Chọn thanh chắn rác hình tròn, khoảng cách giữa các thanh là 10mm... Bố trí tấm chắn khí và tấm hướng dòng.
Trang 1PHẦN II TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
I TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
1 Bể lắng ngang
Bảng 4 Các thông số đầu vào bể lắng ngang
Chiều cao vùng lắng là 3.5 m
Vâ ̣n tốc lắng của ha ̣t tính theo công thức Stokes :
VL = 𝑔 𝜌𝑠 – 𝜌 𝑑2
18µ , m/s [ 1 – 222 ]
Trong đó:
VL: Vận tốc lắng của ha ̣t lơ lửng, m/s
g: Gia tốc trọng trường, g = 9.8 m/s2
ρs: Tỷ trọng của hạt lơ lửng , ρs = 1200 – 1600 kg/m3, chọn ρs = 1200 kg/m3
ρ: Tỷ trọng của nước thải, ρ = 1000 kg/m3
µ: Độ nhớt động lực của nước thải, Ns/m
µ = µo ( 1 + 2.5Co ), Ns/m [ 5 – 85 ]
µo: Độ nhớt động lực của nước sạch, µo = 10-3 Ns/m
Co: Nồng độ của các ha ̣t lơ lửng, Co = 0.35 kg/m3
-5
m/s
Thời gian lắng là:
Trang 2t = 𝐻
𝑉𝐿 = 0.56 ∗ 103.5 −3 = 6250 s = 1.74 h Tốc đô ̣ ngang cửa dòng nước phải nhỏ hơn vâ ̣n tốc lắng của ha ̣t để quá trình lắng xảy ra, Vnt < VL
Vnt = 𝑄
𝐹 < 56* 10
-5
F > 500 56∗10 −5 ∗24∗3600 = 10.33 m
2
Vâ ̣y diê ̣n tích nhỏ nhất của bể lắng là:
F = 10.33 m2 Mặt khác trong thời gian đó, hạt rắn đã đi qua một quãng đường theo chiều ngang với vận tốc Vnt = 2.02 m/h
L = t * Vnt = 1.74 * 2.02 = 3.5 m
Vâ ̣y chiều rô ̣ng bể lắng là:
B = F/ L = 10.33 / 3.5 = 3 m Thể tích của bể lắng là:
V = F * H = 10.33 * 3.5 = 36 m3
Vâ ̣y thể tích bể lắng là: V = 36 * 1.2 = 44 m3
Thời gian lưu nước trong bể lắng là:
θ = 𝑉
𝑄 = 50044 = 0.09 ngày = 2.16 h
Hiê ̣u quả khƣ̉ SS
Hiê ̣u quả khử SS tính theo công thức:
R = 𝑡 𝑎+𝑏∗𝑡, % [ 2 – 48 ] Trong đó:
R: Hiệu quả khử SS, %
t: Thờ i gian lưu nước trong bể, h
a, b: Hằng số thực nghiê ̣m cho ̣n theo bảng 5
Trang 3Bảng 5 Giá trị của hằng số thực nghiệm a , b ở t > 20 0
C
Hiê ̣u quả khử SS là:
R = 𝑡 𝑎+𝑏∗𝑡 = 0.0075+0.014∗2.162.16 = 57.2 %
Vâ ̣y lươ ̣ng SS trong nước đầu ra ở bể lắng sơ cấp là:
Trang 42 Bể UASB
Bảng 6 Các thông số đầu vào bể UASB
2.1 Thơ ̀ i gian lưu nước, thời gian lưu bùn
Nồng đô ̣ bùn hoa ̣t tính trong bể X là 4500 mg/l
Hê ̣ số tăng sinh khối là Y = 0.08 mgVSS/mgBOD
Hê ̣ số phân hủy nô ̣i bào, kd = 0.02 ngày-1
Hằng số bán tốc đô ̣, Ks = 80 mgBOD/l
Hê ̣ số sử du ̣ng cơ chất, K = 3 mgBOD/mgVSS ngày
Yêu cầu sau bể UASB: BOD còn la ̣i < 500mg/l để đưa sang xử lý hiếu khí
Thời gian lưu bùn tối thiểu trong bể tính theo công thức:
θc: Thờ i gian lưu bùn thực tế, ngày
𝜃𝑐𝑀: Thờ i gian lưu bùn tối thiểu, ngày
SF: hệ số an toàn, SF = 2 – 20 [ 1 – 393 ]
Thời gian lưu bùn thực tế trong bể là:
𝜃𝑐 = 5 * 6 = 30 ngày
Trang 5Thời gian lưu nước trong bể là:
1
𝜃𝑐 = Y *
𝑆0−𝑆 𝜃∗𝑋 – kd, ngay-1 [ 2 – 74 ]
V = Q * θ = 500 * 0.42 = 210 m3
2.2 Tính lượng khí và lượng bùn sinh ra
Lươ ̣ng bùn hoa ̣t tính sinh ra :
Pb = 𝑄∗𝑌∗𝐻∗𝑆𝑜 1+𝐾𝑑∗ 𝜃𝑐 , kg/ngày
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước thải, m3
/ngày Y: Hệ số tăng sinh khối, chọn Y = 0.08 mgbùn/mgBOD
H: Hiệu suất xử lý, 76 %
kd: Hệ số phân hủy nô ̣i bào, kd = 0.02 ngày-1
𝜃𝑐 : Thờ i gian lưu bùn, 𝜃𝑐 = 30 ngày
𝑆𝑜: Nồng độ BOD đầu vào, mg/l
Vâ ̣y lươ ̣ng bùn sinh hoa ̣t tính ra là:
Px: Lượng bùn phải xả hàng ngày, Px = 43.4 kg/ngày
ρ: Tỷ trọng hỗn hợp bù n, ρ = 1.02 tấn/m3
Trang 6Vâ ̣y thể tích bùn xả hàng ngày là :
H: Hiệu suất xử lý, 76 %
kd: Hệ số phân hủy nô ̣i bào, kd = 0.02 ngay-1
𝜃𝑐 : Tuổi bù n, 𝜃𝑐 = 30 ngày
𝑆𝑜: Nồng độ BOD đầu vào, mg/l
Vâ ̣y lươ ̣ng khí ta ̣o ra là:
VCH4 = 0.35* 500 * 1660 * 0.76* 10-3 ( 1 – 1.42∗0.08
1+30∗0.02 ) = 205.2 m
3
/ngày Tổng lươ ̣ng khí sinh ra là:
2.3 Kiểm tra ty ̉ số F/M và tải tro ̣ng thể tích của bể
Chỉ số F/M
𝐹
𝑀 = 𝑡∗𝑋𝑆𝑜 , ngay-1Trong đó:
𝑆𝑜: BOD5 đầu vào, So = 1660 mg/l
X: Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể, X = 4500 mg/l
θ: Thờ i gian lưu nước, θ = 0.42 ngày
Trang 7đô ̣ng tốt
3 Bể hiếu khi ́
Bảng 7 Các thông số đầu vào bể hiếu khí
Yêu cầu xử lý hiếu khí BOD5 đầu ra 50 mg/l
Nồng đô ̣ bùn hoa ̣t tính trong bể là X = 3500 mg/l
Giá trị của thông số đô ̣ng ho ̣c Y = 0.46, Kd = 0.06/ngày
Độ tro của cặn hữu cơ lơ lửng ra khỏi bể lắng là 0.3 ( 70% là cặn bay hơi )
Nồng đô ̣ că ̣n tuần hoàn 12000 mg/l
Hằng số bán tốc đô ̣, Ks = 100 mgBOD/l
Hê ̣ số sử du ̣ng cơ chất, K = 2 mgBOD/mgVSS ngày
Nồng đô ̣ că ̣n lơ lửng ở đầu ra là 50 mg/l
3.1 Xác định thời gian lưu nước
Lươ ̣ng că ̣n hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng: 0.7* 50 = 35 mg/l
Lươ ̣ng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD 5 cho phép ở đầu ra trừ đi lươ ̣ng BOD5 có trong cặn lơ lửng: 50 – 35 = 15 mg/l
Hiê ̣u quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan:
Trang 81
𝜃𝑐𝑀 = 0.46
2 ∗ 400 100+ 400 - 0.06 = 0.6
θc: Thờ i gian lưu bùn thực tế, ngày
𝜃𝑐𝑀: Thờ i gian lưu bùn tối thiểu, ngày
SF: hệ số an toàn, SF = 2 – 20
Thời gian lưu bùn thực tế trong bể là:
3.2 Lươ ̣ng bùn hoa ̣t tính sinh ra khi khử BOD 5 :
Hê ̣ số ta ̣o bùn hoa ̣t tính từ BOD5:
Yb = 𝑌 1+𝑘𝑑∗𝜃𝑐 = 0.46
Vb = 𝑃𝑥
𝜌 , m
3
Trong đó:
Trang 9Px: Lượng bùn phải xả hàng ngày, Px = 83 kg/ngày
ρ: Tỷ trọng hỗn hợp bù n, ρ = 1.02 tấn/m3
Vâ ̣y thể tích bùn xả hàng ngày là :
Vb = 83 1.02∗1000 = 0.08 m
3.3 Xác định lưu lượng tuần hoàn Q T
Để nồng đô ̣ bùn trong bể luôn giữ giá tri ̣ X = 3500 mg/l ta có:
3.5 Tính lượng oxy cần thiết
Lươ ̣ng oxy cần thiết trong điều kiê ̣n tiêu chuẩn
OC0 = 𝑄∗( 𝑆𝑜−𝑆 )
1000∗𝑓 - 1.42Pb , kg/ngày [ 2 – 105 ] Bỏ qua lượng nitơ trong công thức vì nitơ trong nước thải đủ cho vi sinh vật sử dụng để tăng sinh khối
OC0 = 𝑄∗( 𝑆𝑜−𝑆 )
1000∗𝑓 - 1.42Px = 500∗( 400−15 )
1000∗0.72 – 1.42* 58 = 185 kg O2/ngày Lươ ̣ng oxy cần trong điều kiê ̣n 200
Trang 10OCt: Lượng oxy thực tế cần sử du ̣ng cho bể, OCt = 237.3 kgO2/ngày
OU: Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bi ̣ phân phối
Chọn dạng đĩa xốp, đường kính 300mm, diê ̣n tích bề mă ̣t F = 0.07 m2
Cường đô ̣ su ̣c khí 200 L/phút đĩa
Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối h = 3.5m
Ta có Ou = 7 g O2 /m3 m [ 2- 112 ]
OU = Ou * h = 7* 3.5 = 24.5 gO2/m3
Ou : Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bi ̣ phân phối tính theo gO 2/ m3 không khí
f: Hệ số an toàn, f = 1.5
Vâ ̣y lươ ̣ng không khí cần cung cấp là:
Qkk = 237.3
24.5 * 1.5*1000 = 14528.6 m
3
/ ngày = 605.4 m3/h Số đĩa cần phân phối trong bể:
n =
𝑄𝑘𝑘 (𝑝 𝑢𝑡𝐿 ) 240(𝑝𝑢𝑡 đ𝑖𝑎𝐿 ) = 605400240∗60 = 50 đĩa
3.7 Kiểm tra ty ̉ số F/M và tải tro ̣ng thể tích của bể
So: BOD5 đầu vào, So = 400 mg/l
X: Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể, X = 3500 mg/l
θ: Thời gian lưu nước, θ = 0.3 ngày
Trang 11Tỷ lệ F/M tính được ở trên là phù hợp với lí thuyết bởi F/M < 1 Vâ ̣y hê ̣ thống xử lý hiếu khí hoa ̣t đô ̣ng tốt
Tải trọng thể tích:
L = 𝑆𝑜∗𝑄
𝑉 = 400∗500150 = 1.3 kgBOD5/m3 ngày
4 Bể lắng 2
Bảng 8 Các thông số đầu vào bể lắng
4.1 Diê ̣n tích mă ̣t bằng của bể lắng
Q: Lưu lượng nước thải, Q= 20.83 m3
/h α: Hê ̣ số tuần hoàn bùn, α = 0.42
Co: Nồng độ cặn trong bể aeroten, Co =3500/ 0.7 = 5000 g/m3
Ct: Nồng độ că ̣n trong dòng tuần hoàn, Ct = 12000 g/m3
Vl: Vận tốc lắng của bề mă ̣t phân chia ứng với nồng đô ̣ CL, m/h
Ta có:
CL = 1/2 Ct = 12000/2 = 6000 g/m3Xác định vận tốc lắng:
VL = Vmax e –KCL* 10-6 [ 2 – 150 ] Trong đó:
Vmax = 7 m/h
CL = 6000 g/m3
K = 600
VL = 7 * e – 6000*600*10-6 = 0.19 m/h
Trang 12Để ha ̣t lắng đươ ̣c vâ ̣n tốc nước dâng trong bể phải nhỏ hơn hoă ̣c bằng vâ ̣n tốc lắng
Đường kính bể: D = 9.5 m
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
d = 4∗( 72−65 )
3.14 = 3 m
Máng thu nước đặt theo chu vi bể sát thành bể:
Dmáng = D = 9.5 m Chiều dài máng thu nước:
L = 𝜋 * Dmáng = 3.14 * 9.5 = 30 m Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng:
aL = Q/L = 500/ 30 =16.67 m3/m dài ngày
4.2 Xác định thời gian lưu nước
Chọn chiều cao bể: 4m, chiều cao dự trữ trên mă ̣t thoáng : h1 = 0.3 m Chiều cao cột nước trong bể: 3.7 m, gồm:
Chiều cao phần chóp đáy bể có đô ̣ dốc 10 % về tâm:
h = 0.1 * 4 = 0.2 m Nồng đô ̣ bùn trong bể:
Ctb = ( CL + Ct )/2 = 8000 g /m3 = 8 kg/m3Thể tích bùn xả trong bể lắng hàng ngày là 0.08m3
Chọn thời gian xả bùn là 30 ngày
Vâ ̣y thể tích bùn xả trong bể là:
Trang 13V = 30 * 0.08 = 2.4 m3 Chiều cao lớp bùn xả trong bể là :
VL = 1.2 * S = 1.2 * 72 = 86.4 m3Thời gian lắng:
tl = 𝑉𝐿
𝑄𝐿 = 86.4665 = 0.13 ngày = 3.2 h
Bảng 9 Các thông số thiết kế bể lắng Thông số đầu ra Kí hiệu Số liê ̣u thiết kế Đơn vi ̣
Trang 14II TÍNH TOÁN THIẾT BI ̣
1 Song chắn ra ́ c
Song chắn rác được làm bằng kim loa ̣i, đă ̣t nghiêng 60 -750
so vớ i phương ngang
Chọn thanh chắn rác hình tròn, khoảng cách giữa các thanh là 10mm
Hình 15 Sơ đồ buồng đă ̣t song chắn rác
Số khe hở của song chắn rác là:
n = q * ko/( vs*hl*b) Trong đó:
n: Số khe hở của song chắn rác
q: Lưu lượng của nước thải ,m3
ko: Hệ số tính đến sự thu he ̣p của dòng chảy, ko = 1.05
hl: Chiều sâu lớ p nước ở chân song chắn rác, hl = 0.07 m
n = 500∗1.05
24∗3600∗0.8∗0.07∗0.01 =11 khe Chiều rộng của song chắn rác:
Bs = s*( n+ 1) + b* n = 0.01*( 11 + 1) + 0.01 * 11 = 0.23 m
Tổn thất áp lực qua song chắn rác
Trang 15hp = 𝑣2∗𝑝∗𝜉 2∗ 𝑔 , m
b: Khoảng cách giữa các thanh chắn, m
α: Góc nghiêng của thanh chắn so vớ i mă ̣t ngang , α = 600
β: Yếu tố hình da ̣ng của thanh chắn, β = 1.97
ξ = 1.97 * ( 0.01/ 0.01) 4/3 * sin60 = 1.7
v: Vận tốc dòng chảy trước song chắn rác, v = 0.6 m/s
p: Hệ số tính đến tăng trở lực do song chắn rác bị bịt kín bởi rác, p = 3
g: Gia tốc trọng trường , g = 9.81 m/s2
hp = 0.6∗0.6∗32∗9.81 ∗ 1.7 = 0.094 m Góc mở của buồng đặt song chắn rác lấy bằng 200
Chiều dài của đoa ̣n mở rô ̣ng tính theo công thức:
ll = 𝐵𝑠−𝐵𝑘 2∗𝑡𝑔20 = 0.23−0.172∗𝑡𝑔20 = 0.083 m
Bk: Chiều rộng mương dẫn nước tới song chắn rác, Bk = 0.17 m
Chiều dài đoa ̣n thu he ̣p sau song chắn rác:
l2 = 0.5l1 = 0.5* 0.083 = 0.042 m Chiều dài cần thiết của ô đă ̣t song chắn rác, ls = 1.5 m
Vâ ̣y chiều dài xây dựng của mương đă ̣t song chắn rác:
L = l1 + l2+ls = 0.083 + 0.042 + 1.5 = 1.63 m
2 Hố gom
Lưu lươ ̣ng đi vào hố gom là Q = 500 m3
/ngày Thời gian lưu t = 15 phút
Vâ ̣y thể tích hố gom:
V= 500∗15 24∗60 = 5.2 m
3
Trang 16Chọn thể tích hố gom V = 10 m3
Kích thước hố gom L x B x H = 2.5 x 2 x 2 m
3 Bể điều ho ̀a
Thể tích bể tính theo công thức:
Vd = d
n n
Q
kln
, m3 [ 3 – 79 ]
/h
kn: Hệ số dâ ̣p tắt dao đô ̣ng
d: Thờ i gian thải đô ̣t biến, d = 4 h
Cmax, Ctb, Ccf: giá trị cực đại, trung bình và nồng đô ̣ các chất gây ô nhiễm cho phép , g/m3
Cmax = 3000 g/m3
Ctb = 2500 g/m3
Ccf = 1.1* Ctb = 2750 g/m3
kn = 3000−2500 2750−2500 = 2
Vâ ̣y thể tích bể là:
Vd = 20.83∗4
ln2−12 = 150 m
3
Chọn thể tích bể điều hòa là 180 m3
Chọn chiều cao bể là 4 m
Chiều dài bể là 9 m
Chiều rô ̣ng bể là 5 m
Thời gian lưu nước trong bể điều hòa là:
Trang 17Chiều cao xây dựng của bể là:
H= hL + hdự trữ + hcặn
Trong đó:
hL: chiều cao phần lắng, HL = 3.5 m
hbùn: chiều cao bù n trong bể, m
hbùn = 𝑉𝑏
𝐿∗𝐵 = 0.0984∗3 = 0.0082 m
hdự trữ : chiều cao dự trữ, hdự trữ = 0.5 m
Vậy chiều cao xây dựng bể là:
H = 3.5 + 0.5 + 0.0082 = 4 m
4.1 Tính hệ thống phân phối nước
Tổng tiết diện ống phân phối nước:
S = 𝑄𝑣 , m2Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải vào bể, Q = 20.83 m3
/h v: Vận tốc nước vào bể lắng, v = 0.9 m/s
Vâ ̣y diê ̣n tích ống dẫn nước vào bể:
Chọn đường kính ống là D = 90 mm
4.2 Đường kính ống thu bùn
Ta có thể tích bùn tạo ra trong 1 ngày là 0.098 m3/ngày
Thời gian lấy bù n xả là 30 ngày
Lượng bùn sinh ra trong 30 ngày là Px = 0.098* 30 = 3 m3
Chọn thời gian xả cặn là 120 phút
Trang 18Lượng cặn đi vào ống thu bùn trong 120 phút = 3
120∗60 = 4.2 * 10
-4
m3/s Vận tốc bùn trong ống chọn là 0.5 m/s
Db = 4∗𝐹
3.14 = 4∗8.4∗ 103.14 −4 = 100 mm Chọn đường kính ống là 100 mm
Bảng 10 Các thông số thiết kế bể lắng ngang
5 Bể UASB
Thông số thiết kế bể
Tốc đô ̣ dòng nước đi lên trong bể là: v = 0.6 m/h
Diê ̣n tích cần thiết:
F = 𝑄
𝑣 = 0.6∗24500 = 35 m2Chiều cao phần thể tích xử lý yếm khí là:
Trang 19H1= 𝑉
𝐹 = 210
35 = 6 m
H1: Chiều cao phần thể tích xử lý yếm khí
H2: Chiều cao vù ng lắng lấy H2 = 1.2 m
Vâ ̣y chiều cao của bể là H = H1 + H2 = 7.2 m
Vâ ̣y thể tích thực của bể là: V = 35 * 7.2 * 1.2 = 300 m3
Bể có chiều dài 7 m, chiều rô ̣ng 5 m
Thời gian xả bùn trong bể là 30 ngày
Lươ ̣ng bùn sinh ra hàng ngày trong bể là: 0.043 m3
5.1 Tấm chắn khi ́ và tấm hướng dòng
Nước thải trước khi di vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm chắn khí Các tấm chắn khí này được đă ̣t nghiêng so với phương ngang mô ̣t góc 600
Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí với tấm hướng dòng là như nhau Tổng diê ̣n tích của khe hở bằng 15- 20% diê ̣n tích bể Chọn Skhe = 16 %
Sbể.
Theo do ̣c chiều dài bể ta đă ̣t 2 tấm hướng dòng và 8 tấm chắn khí theo chiều rô ̣ng của bể
Trang 20Hình 16 Bố tri ́ tấm chắn khí và hướng dòng
Vâ ̣y diê ̣n tích mỗi khe hở là:
Skhe = 0.16∗𝑆
8 = 0.16∗358 = 0.7 m2Chiều dài của khe bằng chiều rô ̣ng của bể bằng 5 m
Chiều rô ̣ng của mỗi khe là:
7.5 * 100% = 30.67 % > 30 % ( thỏa mãn yêu cầu )
Hình 17 Bố trí tấm chắn khí và tấm hướng dòng
Trang 21Tấm chắn khí 1:
Tấm hướng dòng :
Tấm hướng dòng cũng được đặt nghiêng so với phương ngang một góc 600 và cách tấm chắn khí 1 là bkhe = 140 mm
Chiều dài a3 = 5 m
Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn 1:
d = 𝑏𝑘𝑒cos ( 90−60 ) = 𝑐𝑜𝑠30140 = 162 mm Đoạn nhô ra của tấm hướng dòng bên dưới khe hở từ 10-20 cm Chọn mỗi bên nhô
ra 15 cm
D = 2*d + 2* 150 = 2 * 162 + 2 * 150 = 624 mm Chiều rộng tấm hướng dòng:
b3 = 𝐷/2 𝑐𝑜𝑠60 = 624 mm
5.2 Tính hệ thống phân phối nươ ́ c , thu bùn và máng thu nước cho bể UASB
Hê ̣ thống phân phối nước:
Vâ ̣n tốc nước chảy trong ống chính dao đô ̣ng từ 0.8 – 2 m/s Chọn Vống = 1 m/s Đường kính ống chính:
D = 4∗𝑄
𝑣∗ П = 4∗500
1∗24∗3600∗3.14 = 86 mm
Chọn D = 90 mm
Trang 22Đường kính ống nhánh
Chọn vận tốc nước chảy trong ống nhánh vnhánh= 1.5 m/s
Chọn 5 ống nhánh để phân phối nước vào bể Các ống này đặt vuông góc chiều dài bể, mỗi ống cách nhau 1.5 m, 2 ống sát tường đặt cách tường 0.5 m
Đường kính ống nhánh
d = 𝑣∗ П4∗𝑄 = 1.5∗24∗3600∗3.14∗54∗500 = 31 mm Chọn đường kính ống nhánh d = 40 mm
Lỗ phân phối nước
Trên 5 ống nhánh bố trí 20 đầu phân phối nước, vâ ̣y sẽ có 4 đầu phân phối nước Tại 1 đầu phân phối nước bố trí 2 lỗ
Lưu lượng qua mỗi lỗ phân phối:
Qpp = 500 5∗8 = 12.5 m
3
/ngày Đường kính lỗ phân phối:
Dlỗ = 4∗12.5
3.14∗24∗3600∗1.5 = 11 mm
Các ống phân phối nước đặt cách đáy 600 mm
Máng thu nước:
Máng thu nước được đặt giữa bể chạy dọc theo chiều rộng bể, gồm 2 máng
Vâ ̣n tốc nước trong máng dao đô ̣ng từ 0.1 – 0.4 m/s Chọn vận tốc nước trong máng là 0.15 m/s
Diê ̣n tích máng là:
Smg = Qmg / v = 500/(24*3600 * 0.15) = 38.67 10-3 m2Chọn chiều rộng máng là 300 mm và chiều cao máng 200 mm
Đường kính ống thu bùn
Ta có thể tích bùn tạo ra trong 1 ngày là 0.043 m3/ngày
Thời gian lưu bùn là 30 ngày
Lượng bùn sinh ra trong 30 ngày là Px = 0.043* 30 = 1.3 m3