, video miễn phí, dễ sử dụng + Camtasia 8.6 9.0: dùng để xử lý video chuẩn HTML biên tập video cho giảng + Flash Player phiên nhất: Là cơng cụ hỗ trợ chạy chương trình máy tính + Quicktime phiên nhất: Để đọc file âm đưa vào giảng + Net Frammerword 4.6 (hoặc nhất) Prewiew setup: Công cụ hỗ trợ 7.4: Về Khả áp dụng sáng kiến: Trên số kinh nghiệm mà đạt thiết kế giảng điện tử E- learning, tơi áp dụng kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng điện tử thiết kế Bước đầu đạt kết Đối với tôi, cách làm góp phần khơng nhỏ vào việc thiết kế giảng để phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập học sinh việc đổi phương pháp giáo dục việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 11 Thông qua việc thực giải vấn đề nêu trên, rút số học kinh nghiệm cho thân trình thiết kế giảng điện tử, đặc biệt thiết kế giảng điện tử E - learning Trong đơn vị trường Tiểu học Thanh Trù năm học 2017- 2018 áp dụng kinh nghiệm nêu có hiệu tốt Tỷ lệ giảng E-Learning tham gia cấp thành phố tăng so với năm học trước, năm học 2017- 2018 trường Tiểu học Thanh trù có 17 sản phẩm gảng E- Learning dự thi cấp thành phố có sản phẩm gửi dự thi cấp tỉnh Theo thân tơi trường khác áp dụng Song đòi hỏi để thiết kế giảng điện tử E-Learning thật coi phần mềm dạy học ứng dụng thực tế cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Người giáo viên phải tích cực tìm kiếm thơng tin sách vở, mạng Internet,… Nhằm bổ sung thêm nội dung kiến thức cho học, so với giảng thơng thường trình bày bảng đen thơng tin giảng điện tử vô phong phú Để học sinh có hứng thú học tập tiếp thu sâu nội dung kiến thức, số học, giáo viên phải chuẩn bị thêm câu hỏi trắc nghiệm liên quan Mỗi thao tác thực câu hỏi trắc nghiệm kèm theo thao tác quay lại để trả lời câu hỏi gợi ý (nếu học sinh không trả lời trả lời sai câu hỏi chính) Điều giúp cho hầu hết em học lực trung bình học yếu dễ dàng tiếp thu học cách hiệu - Tuỳ theo môn mà giáo viên phải nắm đặc trưng mơn học mà tham gia giảng dạy, từ lựa chọn học thiết kế - Cần phải khai thác hết khả hỗ trợ dạy học giảng điện tử ELearning Đặc biệt chức đưa đến hiệu sư phạm lớn Luôn quan tâm đến tính hiệu sử dụng nhiệm vụ quan trọng giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt sử dụng máy vi tính cần ý tránh phơ trương hay lạm dụng sức mạnh công nghệ chỗ mà q trình dạy học khơng cần đến *Các bước tiến hành thử nghiệm đơn vị: Bước 1: Điều tra qua phiếu hỏi đồng trí giáo viên tham gia thiết kế giảng E-Learning.( Phụ lục 1) 12 Bước 2: Tiến hành phổ biến kinh nghiệm thiết kế giảng Bước 3: Đánh giá kết sau áp dụng kinh nghiệm phổ biến (phụ lục 2) Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến cần có điều kiện sau: - Các đồng chí giáo viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ tin học - Nhà trường nên tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên tham gia học tập trao đổi kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề, hội thảo việc vận dụng kỹ công nghệ thông tin Mua sắm trang thiết bị CNTT, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để giáo viên có điều kiện học tập giảng dạy 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 100% đội ngũ giáo viên tham gia thiết kế giảng E- Learning thử nghiệm đến có kiến thức vững vàng thiết kế giảng E-Learning, hiệu việc thiết kế giảng E- Learning nâng cao Khi thiết kế giảng E- Learning giáo viên chủ động tình dạy học, tiết kiệm thời gian, chi phí Thực dạy học nơi, lúc trực tiếp gián tiếp qua mạng Internet Học sinh chủ động việc học, học nơi, lúc Các em thật hứng thú phương pháp dạy học giảng điện tử ELearning 10.2: Lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức nhân: +Thông qua việc phổ biến kinh nghiệm thiết kế giảng ELearning nêu giúp cho giáo viên có vốn hiểu biết tin học nắm số kỹ ( tạo tập trắc nghiệm, chén chỉnh sửa âm thanh, tạo hình nền,…) thiết kế giảng E- Learning Giáo viên không cảm thấy khó khăn thiết kế giảng mà lâu dài ứng dụng thường 13 xuyên cho giáo viên: Làm tài liệu nghiên cứu, áp dụng rộng rãi trường 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trần Thị Hoa TH Thanh Trù Bài giảng môn tin học lớp Vũ Thị Phương TH Thanh Trù Bài giảng môn Địa lý lớp Trương Thị Hương TH Thanh Trù Bài giảng môn Lịch sử lớp 4 Nguyễn Thị Kim Oanh TH Thanh Trù Bài giảng môn Địa lý lớp Nguyễn Thị Lệ Duyên TH Thanh Trù Bài giảng môn TNXH lớp Nguyễn Thị Tuyến TH Thanh Trù Bài giảng môn Thủ công lớp Trần Thị Bích Ngọc TH Thanh Trù Bài giảng môn Đạo đức lớp Lương Thị Lai TH Thanh Trù Bài giảng môn ATGT lớp Nguyễn Thị Bích Hải TH Thanh Trù Bài giảng mơn Khoa học lớp 10 La Thị Bích TH Thanh Trù Bài giảng môn Đạo đức lớp 11 Cao Tố Loan TH Thanh Trù Bài giảng môn T.Anh lớp 12 Ngô Thị Khuyến TH Thanh Trù Bài giảng mơn Mĩ thuật lớp 13 Nguyễn Thị Bích Ngun TH Thanh Trù Bài giảng mơn Địa lí lớp 14 Vũ Thị Kim Lợi TH Thanh Trù Bài giảng mơn Đạo đức lớp 15 Khồng Thị Hoa TH Thanh Trù Bài giảng mơn Địa lí lớp 16 Trần Thị Hoài Thanh TH Thanh Trù Bài giảng môn Khoa học lớp 17 Nguyễn Thị Hằng TH Thanh Trù Bài giảng môn Địa lý lớp Thanh Trù, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường Thanh Trù, ngày 07 tháng năm 2018 (Ký, ghi rõ chức danh đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) 14 Trần Thị Hoa Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỀ NHỮNG KHÓ KHĂNTHƯỜNG GẶP PHẢI KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING Họ tên: Nhiệm vụ giao: Đơn vị: Trường Tiều học Thanh Trù Đồng chí đánh dấu x vào cột tương ứng với nội dung trao đổi sau: 15 Những nội dung trao đổi Chưa làm Làm thành thạo Làm Đồng chí thiết kế giảng ELearning có chất lượng tốt? Đồng chí có nắm điểm khác biệt vượt trội giảng E- Learning so với giảng điện tử mà đồng chí soạn giảng? Đồng chí nắm rõ bước để thiết kế giảng E- Learning? Đồng chí tạo tập tương tác thiết kế giảng E- Learning? Đồng chí thường gặp vấn đề khó khăn trình thiết kế giảng E- Learning? Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E- LEARNING Sau áp ụng số kinh nghiệm (nêu trên) nhằm nâng cáo hiệu việc thiết kế giảng E- Learning, Đồng chí đánh dấu x vào cột tương ứng vơi nội dung sau: ST Tên cá nhân tham gia thử T nghiệm đánh giá Kết đánh giá Tốt Chưa tốt Trần Thị Hoa 16 Vũ Thị Phương Trương Thị Hương Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Lệ Duyên Nguyễn Thị Tuyến Trần Thị Bích Ngọc Lương Thị Lai Nguyễn Thị Bích Hải 10 La Thị Bích 11 Cao Tố Loan 12 Ngơ Thị Khuyến 13 Nguyễn Thị Bích Nguyên 14 Vũ Thị Kim Lợi 15 Khoàng Thị Hoa 16 Trần Thị Hoài Thanh 17 Nguyễn Thị Hằng Mục Lục 17 18 ... giáo viên tham gia thiết kế giảng E- Learning thử nghiệm đến có kiến thức vững vàng thiết kế giảng E- Learning, hiệu việc thiết kế giảng E- Learning nâng cao Khi thiết kế giảng E- Learning giáo viên... Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E- LEARNING Sau áp ụng số kinh nghiệm (nêu trên) nhằm nâng cáo hiệu việc thiết kế giảng E- Learning, Đồng chí đánh... giáo dục; thiết kế giảng E- Learning bậc Tiểu học Tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp cho giáo viên hiểu rõ E- Learning phần mềm Adobe Presenter, nắm bước tạo giảng E- Learning từ Power Point