Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ Năm học: 2010-2011 I/ NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: - Thực hiện công văn số: 640/PGD&DDT-GDTH ngày 31/8/2010 của phòng GD&DDT Hữu Lũng V/v thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. - Thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của trường THCS Minh Sơn. - Căn cứ tình hình học tập và rèn luyện của học sinh; Căn cứ kết quả khảo sát đầu năm. II/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: 1. Thuận lợi: 1.1: Học sinh: Đa số có nề nếp học tập, nhìn chung là ngoan, làm quen với phương pháp đổi mới, bước đầu tiếp cận công nghệ thông tin, có kỹ năng của môn học. - Đối với phụ huynh: quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho con em học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách vở, đồ dùng. 1.2: Cơ sở vật chất của nhà trường: khá đầy đủ, trường lớp khang trang, phòng máy chiếu phục vụ cho môn học nói chung tốt. 2. Khó khăn: - Phần đa học sinh là con em nông thôn, nhiều dân tộc thiểu số, nhà xa trường (thậm chí đến 8-9 km) nên điều kiện học tập còn hạn chế. - Nói chung chưa có ý thức tự học, chưa xác định được động cơ học tập. - Tranh ảnh, bản đồ lịch sử còn thiếu. III/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ: 1. Lớp 7: Gồm các chủ đề sau: • Chủ đề 1: Xã hội phong kiến châu âu ( sự hình thành, các mối quan hệ kinh tế, xã hội, phong trào Phục hưng, cải cách tôn giáo). • Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương đông ( điểm nổi bật về kinh tế, chính trị xã hội và những thành tựu văn hoá của các quốc gia phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á). • Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (sự ra đời, cuộc sống kinh tế, xã hội, cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống Tống). • Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý(Bối cảnh ra đời, tổ chức bộ máy nhà nước, nét chính về kinh tế ,văn hoá, giáo dục). • Chủ đề 5: Nước Đại Việt thời Trần, Hồ thế kỷ XIII-XV (sự phát triển về kinh tế, văn hoá so với thời Lý, cuộc kháng chiến chống Nguyên, Mông). 1 • Chủ đề 6: Nước Đại Việt thời Lê sơ( âm mưu của nhà Minh, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thành tựu văn hoá-Giáo dục) • Chủ đề 7: Nước Đại Việt thế kỷ XVI-XVIII (tình hình kinh tế, xã hội, cuộc đấu tranh của nhân dân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa). • Chủ đề 8: Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX( sự thành lập triều Nguyễn, các cuộc đấu tranh của nhân dân). • Chủ đề 9: Nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷ x- XIX 2. Lớp 8 gồm các chủ đề sau: • Chủ đề 1: Các cuộc cách mạng tư sản và sự xác lập CNTB ( thế kỷ XVI- XIX). • Chủ đề 2: Các nước Âu Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. • Chủ đề 3: Châu Á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX. • Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918). • Chủ đê 5: Tổng kết, ôn tập phần lịch sử thế giới cận đại. • Chủ đề 6: Phần lịch sử thế giới hiện đại( từ 1917-1945): -Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên –xô. -Châu Âu, Á, Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh. -Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) -Sự phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật đầu thế kỷ XX. • Chủ đề 7: Phần lịch sử Việt Nam từ 1858-1918: - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp( 1858-1884) - Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. - Phong trào yêu nước những năm đầu thế kỷ XX. - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc( 1911-1917). - Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858-1918). IV/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BỘ MÔN: 1. Kiến thức: h/s: - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ thế kỷ X đến XIX và từ 1858 đến 1918. - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử trung đại và từ giữa thế kỷ XVI đến 1945. - Biết được mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc. 2 2. Kỹ năng: - Hình thành các kĩ năng: + Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến… +Tiếp cận, làm quen với bài giảng điện tử. + Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS… + Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống… - Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS. 3. Tư tưởng, thái độ: - Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS. - Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị… - Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc. V/ CHẤTLƯỢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Khối Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu TB SL % SL % SL % SL % SL % 7 94 6 6,4 15 15,9 6o 63,9 13 13,8 81 86,2 8 83 4 4,8 12 14,5 54 65 13 15,7 70 84,3 VI/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM HỌC 2010-2011: 1. Chỉ tiêu chấtlượng bộ môn: Khối Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu TB SL % SL % SL % SL % SL % 7 94 10 10,6 20 21,2 59 62,9 5 5,3 89 94,7 8 83 9 10,8 17 20,5 53 63,9 4 4,8 79 95,2 2. Chỉ tiêu chuyên môn: - Dự giờ đồng nghiệp: 4 tiết/ tháng. - Tự làm 2 đồ dùng dạy học/ năm. - Thực hiện bài giảng điện tử: tối thiểu 01 tiết/ tháng. VII/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Soạn bài đầy đủ, đúng theo phân phối chương trình. 3 2.Thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh đúng quy chế chuyên môn. 3.Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện triệt để việc đổi mới kiểm tra, đánh giá. 4. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và trong việc tìm kiếm thông tin trên mạng Internet phục vụ cho bài giảng. 5. Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng; Không cắt xén, dồn ép chương trình, không thêm nội dung, thực hiện nguyên tắc giảm tải, tích hợp. 6. Chú trọng phát huy năng lực sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh. Hình thành và rèn luyện kỹ năng theo đặc trưng bộ môn cho học sinh. 7. Phát hiện, xử lý nghiêm túc các hiện tượng tiêu cực trong kiểm tra, thi cử; Thực hiện công bằng, dân chủ chặt chẽ với học sinh. 8. Động viên, khuyến khích kịp thời đối với h/s, tạo hứng thú, tạo không khí thân thiện để nângcao hiệu quả giờ dạy và chấtlượng bộ môn. 9. Chú ý quan tâm đến học sinh yếu kém, có kế hoạch phụ đạo cụ thể. 10. Thường xuyên học hỏi, tự bồi dưỡng để nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ… VIII/ DỰ TÍNH DANH SÁCH HS GIỎI VÀ HỌC SINH YẾU CÁC LỚP: STT HỌC SINH GIỎI LỚP STT HỌC SINH YẾU LỚP 1 Vi Hoàng Kim Tuyến 7A 1 Vi Văn Hoàng 7B 2 Chu Thị Thuý Hường 7A 2 Vũ Văn Hiến 7C 3 Phùng Bảo Ngọc 7B 3 Nguyễn Văn Hội 7D 4 Nguyễn Thị Thu Trang 7B 4 Lạc Thanh Phương 7D 5 Bùi Thị Hải Anh 7D 5 Vi Văn Toàn 7A 6 Bùi Thị Hoàng Anh 7D 7 Nguyễn Thuỳ Linh 7C 8 Đào Minh Luyến 7C 9 Nguyễn Đình Quân 7B 10 Đỗ Minh Hiếu 7A 11 Hồ Thị Thuý 8B 6 Dương Quốc Việt 8C 12 Nguyễn Hải Anh 8A 7 Nguyễn Trọng Thanh 8B 13 Hoàng Trung Thành 8A 8 Hoàng Văn Mạnh 8A 14 Đỗ Thị Ánh 8A 9 Hoàng Minh Ánh 8B 15 Hoàng Thị Hồng Thắm 8C 16 Triệu Thu Phương 8B 17 Lành Thu Huyền 8B 18 Nguyễn Hồng Nhung 8C 19 Lương Thị May 8C 4 IX/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ: 1. MÔN LỊCH SỬ 7: Cả năm: 37 tuần(70 tiết) Học kỳ I: 19 tuần(36 tiết) Học kỳII: 18 tuần(34 tiết) THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾ HOẠCH BỔ SUNG Tháng 8 Tuần 1+2 (Tiết 1->4 ) - Sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu - Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân - Các phong trào: Văn hóa Phục Hưng… -Đưa học sinh và nề nếp, thực hiện kỹ năng bộ môn,xây dựng cơ cấu tổ, nhóm học tập của học sinh. -Thực hiện chương trình tuần 1 và 2. Tháng 9 Tuần 3+4 (Tiết 5->8) Tuần 5+6 (Tiết 9-.12) - TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến - Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ - Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá. -Thực hiện chương trình từ tiết 5->12. -Khảo sát chấtlượng đầu năm. -Lập danh sách học sinh yếu kém để xây dựng kế hoạch phụ đạo. -Thực hiện 01 bài giảng điện tử. Tháng 10 Tuần 7+8 (tiét 13->16) Tuần 9+10 (tiết 17->20 Tuần 11+12 + Sự ra đời của các triều đại Ngô-Đinh- Tiền Lê; tổ chức nhà nước. + Đời sông KT, XH. - Công lao củacNgô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc cũng cố nền độc lập và xây dựng đất nước. -Việc dời dô về -Thực hiện chương trình từ tiết 13->20. -Tham gia dự giờ tổ chuyên môn. -Dự giờ đồng nghiệp: 4 tiết. - Kiểm tra thường xuyên theo quy chế. -Thực hiện 5 Tháng 11 (tiết 21->24) Tuần 13+14 (tiết 25->28) Thăng Long: Nguyên nhân, ý nghĩa. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. -K/c chống Tống - Nêu tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt. - Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. -Diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc kháng chiến. chương trình từ tiết 21-.28. -Dự giờ đồng nghiệp : 4 tiết. -Bồi dưỡng 2 h/s từ khá lên giỏi. -Tham gia hội giảng cấp trường. -Làm 01 đồ dùng dạy học. -Kiểm tra định kỳ: tiết 21. -Thực hiện 02 bài giảng điện tử. Tháng 12 Tuần 15+16 (tiết 29->32) Tuần 17+18 (tiết 33->36) - Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, - Nêu các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly… - Lập niên biểu kể tên các cuộc kháng chiến, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến. - Những thành tựu về KT, chính trị , văn hoá giáo dục … -Thực hiện chương trình từ tiết 29-.38. -Hoàn thành số lần kiểm tra theo quy chế. -Lên kế hoạch và ôn tập để kiểm tra học kỳ. -Kiểm tra, tổng kết môn học theo kế hoạch của nhà trường. Tháng 01 Tuần 19 Tuần 20 (tiết 37->38) Tuần 21+22 (tiết 39->42) Tự chọn - Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn - Những chiến công tiêu biểu. - Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa . - Trình bày sơ lược tổ chưc bộ máy nhà -Thực hiện chương trình từ tiết 37->44. -Ôn tập chương -Vận dụng làm bài tập lịch sử. -Báo cáochấtlượng bộ môn. -Tiếp tục bồi 6 nước thời Lê sơ, điểm chính của bộ luật Hồng Đức; tình hình KT-XH, VH,GD; một số danh nhân và công trình văn hoá tiêu biểu dưỡng h/s yếu kém theo kế hoạch của nhà trường, -Dự giờ đồng nghiệp:4 tiết.Thực hiện 02 tiết bài giảng điện tử. Tháng 02 Tuần 23+24 (tiết 43->46) Tuần 25+26 (tiết 47->50) -Chính trị, xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIII. - Cuộc đấu tranh của nông dân. - Nêu những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học , nghệ thuật -Phong trào nông dânTây Sơn và vai trò của Quang Trung trong cuộc kn -Thực hiện chương trình từ tiết 45-.52. -Bồi dưỡng h/s theo kế hoạch của nhà trường. -Dự giờ theo kế hoạch của tổ chuyên môn. -Làm 01 đồ dùng dạy học. -Thực hiện01 tiết GADDT. Tháng 03 Tuần 27+28 (tiết 51-.54) Tuần 29+30 (tiết 55->58) - Những việc làm của Quang Trung về KT, chính trị, VH. - Nêu được tác dụng của các việc làm của Quang Trung. - Sự ra đời của nhà Nguyễn. - Các chính sách về KT, chính trị của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị, KT, của xã hội VN. - Các cuộc nổi dậy của nông dân. -Thực hiện chương trình từ tiết 53->60. -Ôn tập, kiểm tra định kỳ tiết 57. -Dự giờ, hội thảo theo kế hoạch tổ chuyên môn. -Thực hiện 02 tiết bài giảng điện tử. Tháng 04 Tuần 31+32 (tiết 59->62) Tuần 33+34 (tiết 63->66) -Chế đọ phong kiến nhà Nguyễn. -Tình hình văn hoá dân tộc thế kỷ XVIII-XIX. -Ôn tập chương V và VI. -Thực hiện chương trình từ tiết 61->68. -Xây dựng kế hoạch ôn tập. -Hoàn thành số 7 điểm kiểm tra theo quy chế. -Thực hiện 01 bài giảng điện tử. Tháng 05 Tuần 35+36+37 (tiết 67,68,69,70) -Tổng kết, làm bài tập lịch sử. -Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ II. Tổng kết bộ môn. Tháng 6,7 Bồi dưỡng học sinh yếu kém theo kế hoạch của nhà trường. 2. Môn lịch sử 8: Cả năm: 37 tuần ( 52 tiết ) Học kỳ I: 19 tuần ( 35 tiết ) Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết ) THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾ HOẠCH BỔ SUNG Tháng 8 Tuần 1+2 (tiết 1-.4) Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng Hà Lan, Anh, Pháp, -Đưa học sinh và nề nếp, thực hiện kỹ năng bộ môn,xây dựng cơ cấu tổ, nhóm học tập của học sinh. -Thực hiện chương trình tuần 1 và 2. Tháng 9 Tuần 3->6 (tiết 5->12) -CNTB được xác lập, tình hình các nước Anh,Pháp, Đức, Mỹ cuôi thế kỷ XIX đầu XX. -Nguyên nhân, hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa phong trào công nhân. -CN Mác, vai trò của Mác và Ăngghen đối với -Thực hiện chương trình từ tiết 5->12. -Khảo sát chấtlượng đầu năm. -Lập danh sách học sinh yếu kém để xây dựng kế hoạch phụ đạo. -Thực hiện 01 bài giảng điện 8 Tháng 10 Tuần 7->10 (tiết 13-.20) PTCN quốc tế. -Nội dung, tác dụng, ý nghĩa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. -Tình hình các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc cuối thế kỷ XIX-XX những nét chung và mối quan hệ giữa các nước. tử. Thực hiện chương trình từ tiết 13->20. -Tham gia dự giờ tổ chuyên môn. -Dự giờ đồng nghiệp: 4 tiết. - Kiểm tra thường xuyên theo quy chế. Tháng 11 Tuần 11->14 (tiết 21->28) -Nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại. -Diễn biến, ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga. -Thành tựu xây dựng CNXH ở Liên xô. -Dự giờ đồng nghiệp : 4 tiết. -Bồi dưỡng 2 h/s từ khá lên giỏi. -Tham gia hội giảng cấp trường. -Làm 01 đồ dùng dạy học. -Kiểm tra định kỳ: tiết 21. -Thực hiện 02 bài giảng điện tử. Tháng 12 Tuần 15->18 (tiết 29->35) -Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào độc lập ở châu Á. Những sự kiện chính, hệ quả cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. -Nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại. Thực hiện chương trình từ tiết 29->35. -Hoàn thành số lần kiểm tra theo quy chế. -Lên kế hoạch và ôn tập để kiểm tra học kỳ. -Kiểm tra, tổng kết môn học theo kế hoạch của nhà trường Tháng 01 Tuần 19->22 (tiết 36->38) -Tự chọn: ôn tập lịch sử thế giới hiện 9 đại. -Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam. -Thái độ của triều đình nhà Nguyễn. -Tinh thần đấu tranh của nhân dân chống Pháp. Thực hiện chương trình từ tiết 36->38. -Ôn tập chương -Vận dụng làm bài tập lịch sử. -Báo cáochấtlượng bộ môn. -Tiếp tục Tháng 02 Tuần 23->26 (tiết 39->42) -Phong trào kháng Pháp: diễn biến, ý nghĩa. -Khởi nghĩa Yên Thế, vai trò của Hoàng Hoa Thám. -Thực hiện chương trình từ tiết 39->42. -Bồi dưỡng h/s theo kế hoạch của nhà trường. -Dự giờ theo kế hoạch của tổ chuyên môn. -Làm 01 đồ dùng dạy học. -Thực hiện01 tiết GADDT Tháng 03 Tuần 27->30 (tiết 43->46) -Tình hình kinh tế, văn hoá xã hội ở Lạng Sơn cuối thế kỷ XIX. -Ôn tập lịch sử VN kiểm tra định kỳ. -Thực hiện chương trình từ tiết 43->46. -Ôn tập, kiểm tra định kỳ tiết 46. -Dự giờ, hội thảo theo kế hoạch tổ chuyên môn. -Thực hiện 02 tiết bài giảng điện Tháng 04 Tuần 31->34 (tiết 47->50) -Nội dung cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. -Phong trào yêu nước đầu thế ký XX. -Nguyên nhân thất bại, Hoàn thành số điểm kiểm tra theo quy chế. -Thực hiện 01 bài giảng điện tử. Tháng 05 Tuần 35->37 -Nội dung chính của Kiểm tra học 10 [...]...(tiết 51->52 lịch sử VN từ khi Pháp xâm lược đến năm 1918 Tháng 6,7 kỳ II Tổng kết bộ môn Bồi dưỡng học sinh yếu kém theo kế hoạch của nhà trường Trên đây là kế hoạch bộ môn lịch sử khối 7,8 kính trình tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà . thời đối với h/s, tạo hứng thú, tạo không khí thân thiện để nâng cao hiệu quả giờ dạy và chất lượng bộ môn. 9. Chú ý quan tâm đến học sinh yếu kém, có kế. Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc. V/ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Khối Tổng số HS