1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6

123 356 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 TUẦN: 1 Tiết PPCT :1 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ: Một số ĐV và TV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: Ổn dịnh lớp 2/ Bài mới:  Hoạt động 1: Nhận biết vật sống và vật không sống  Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống => biết được thế nào là vật sống và vật không sống.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ, con vật mà hằng ngày HS thấy được. - GV : + Con gà cần điều kiện ghì đề sống? + Hòn đá có lớn lên khi chúng ta chăm sóc không? - GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật sống và vật không sống. Vật sống Vật không sống Con gà Hòn đá Cây đậu Cái bàn - GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác nhau giữa hai nhóm? - GV nhận xét => kết luận - HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu, cái bàn, con gà, hòn đá. HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình. - nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm vật sống và vật không sống. - Nhóm khác nhận xét, bổsung. Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 1 Giáo án: Sinh học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho HS lấy vài ví dụ về đồ vật, cây cỏ, con vật mà hằng ngày HS thấy được. - GV : + Con gà cần điều kiện ghì đề sống? + Hòn đá có lớn lên khi chúng ta chăm sóc không? - GV chia những ví dụ ra làm 2 nhóm vật sống và vật không sống. Vật sống Vật không sống Con gà Hòn đá Cây đậu Cái bàn - GV yêu cầu học sinh tìm ra điểm khác nhau giữa hai nhóm? - GV nhận xét => kết uận - HS suy nghĩ đưa ra được ví dụ: Cây đậu, cái bàn, con gà, hòn đá. HS thảo luận theo nhóm, trả lới các cấu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình. - nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm đưa ra các đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm vật sống và vật không sống. - Nhóm khác nhận xét, bổsung.  Kết luận: Các ví dụ.  Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống  Mục tiêu:Học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống.  Cách tiến hành: GV yêu cầu HS lập bảng so sánh giữa vật sống và vật không sống. GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng. - Giáo viên điều chỉnh => kết quả đúng. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng tìm đặc điểm của cơ thể sống. - GV nhận xét => kết luận - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Làm việc theo nhóm hoàn thiện bảng. - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào bảng => những đặc điểm của cơ thể sống.  Kết luận:  Tổng kết: ( Ghi hớ SGK) IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? V/ DẶN DÒ : Học bài – xem bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 -------------- Hết ------------------ Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 2 Giáo án: Sinh học 6 Lớp 6B / /20 Tuần 1 Tiết PPCT :2 Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. -Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa 2. Kỹ năng. Phân biệt cây một năm và cây lâu năm Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa 3. Thái độ. - Có thái độ tốt với môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ : cảnh quan tự nhiên, ĐV, TV III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp b/ KT bài cũ: Nêu những đặc điểm của cơ thể sống ? Nó khác với vật không sống như thế nào? 2/ Bài mới:  Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên  Mục tiêu: học sinh biết được sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a/ Sự đa dạng của thế giối sinh vật: - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê trong SGK. - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng. - GV kẽ sẳn bảng cho HS chữa bài. - GV nhận xét kết quả. GV?: Qua bảng trên các em thấy thế giới SV ntn? b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: - Cho HS đọc thông tin  mục b. GV?: Thế giới SV được phân chia ntn? - GV nhận xét, bổ sung - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hướng dẫn của GV hoàn thiện bảng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Rất đa dạng và phong phú. - HS đọc và tìm hiểu thông tin - Trả lời được : VK, nấm, ĐV & TV. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.  Kết luận: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn: Vi khuẩn, Nấm, Động vật và Thực vật.  Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học:  Mục tiêu:HS hiểu được nhiệm vụ của sinh học => nhiệm vụ của TV học. Hiểu được tầm quan trọng của sinh học, từ đó có thái độ đúng đắn với môn học. Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 3 Giáo án: Sinh học 6  Cách tiến hành: - Cho HS đọc thông tin mục 2 SGK. - Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra nhiệm vụ của sinh học. - GV nhận xét, nói thêm cho học sinh nắm tầm quan trọng của bộ môn và một số thành tựu - HS tiến hành đọc thông tin - Thảo luận tìm ra câu trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.  Kết luận:  Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - Tóm tắt bài giảng V/ DẶN DÒ : - Học bài, chuẩn bị bài mới, mang theo mẫu vật TV, tranh vẽ về TV * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 -------Hết------ Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 4 Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 TUẦN: 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết PPCT :3 Bài 3, 4 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. - Phân biệt được đặc điểm thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Kĩ năng - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Nêu được ví dụ về cây có hoa và không có hoa 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập,bảo vệ chăm sóc thực vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ: H3.1, 3.2, 3.3, 3.4 - Học sinh: các TV mang theo, tranh ảnh về thực vật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp. b/ KT bài cũ: Không KT 2/ Bài mới:  Hoạt động 1: Sự đa dạng phong phú của thực vật  Mục tiêu:HS biết được sự phong phú và đa dạng của thực vật.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát tranh H3.1 3.4 - GV nêu câu hỏi: + TV sống ở những nơi nào? + Kích thức của chúng ntn? + Sự phát triển của thực vật ở các vùng khác nhau? - GV yêu cầu HS nhận xét về sự đa dạng của TV - GV nhận xét các câu trả lời => kết luận - HS quan sát tranh - Tiến hành làm việc theo nhóm, trả lới các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Kết luận: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng tồn tại khắp nơi, có hình dạng to, nhỏ tuỳ loài.  Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật  Mục tiêu: Qua quan sát HS rút ra được đặc điểm chung của TV.  Cách tiến hành: Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 5 Giáo án: Sinh học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS làm bài tập ở mục 2. - GV nhận xét => KQ đúng - Đọc thông tin  . - Rút ra đặc điểm chung của thực vật - Tất cả HS làm bài tập. - Đại diện HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thông tin. - Tiến hành làm việc theo nhóm => đặc điểm chung của TV.  Kết luận: Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Không di chuyển được. - Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài.  Hoạt động 3: Thực vật không có hoa và thực vật có hoa  Mục tiêu: Giúp HS biết được đặc điểm khác nhau giữa TV có hoa và TV không có hoa  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho HS quan sát H. 4.1 đối chiếu bảng 1/13 - Cho HS quan sát H. 4.2 hướng dẫn HS làm BT ở bảng 2/13 - GV nêu câu hỏi: Ở địa phương em thấy cây nào có hoa? - GV cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống - HS quan sát đối chiếu các cơ quan của cây cải - Quan sát tranh tiến hành làm BT - HS tiềm hiểu thảo luận trả lời câu hỏi - HS làm BT đứng dậy nêu kết quả cả lớp nhận xét  Kết luận:Thực vật chia làm hai nhóm : TV có hoa và TV không có hoa - Thực vật có hoa đến thời kỳ sẽ ra hoa tạo quả -Thực vật không có hoa suốt đời không có hoa  Hoạt động 4: Cây một năm và cây lâu năm.  Mục tiêu:HS biết được cây một năm và cây lâu năm phân biệt được chúng, biết được vòng đời của chúng.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát những cây mang theo, nêu câu hỏi: + Ở xung quanh chúng em thấy những cây gì? Chúng sống bao lâu? + Cây lâu năm có vòng đời như thế nào? + Cây một năm có vòng đời như thế nào? - GV cho HS so sánh sự sinh sản của cây môt năm và cây lâu năm. - GV nhận xét => kết luận HS quan sát những cây mang theo  Kết luận:  Ghi nhớ:Học thuộc ghi nhớ SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - HS lấy ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa, cây lâu năm và cây một năm, cho điểm. V/ DẶN DÒ : - Học thuộc bài , mang theo một số TV và hoa. Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 6 Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 TUẦN: 2 Tiết PPCT :4 Bài 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kễ các bộ phận của tế bào thực vật. - Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia của tế bào và ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TB lá, rể, thân, lá, cấu tạo TB III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: 2/ Bài mới: -Ôn đinh lớp (1 phút)  Hoạt động 1:(13 phút) Hình dạng và kích thước TB  Mục tiêu: Làm cho HS thấy được sự khác nhau về hình dạng và kích thước của TB  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cho HS quan sát những lát cắt mỏng của Tb rể, thân, lá được phóng to. GV cho HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: +thực vật được cấu tạo như thế nào? +Rể, thân, lácó đặc điểm gì giống nhau? + Kích thước ở những bộ phận khác như thế nào? => GV giảng =>kết luận -HS quan sát trả lời câu hỏi -TV được cấu tạo bởi các TB -Rể, thân, lá đều được cấu tạo từ TB -TB ở các bộ phận khác nhau thì có hình dạng và kích thước khác nhau -Đại diện tổ trảlời, HS khác bổ sung  Kết luận: TV được cấu tạo bởi TB, nhưng các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.  Hoạt động 2: (14 phút) Cấu tạo tế bào  Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tất cả TB đều có một kiểu cấu tạo.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cho HS quan sát tranh vẽ cấu tạo TB thực vật. GV đặt câu hỏi: + Ở ngoài cùng la gì? -HS quan sát nghiên cứu thảo luận => cấu tạo TB gồm: + Vách TB Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 7 Giáo án: Sinh học 6 + Màng sinh chất nằm ở đâu? + Miêu tả chất TB? + Ngoài ra còn những gì? + Màng sinh chất + Chất TB + Nhân + Không bào  Kết luận: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác. Hoạt động 3 (11phút) Mô Mục tiêu: Giúp HS hiểu đuợc mô là gì? Có những loại mô nào, chức năng  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH - Cho học sinh quan sát hình vẽ mô. Thảo luận trả lời câu hỏi. - Những tế bào trên hình có hình dạng như thế nào?. - Những tế bào mô phân sinh ngọn như thế nào? - Có những laọi mô nào? Mô có chức năng gì? - Học sinh quan sát thảo luận: - Trong một m,ô các tế bào có hình dạng CT gốngnnhau. - Có nhiều loại mô. - Mỗi mô có chức năng khác nhau => Cả lớp bổ xung => KL đúng.  Kết luận: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.  Ghi nhớ: SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ:(5 phút) Sử dụng câu hỏi SGK V/ DẶN DÒ :(1 phút) Học bài, xem bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 ---Hết--- Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 8 Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 TUẦN: 3 Tiết PPCT :5 Bài: 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ phóng to H8.1, 8.2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: 2/ Bài mới: -Ổn định lớp (1 phút) -Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo tế bào -Đáp án: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng có một kiểu cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác.  Hoạt động 1:(16 phút) 1. Sự lớn lên của TB.  Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình lớn lên của TB và sự lớn lên đó do đâu.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 9 Giáo án: Sinh học 6 Cho HS quan sát hình 8.1 kết hợp với thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Các TB lớn lên ntn? - Nhờ đâu các TB lớn lên. - GV nhận xét giảng cho HS=> Kết luận. HS quan sát thảo luận nhận xét được các TB có sự lớn lên. - TB non có kích thước bé  lớn dần  TB trưởng thành. -TB lớn nhờ quá trình trao đổi chất. Đại diện nhóm phát biểu HS cả lớp nhận xét.  Kết luận: Khi mới sinh ra TB con có kích thước bé, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất .  Hoạt động 2: (17 phút) 2. Sự phân chia tế bào  Mục tiêu: HS nắm đươc TB lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia. Quá trình phân chia.  Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên cho HS quan sát tranh phóng to 48.2 và đọc thông tin SGK. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi: + Tế bào phân chia như thế nào?. + Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?. + Các cơ quan của tế bào lớn lên như thế nào?. - Giáo viên nhận xét => kết luận - Học sinh quan sát tranh đọc thông tin tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến của tổ mình. + Đầu tiên xuất hiện hai nhân + Tế bào chất được phân chiaxuất hiện vách ngăn, tạo thành hai tế bào con + Các tế bào con bắt đầu lớn lên - Nhóm khác bổ sung.  Kết luận: Tế bào con lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia - Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau. - Sau đó tế bào chất được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ tạo thành hai tế bào con.  Ghi nhớ: SGK IV/ CŨNG CỐ ĐÁNH GIÁ (5 phút) - Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia?. Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? V/ DẶN DÒ :(1 phút) - Học thuộc bài, xem bài mới , sưu tầm các rễ cây mang đến lớp. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 ----Hết--- Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ 10 [...]...Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN: 3 Tiết PPCT :6 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 Bài 5 Thực hành: KÍNH LÚP- KÍNH HIỂN VI - CÁCH SỬ DỤNG I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính... cũ, chuẩn bị bài mới: 2 tầng phát sinh: vỏ, trụ giữa 28 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN : 8 Tiết PPCT:15 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 16 THÂN TO RA DO ĐÂU I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Nêu được tầng vỏ và tầng trụ ( sinh mạch ) làm thân to ra - Phân biệt được dác và dòng : tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm 2 Kĩ năng. .. Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN: 9 Tiết PPCT: 16 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng thao tác thực hành 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực... bài, chuẩn bị bài mới, tìm mẫu vật Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 Hết - 20 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN: 6 Tiết PPCT: 11 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Phân biệt được các loại rễ biết dạng và nêu chức năng của chúng 2 Kĩ năng. .. - 12 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: Tuần 4 Tiết PPCT :7 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 6 Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Học sinh tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín) 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính... bài chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 1 2 3 -Hết - 14 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: Tuần 4 Tiết PPCT :8 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài :10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng. .. Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN: 8 Tiết PPCT:14 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Trình được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh 3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to H15.1, 10.1 SGK - HS chuẩn bị bài cũ III/... Hết - 16 Giáo viên soạn: Võ Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN: 5 Tiết PPCT :9 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / Lớp 6B / Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ /20 /20 I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng thao... cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 .Kỹ năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật + Liên hệ thực tế 3.Thái độ - Có ý thức yêu thích bộ môn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số cây rễ cọc và một số cây rễ chùm - Tranh phóng to H9.1, 9.2 , 9.3 , SGK - Học sinh mang theo các loại rễ sưu tầm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Mở đầu: a/ Ổn định lớp (1 phút) b/ Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh (2 phút)... Đức Tuấn Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: TUẦN:7 Tiết PPCT:13 / /20 Ngày dạy:Lớp 6A Lớp 6B / / /20 /20 Bài 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm, quan sát, so . Huệ 6 Giáo án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 TUẦN: 2 Tiết PPCT :4 Bài 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. án: Sinh học 6 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy:Lớp 6A / /20 Lớp 6B / /20 Tuần 4 Tiết PPCT :7 Bài 6. Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

Ngày đăng: 30/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Kết luận: Tuy cĩ hìnhdạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng cĩ một kiểu cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác. - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
t luận: Tuy cĩ hìnhdạng và kích thước khác nhau nhưng TBcùng cĩ một kiểu cấu tạo:Vách TB, màng sinh chất, chất TB nhân và một số TB khác (Trang 8)
chiếu với bảng vẽ bên hình - Thảo luận theo câu hỏi: + Cĩ mấy miền của rễ? + Chức năng của mỗi miền? - Giáo viên nhận xét => kết luận  - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
chi ếu với bảng vẽ bên hình - Thảo luận theo câu hỏi: + Cĩ mấy miền của rễ? + Chức năng của mỗi miền? - Giáo viên nhận xét => kết luận (Trang 24)
-GV nhận xét => bảng đúng. - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
nh ận xét => bảng đúng (Trang 34)
- Thảo luận nhĩm: Hồn thành bảng lệt kê - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
h ảo luận nhĩm: Hồn thành bảng lệt kê (Trang 66)
-GV treo bảng cho HS sửa bài. - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
treo bảng cho HS sửa bài (Trang 82)
Mục tiêu: Các hình thức phát tán của quả và hạt ý nghĩa   Tiến hành :  - Chuẩn kiến thức kỹ năng sinh 6
c tiêu: Các hình thức phát tán của quả và hạt ý nghĩa  Tiến hành : (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w