Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
368,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: GS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 2: GS.TS Đỗ Nguyễn Trọng Hoài Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lí kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BTXH chủ trương, sách lớn mang ý nghĩa nhân văn Đảng nhà nước ta thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, công tác BTXH ngày quan tâm, văn sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu xã hội Đến nay, công tác BTXH trở thành phận quan trọng sách an sinh xã hội nước ta, góp phần hỗ trợ đối tượng yếu xã hội Kon Tum tỉnh miền núi vùng Tây Nguyên - vùng đánh giá có tiềm phát triển lớn nước tổng thu nhập nơng bình qn thấp vùng Tây Ngun gặp phải nhiều khó khăn địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, đất bị xói mòn, rửa trơi, bạc màu nhiều, thường xuyên thiếu nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Đời sống người dân nhiều khó khăn Trong số huyện Kon Tum, Ngọc Hồi có cơng tác BTXH trọng nên đời sống đối tượng phần cải thiện Tuy nhiên, công tác BTXH địa bàn huyện chưa đáp ứng đầy đủ tồn diện đòi hỏi xã hội, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ nhiều hạn chế, bất cập Do đó, cần có thay đổi, chấn chỉnh việc thực công tác quản lý nhà nước BTXH huyện thời gian đến Xuất phát từ thực tế trên, tác giả định thực đề tài “Quản lý nhà nước BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” làm đề tài cho luận văn cao học mình, đồng thời nhằm cung cấp số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước sách BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian đến 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước BTXH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum phân tích giai đoạn 2014 – 2018 giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng hợp, thống kê mô tả, điều tra xã hội học, so sánh, đối chứng Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày gồm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm BTXH Khái niệm BTXH Có thể hiểu: BTXH hệ thống sách, chế độ nhà nước hoạt động cộng đồng nhằm giúp người yếu xã hội người già, trẻ em, người khuyết tật, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn … ổn định sống hòa nhập với cộng đồng Đặc điểm BTXH - BTXH mang tính nhân văn - BTXH hoạt động quyền lẫn cộng đồng xã hội - BTXH hoạt động phi lợi nhuận, mang tính cộng đồng rộng lớn 1.1.2 Ý nghĩa BTXH - BTXH công cụ để phân phối tiền bạc, cải vật chất … nhằm giúp đỡ cho đối tượng yếu thế, bất hạnh xã hội, góp phần thu hẹp phân hóa giàu nghèo, mức sống thành phần dân cư xã hội - BTXH có ý nghĩa to lớn trị-xã hội, thể thái độ, quan điểm Đảng, Nhà nước đối tượng yếu xã hội hay người gặp rủi ro, khó khăn sống, góp phần ổn định xã hội, giảm bất ổn đời sống người dân - BTXH sách, định chế quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc BTXH Có thể hiểu: Quản lý nhà nước BTXH dạng thức quản lý nhà nước thực quan có thẩm quyền thơng qua việc sử dụng chủ trương, sách quy định pháp luật để điều chỉnh hành vi chủ thể (tổ chức cá nhân) tham gia vào hoạt động BTXH Nhà nước nhằm đảo bảo ổn định phát triển xã hội 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH 1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH Ban hành sách pháp luật BTXH Các quan nhà nước giao thẩm quyền thực việc quản lý nhà nước BTXH công cụ quy định pháp luật, sách liên quan đến hoạt động BTXH Ở địa phương việc thực thi công tác quản lý nhà nước BTXH thực việc áp dụng quy định pháp luật, chế, sách cấp tự xây dựng sách phạm vi cho phép để áp dụng, thực Phổ biến sách pháp luật BTXH Tuyên truyền, phổ biến sách, quy định pháp luật BTXH việc cung cấp thông tin sách Đảng, pháp luật Nhà nước BTXH đến với người dân để họ biết, hiểu thực theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước BTXH 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc BTXH Chính phủ quy định trách nhiệm cho bộ, ngành, quan liên quan thực quản lý nhà nước BTXH, cụ thể: - Ở trung ương: Bộ LĐ-TB & XH chủ trì, phối hợp với bộ, ngành khác thực như: Bộ Tài chính, Bộ Thơng tin Truyền thông … thực - Ở cấp tỉnh: UBND tỉnh đạo Sở LĐ-TB & XH chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan Sở Tài chính, Sở Thơng tin Truyền thơng thực - Ở cấp huyện: UBND huyện đạo Phòng LĐ-TB & XH chủ trì, phối hợp với phòng, ban liên quan thực - Ở cấp xã: UBND xã đạo công chức phụ trách LĐ-TB & XH thực công tác BTXH 1.2.3 Quản lý thu, chi BTXH a Lập dự toán thu, chi - Dự toán thu: Thu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp; ủng hộ, tài trợ từ tổ chức, cá nhân cộng đồng; tài trợ quốc tế tổ chức phi phủ khác - Dự tốn chi: Chi cho đối tượng BTXH trợ cấp tháng chi hỗ trợ đột xuất cho đối tượng theo quy định; chi cho công tác quản lý nhà nước BTXH văn phòng phẩm, tài sản, cơng cụ phục vụ quản lý … b Tổ chức hoạt động thu, chi cho đối tượng BTXH - Hoạt động thu: Thực từ nguồn ngân sách địa phương phân bổ cho hoạt động BTXH quản lý nhà nước BTXH; ngân sách Trung ương cấp bổ sung; khoản tài trợ tổ chức, cá nhân cho địa phương thực công tác BTXH - Hoạt động chi: Lựa chọn định phương thức chi trả, thời gian địa điểm chi trả; triển khai chi trả khoản BTXH báo cáo, chuyển giao chứng từ chi BTXH 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động BTXH UBND cấp tỉnh, huyện tiến hành kiểm tra, tra hoạt động BTXH theo thẩm quyền cấp mình, cụ thể thực kiểm tra, tra trình tự thủ tục, hồ sơ thực hoạt động BTXH; quản lý thực thu, chi BTXH, toán 1.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm việc thực hoạt động BTXH Việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hoạt động BTXH phải thực theo quy định đảng, pháp luật nhà nước Đồng thời, sau giải khiếu nại, tố cáo cần phải xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có vi phạm, khuyết điểm việc thực hoạt động BTXH, cần tránh trường hợp bao che gây lòng tin nhân dân 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH 1.3.1 Cơ chế quản lý 1.3.2 Sự quan tâm lãnh đạo địa phƣơng 1.3.3 Nhân lực công tác lĩnh vực BTXH 1.3.4 Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình điều kiện tự nhiên Huyện Ngọc Hồi nằm phía bắc tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon Tum khoảng 60 km theo Quốc lộ 14; có phía bắc giáp huyện Đắk Glei, phía đơng bắc giáp huyện Tu Mơ Rơng, phía đơng giáp huyện Đắk Tơ, phía nam giáp huyện Sa Thầy, phía tây giáp Lào Campuchia với chiều dài 62,7 km 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2014 2018 tương đối cao đạt tỷ lệ tăng trưởng 12,0%/năm suốt giai đoạn 2.1.3 Tình hình xã hội đối tƣợng BTXH Tình hình dân số địa bàn huyện Tổng dân số tồn huyện Ngọc Hồi tính đến cuối năm 2018 57.059 người, tỷ lệ dân sống thành thị (dao động từ 28,17% đến 32,47%) nhiều so với dân sống nơng thơn Tình hình đối tượng BTXH địa bàn huyện Số lượng đối tượng BTXH thường xuyên huyện tương đối lớn, chiếm gần 10% tổng số dân toàn huyện (năm 2018 có 5.354 người thuộc đối tượng BTXH thường xuyên) Trong số nhóm đối tượng BTXH thường xun nhóm thứ năm thứ sáu (người cao tuổi, người tàn tật) chiếm số lượng lớn Các đối tượng thuộc diện hỗ trợ đột xuất hộ gia đình thiếu đói sau thiên tai (lũ, cháy rừng …), bị thương nặng tai nạn giao thông hay tai nạn lao động, chết thiên tai (lũ quét, sạc lỡ …), hộ nghèo hay cận nghèo sống ven rừng bị sập nhà sạc lở … tương đối lớn (giai đoạn 2014-2018 dao động từ 86 người đến 237 người) 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2014-2018 2.2.1 Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH huyện Ngọc Hồi a Việc ban hành văn để đạo, đôn đốc, hướng dẫn, báo cáo việc thực sách BTXH Trong năm gần (từ năm 2017 đến năm 2019) Phòng LĐ-TB & XH huyện, UBND huyện Ngọc Hồi UBND xã địa bàn huyện Ngọc Hồi quan tâm nhiều đến ban hành văn để đạo, đôn đốc, báo cáo việc thực hoạt động BTXH địa bàn huyện Tuy nhiên, việc ban hành văn để hướng dẫn đơn vị cấp (xã, thị trấn) thực việc tiếp nhận, kiểm tra, tổng hợp, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ đối tượng BTXH, xét duyệt đối tượng trợ giúp xã hội, lập báo cáo định kỳ … chưa Phòng LĐ-TB & XH huyện, UBND huyện quan tâm thực b Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật BTXH Cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật BTXH chưa trọng thực 10 Internet 64 13,70 22,69 Bạn bè, người thân, người quen 183 39,20 64,89 Tổ chức từ thiện 21 4,49 7,44 Tổng cộng 467 100 165,58 Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả, 2019 Kết khảo sát lần cho thấy hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BTXH huyện Ngọc Hồi quyền địa phương năm qua chưa hiệu 2.2.2 Thực trạng máy Nhà nƣớc BTXH huyện Ngọc Hồi a Cơ quan Nhà nước thực hoạt động BTXH Phòng LĐ-TB & XH huyện chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp UBND huyện thực hoạt động BTXH địa bàn huyện Đồng thời, xã thuộc huyện (08 xã, thị trấn) có cán phụ trách công tác LĐ-TB & XH chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp UBND xã thực hoạt động BTXH địa bàn xã b Tổ chức máy quan thực hoạt động BTXH Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi UBND tỉnh Kon Tum giao 07 biên chế Phòng thực đủ 07 biên chế giao Mỗi xã, thị trấn có 01 cán bộ, công chức phụ trách lĩnh vực 11 Bảng 2.3: Trình độ chun mơn nhân lực thực hoạt động BTXH Trình độ Đơn vị Phòng LĐ-TB & XH huyện Các xã, thị trấn Tổng cộng Trung cấp Cao đẳng Đại học 03 04 03 03 02 03 06 06 Nguồn: Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi, 2019 Nhìn chung, cấp xã nhân lực đảm bảo trình độ chun mơn theo quy định cấp huyện nhân lực chưa đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định (Thông tư số 11/2014/TTBNV ngày 09/10/2014 Bộ Nội vụ) cấp huyện (03 người có trình độ cao đẳng) c Kết khảo sát cảm nhận mức độ phức tạp hồ sơ, thủ tục thái độ làm việc cán bộ, công chức Phần lớn người tham gia khảo sát cho việc thực hồ sơ, thủ tục BTXH phức tạp phức tạp Bảng 2.4: Mức độ phức tạp hồ sơ, thủ tục Mức độ phức tạp Tần số Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng phức tạp 02 0,70 Khơng phức tạp 06 2,12 Bình thường 19 6,73 Phức tạp 111 39,36 Rất phức tạp 144 51,09 Tổng cộng 282 100 Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả, 2019 12 Kết khảo sát cho thấy có đến 39,36% cho phức tạp, 51,09% cho phức tạp Bảng 2.5: Thái độ làm việc cán thực hoạt động BTXH Thái độ làm việc Hoàn tồn khơng có trách nhiệm Thiếu tinh thần trách nhiệm Bình thường Tương đối có tinh thần trách nhiệm Tinh thần trách nhiệm cao Tổng cộng Tần số Tỷ lệ (%) 02 46 122 89 23 282 0,70 16,31 43,28 31,56 8,15 100 Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả, 2019 Phần lớn đối tượng BTXH tham gia khảo sát cho cán thực hoạt động BTXH (cán phụ trách LĐ-TB & XH xã, thị trấn) tương đối có tinh thần trách nhiệm họ giải hồ sơ, thủ tục cho người dân 2.2.3 Thực trạng thu, chi BTXH huyện Ngọc Hồi a Dự toán thu, chi BTXH Các nguồn thu cho hoạt động BTXH địa bàn huyện Ngọc Hồi từ trước đến có nguồn từ NSNN UBND huyện cấp, nguồn thu từ tổ chức, cá nhân ủng hộ khơng có Các khoản dự tốn chi cho hoạt động BTXH giai đoạn 2014 – 2018 có xu hướng tăng lên Năm 2014, tổng mức dự toán chi cho hoạt động BTXH 4.722 triệu đồng đến năm 2018 số 7.750 triệu đồng 13 Bảng 2.6: Dự toán thu BTXH ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Dự kiến khoản thu - Số dư năm trước chuyển sang - Thu từ NSNN cấp - Thu từ khoản tài trợ tổ chức, cá nhân 2014 2015 2016 2017 2018 4.722 4.939 6.198 7.633 7.750 38 05 25 0 4.684 4.934 6.173 7.633 7.750 0 0 Nguồn: Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi, 2019 Bảng 2.7: Dự toán chi BTXH ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Dự kiến khoản chi - Trợ cấp tháng - Kinh phí mua BHYT cho đối tượng BTXH - Trợ cấp đột xuất - Các khoản chi khác 2014 2015 2016 2017 2018 4.722 4.939 6.198 7.633 7.750 4.010 4.120 5.260 6.600 6.600 442 464 503 553 645 240 320 400 440 460 30 35 35 40 45 Nguồn: Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi, 2019 Nhìn chung, giai đoạn 2014 – 2018, Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi thực lập dự toán thu, chi BTXH cách kịp thời, đảm bảo theo quy định b Thực trạng tổ chức thu, chi tài cho hoạt động BTXH Các khoản thu cho hoạt động BTXH huyện Ngọc Hồi chủ yếu từ nguồn NSNN cấp 14 Bảng 2.8: Thu BTXH ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng thu 4.945 5.632 7.016 7.163 7.577 40 02 19 02 4.300 4.700 5.300 5.450 5.800 605 910 1.690 1.700 1.745 20 07 15 30 - Số dư năm trước chuyển sang - Từ NSNN cấp đầu năm - Từ NSNN cấp bổ sung - Thu từ khoản tài trợ tổ chức, cá nhân Nguồn: Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi, 2019 Tổng chi cho hoạt động BTXH địa bàn huyện Ngọc Hồi tăng suốt giai đoạn 2014 – 2018, cụ thể năm 2014 tổng chi 4.943 triệu đồng đến năm 2018 tổng mức chi 7.562 triệu đồng, tăng 2.619 triệu đồng, tương ứng tăng 52,98% Bảng 2.9: Chi BTXH ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng chi - Trợ cấp tháng - Kinh phí mua BHYT cho đối tượng BTXH - Trợ cấp đột xuất - Các khoản chi khác 2014 2015 2016 2017 2018 4.943 4.134 5.613 4.737 7.016 5.932 7.163 6.032 7.562 6.263 421 457 502 586 638 362 26 378 41 534 48 493 52 602 59 Nguồn: Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi, 2019 Qua số liệu dự toán chi số liệu thực tế chi cho thấy số liệu dự 15 tốn chi chênh lệch nhiều so với số liệu thực tế chi số mục chi, đặc biệt chi trợ cấp tháng c Kết khảo sát mức độ kịp thời chi trả BTXH Phần lớn đối tượng BTXH tham gia khảo sát cho khoản trợ cấp quyền địa phương thực chi trả cách kip thời Bảng 2.10: Mức độ kịp thời chi trả BTXH Mức độ kịp thời Tần số Tỷ lệ (%) Rất chậm trễ 01 0,35 Chậm trễ 06 2,10 Bình thường 48 17,02 Kịp thời 165 58,55 Rất kịp thời 62 21,98 282 100 Tổng cộng Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả, 2019 Như vậy, phần lớn người thuộc đối tượng BTXH cho việc chi trả khoản trợ cấp cho đối tượng BTXH quyền địa phương kịp thời 2.2.4 Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động BTXH Trong giai đoạn này, Phòng LĐ-TB & XH huyện thực 21 kiểm tra, tra 08 xã, thị trấn địa bàn huyện Qua tra, kiểm tra nhận thấy: - Ưu điểm: Có 08/08 xã, thị trấn thành lập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội theo quy định; xã, thị trấn thực xác lập lưu trữ hồ sơ đối tượng BTXH cách nghiêm túc - Tồn tại, hạn chế: Có 03 trường hợp không thống kết luận Hội đồng xác định mức độ khuyết tật với kết luận Hội 16 đồng xét duyệt trợ giúp xã hội (xã Đắk Ang có 01 trường hợp, xã Bờ Y có 02 trường hợp); có 07 trường hợp cán LĐ-TB & XH xã chậm phát báo giảm đối tượng BTXH (trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ 16 tuổi chậm phát báo giảm đối tượng BTXH) dẫn đến chi sai đối tượng số tiền 9.360.000 đồng; số xã chậm kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật (khi có thay đổi nhân sự), Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội; thời gian thẩm định, đề nghị xét duyệt hồ sơ cho đối tượng BTXH số xã chậm so với quy định … 2.2.5 Công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thực hoạt động BTXH huyện Ngọc Hồi a Kết thực Trong giai đoạn 2014 - 2018, Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi tiếp nhận (trực tiếp từ người dân quan chức chuyển đến theo thẩm quyền xử lý) 31 đơn phản ánh, kiến nghị, khiếu nại Phòng xử lý 07 đơn khiếu nại 07 trường hợp thuộc đối tượng BTXH không cấp xã chấp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ chậm; lưu 24 đơn, thư phản ánh không thật, nặc danh UBND cấp xã tiếp nhận 47 đơn khiếu nại người dân, xử lý quy định 36 đơn, 07 đơn xử lý chậm so với quy định 04 đơn bỏ sót không xử lý; tiếp nhận 50 lượt phản ánh, khiếu nại trực tiếp người dân giải thích, trao đổi làm rõ thắc mắc, khiếu nại người dân b Kết khảo sát Kết khảo sát cho thấy có đến 21,63% đối tượng BTXH tham gia khảo sát cho việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, khiếu nại, tố cáo người dân BTXH quyền địa phương cấp xã, thị trấn chậm trễ, 38,31% cho chậm trễ, có 17 3,54% cho kịp thời 14,54% cho kịp thời 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 2.3.1 Thành tựu đạt đƣợc Kịp thời ban hành văn (công văn, báo cáo …) để đạo, đơn đốc báo cáo tình hình thực hoạt động BTXH địa bàn huyện; tổ chức máy quan thực hoạt động BTXH đảm bảo quy định số lượng cán bộ, viên chức theo biên chế cho phép chất lượng cán bộ, viên chức (trên khía cạnh tiêu chuẩn, cấp); năm, lập dự toán thu, chi cho hoạt động BTXH quy định (đúng biểu mẫu, kịp thời); thực hoạt động chi trả khoản trợ cấp cho đối tượng BTXH địa bàn huyện đảm bảo quy định đa số đối tượng BTXH tham gia khảo sát đánh giá kịp thời; Phòng LĐ-TB & XH huyện thực 21 tra, kiểm tra 08 xã, thị trấn địa bàn huyện thực công tác tiếp nhận, xử lý, giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo công dân BTXH đảm bảo theo quy định 2.3.2 Tồn tại, hạn chế - Phòng LĐ-TB & XH huyện chưa quan tâm thực việc ban hành văn hướng dẫn đơn vị cấp (xã, thị trấn), chưa quan tâm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ BTXH cho đơn vị cấp (xã, thị trấn) mức; - Tỷ lệ người dân cảm thấy việc thực hồ sơ, thủ tục BTXH phức tạp phức tạp lớn cán thực hoạt động BTXH xã, thị trấn nhiều lúng túng việc hướng dẫn cho người dân; - Phòng LĐ-TB & XH huyện cấp, ngành liên 18 quan huyện chưa quan tâm, trọng nhiều đến việc tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến người dân; - Chất lượng cơng tác lập dự toán thu, chi khoản BTXH chưa cao, số chi thực tế nhiều khoản chi cao nhiều so với số dự toán (đặc biệt mục trợ cấp tháng); - Sau tra, kiểm tra thực hoạt động BTXH cấp xã, thị trấn, Phòng LĐ-TB & XH huyện chưa đề nghị xử lý xử lý nghiêm khắc cán có liên quan đến sai phạm, đặc biệt trường hợp tắc trách công tác; - Ở cấp xã tình trạng tiếp nhận, xử lý, giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo người dân BTXH tương đối chậm trễ; tiếp nhận, xử lý tổ chức thẩm định hồ sơ BTXH người dân chậm trễ 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Thiếu lãnh đạo, đạo UBND huyện, UBND xã, thị trấn việc thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến người dân - Phòng LĐ-TB & XH huyện với nhân lực công việc chuyên môn nhiều nên tập trung nhiều cho việc thực công việc chuyên môn mà chưa dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cấp - Năng lực chuyên môn, trình độ chun mơn nhận thức trách nhiệm phục vụ nhân dân phận cán thực hoạt động BTXH cấp xã, thị trấn hạn chế - Trình độ dân trí đại phận đối tượng BTXH địa bàn huyện hạn chế 19 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc BTXH Quan điểm phát triển - Tiếp tục nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội; mở rộng đối tượng thụ hưởng BTXH - Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội - Tiếp tục hồn thiện sách trợ giúp xã hội Định hướng phát triển - Mở rộng đối tượng BTXH địa bàn huyện cách phù hợp với khả ngân sách huyện - Nhà nước giữ vai trò trụ cột, đồng thời tăng cường tham gia nguồn lực xã hội hóa để thực hoạt động BTXH - Giữ vững nguyên tắc thực hoạt động BTXH công bằng, minh bạch, đối tượng, kịp thời hiệu 3.1.2 Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc BTXH - Đảm bảo 100% đối tượng BTXH phải nhận khoản trợ cấp tháng, trợ cấp đột xuất theo quy định, kịp thời - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến người dân 20 - Đẩy mạnh nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hoạt động BTXH địa bàn huyện - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán thực hoạt động BTXH, phục vụ người dân ngày tốt 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN NGỌC HỒI 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến ngƣời dân Trong thời gian đến huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến người dân Để làm việc này, cần phải thực số giải pháp, cụ thể sau: - UBND huyện cần quan tâm, đạo tạo điều kiện để Phòng LĐ-TB & XH huyện (chủ trì) với ban, ngành liên quan phối hợp với tăng cường tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đến người dân - Phòng LĐ-TB & XH huyện chủ động lên kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH cho người dân; phối hợp chặt chẽ với UBND xã, thị trấn, đặc biệt với cán LĐ-TB & XH cấp xã để thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách BTXH đạt hiệu cao nhất; thực việc nghiên cứu, rà soát văn quy định hành hoạt động BTXH để kiểm tra, phát trùng lắp, chồng chéo nhau, bất cập quy định có hiệu lực thi hành văn để từ có kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo áp dụng thuận lợi thực tế 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động BTXH Tăng cường công tác hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cấp xã 21 Trong thời gian đến Phòng LĐ-TB & XH huyện cần tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thực công tác BTXH cho cấp xã đội ngũ cộng tác viên Để làm tốt công tác tập huấn, hướng dẫn này, cần thực số giải pháp như: Lập kế hoạch đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; cần trọng đến nghiệp vụ, cụ thể bước thực việc tiếp nhận, kiểm tra ban đầu hồ sơ BTXH người dân; tổ chức lớp học tập trung huyện, phát công văn yêu cầu xã, thị trấn cử cán tham gia tập huấn, học tập để thể nghiêm túc hướng dẫn nghiệp vụ; sau huấn luyện, tập huấn cần phải yêu cầu cán cấp xã tăng cường nghiên cứu tài liệu, văn hướng dẫn cho người dân thực thủ tục, hồ sơ BTXH Nâng cao chất lượng phục vụ người dân công chức cấp xã việc thực hoạt động BTXH Trong thời gian đến cần nhanh chóng nâng cao chất lượng phục vụ người dân việc thực hoạt động BTXH công chức cấp xã Để làm điều đó, cần tập trung thực số giải pháp sau: - UBND huyện cần đạo chấn chỉnh thái độ phục vụ nhân dân cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung, việc thực hoạt động BTXH nói riêng; quán triệt phải chấm dứt tình trạng sai sót, tắt trách dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi người dân; xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, công chức tắt trách thực nhiệm vụ liên quan đến BTXH; đạo xã chưa kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội Đắk Ang, Đắk Xú, Bờ Y - Phòng LĐ-TB & XH huyện cần đạo công chức phụ trách hoạt động BTXH xã thực rà soát, bổ sung đối 22 tượng thuộc diện BTXH vào danh sách đối tượng BTXH xã, thông báo, hướng dẫn đối tượng thực hồ sơ, thủ tục theo quy định để hưởng khoản trợ giúp xã hội nhằm đảm bảo khơng bỏ sót đối tượng BTXH địa bàn huyện; tăng cường công tác giám sát việc xét duyệt đối tượng, đề xuất đối tượng BTXH theo diện khó khăn đột xuất, ảnh hưởng thiên tai, bão lũ … từ xóm làng, tổ đồn kết, thơn để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, đề nghị đối tượng thật khó khăn tránh bỏ sót đối tượng Phát triển đội ngũ cộng tác viên cho hoạt động BTXH xã, thị trấn Phòng LĐ-TB & XH huyện Ngọc Hồi chủ động xin ý kiến UBND huyện việc phát triển đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội nói chung, cho hoạt động BTXH nói riêng Sau đó, lập kế hoạch phát triển đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội; đề nghị UBND xã, thị trấn địa bàn huyện thực việc tuyển chọn, ký hợp đồng cộng tác viên, tạo điều kiện để cộng tác viên tham gia khóa đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cộng tác viên cơng tác xã hội 3.2.3 Hồn thiện cơng tác thu, chi BTXH Trong thời gian đến Phòng LĐ-TB & XH huyện cần nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu, chi hoạt động BTXH theo hướng tăng mức độ xác khoản chi Bảng dự tốn chi Để làm điều đó, cần thực số giải pháp chủ yếu sau: - Tăng cường tổng hợp, thống kê, theo dõi dự báo số đối tượng BTXH xã, thị trấn địa bàn huyện năm cách đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào việc quản lý đối 23 tượng BTXH - Cán trực tiếp lập dự tốn thu, chi BTXH Phòng LĐ-TB & XH huyện phải thường xuyên theo dõi, tích cực tổng hợp thông tin số liệu chi thực tế cho hoạt động BTXH năm trước để ngày nâng cao mức độ xác số liệu dự toán so với số liệu thực tế thực - Hiện cán phụ trách lĩnh vực BTXH huyện người đào tạo chuyên ngành kinh tế phát triển (bậc đại học) nên việc lập dự toán thu, chi cho hoạt động BTXH gặp nhiều khó khăn định Vì thế, thời gian đến cán phụ trách lĩnh vực BTXH Phòng LĐ-TB & XH huyện cần tranh thủ, tích cực học hỏi thêm nhiều lĩnh vực tài chính, kế toán 3.2.4 Tăng cƣờng tra, kiểm tra BTXH Trong thời gian đến cần hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra BTXH huyện Ngọc Hồi Để làm điều cần thực số giải pháp như: - Cần mở rộng nội dung tra, kiểm tra công tác BTXH xã, thị trấn địa bàn huyện cách toàn diện - Cần tăng cường việc kiểm tra, tra đột xuất để đảm bảo tính bất ngờ đối tượng kiểm tra, tra - Bên cạnh việc tổ chức tra, kiểm tra cần tăng cường công tác giám sát việc xét duyệt đối tượng, đề xuất đối tượng BTXH theo diện khó khăn đột xuất, ảnh hưởng thiên tai, bão lũ … 3.2.5 Hoàn thiện việc giải khiếu nại, tố cáo BTXH Trong thời gian đến cần tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý đơn thư liên quan đến BTXH, cụ thể: - UBND huyện nhanh chóng đạo UBND xã tăng cường 24 thực nghiêm túc công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo người dân BTXH; cần xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, công chức tắt trách ảnh hưởng đến quyền lợi người dân 3.2.6 Giải pháp khác Trong thời gian đến cần tăng cường xã hội hóa hoạt động BTXH theo hướng khuyến khích tư nhân tham gia hoạt động BTXH huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Để làm điều đó, cần tập trung thực số giải pháp sau: - UBND huyện cần đạo chấn chỉnh thái độ phục vụ nhân dân cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung, việc thực hoạt động BTXH nói riêng - Phòng LĐ-TB & XH huyện cần đạo công chức phụ trách hoạt động BTXH xã thực rà soát, bổ sung đối tượng thuộc diện BTXH vào danh sách đối tượng BTXH xã, thông báo, hướng dẫn đối tượng thực hồ sơ, thủ tục theo quy định - UBND huyện đạo xã chưa kiện toàn Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội Đắk Ang, Đắk Xú, Bờ Y 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Kon Tum 3.3.2 Đối với Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội tỉnh Kon Tum 3.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... trạng công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Tổng quan... hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm... XÃ HỘI TẠI HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình điều kiện tự nhiên Huyện Ngọc Hồi nằm phía bắc tỉnh Kon Tum, cách