1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống rửa xe tự động điều khiển bằng PLC

45 202 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

PLC Step S7300 thuộc họ Simatic do hãng Siemcns sản xuất. Đây là loại PLC đa khối. Cấu tạo cơ bản của loại PLC này là một đơn vị cơ bản (chỉ để xử lý) sau đó ghép thêm các module mở rộng về phía bên phải, có các module mở rộng tiêu chuẩn. Những module mở rộng này bao gồm những đơn vị chức năng mà có thể là hợp lại cho phù hợp với những nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG 5

1.2 Giới thiệu công nghệ rửa xe ô tô 5

1.2.1 Giới thiệu các phương pháp rửa xe ô tô 5

1.2.2 Phương án công nghệ của phương pháp rửa xe tự động 6

1.2.3 Phương pháp thực tế ở Việt Nam 7

CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300 8

2.1 Cấu hình cứng của bộ điều khiển PLC-S7-300 8

2.1.1 Cấu tạo của họ PLC- S7-300 8

2.1.2 Địa chỉ và gán địa chỉ 10

2.2 Vùng đối tượng 12

2.2.1 Các vùng nhớ 12

2.2.2 Nhập các hằng số 13

2.3 Ngôn ngữ lập trình 14

2.3 1 Cấu trúc chương trình S7-300 14

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG 16

3.1 Các kết cấu chính trong hệ thống rửa xe tự động 16

3.1.1 Băngtải 16

3.1.2.Bộ truyển xích 18

3.1.3 Chổi lau xe và vòi phun nước 19

3.1.4 Hệ thống sấy khô 20

3.1.5.Động cơ kéo băng tải 20

3.1.6 Thiết bị điều khiển quá trình 23

3.2 Mô hình xây dựng 23

3.3 Mạch điều khiển 24

3.3.1 Các động cơ sử dụng: 25

3.4.Thực hiện trên S7-300 25

3.4.1.Sơ đồ kết nối 26

3.4.2.Lưu đồ thuật toán 28

Trang 2

3.4.3.Chương trình lập trình trên PLC S7 300 28

3.4.4.Mô phỏng bằng PLC SIM 32

KẾT LUẬN 40

CÁC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 41

2

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Phương pháp rửa xe tự động 6

Hình 1.2 Phương pháp 1 6

Hình 1.3 Phương pháp 3 6

Hình 1.4 Phương pháp4 6

Hình 1.5 Phương pháp5 7

Hình 1.6 Mô hình phương án tối ưu Ưu điểm nổi bật so với các hệ thống khác: 7

Hình 2.1 Khối mặt trước của CPU314 8

Hình 2.2 Địa chỉ khe và các kênh mudule số 10

Hình 2.3 Địa chỉ module tương tự 11

Hình 3.1 Bộ truyền đai dẹt 16

Hinh 3.2 Bộ truyền đai dẹt 16

Hình 3.3 Bộ truyền xích 18

Hình 3.4 Chổi lau xe và vòi phun 20

Hình 3.5 Máy sấy có đầu ra cố định 20

Hình 3.6 Dàn sấy 20

Hình 3.7 Cấu tạo động cơ điện 20

Hình 3.8 Động cơ xoay chiều kéo băng tải 22

Hình 3.9 PLC s7-300 siemem 23

Hình 3.10.Nguyên lý hoạt động 23

Hình 3.11 mạch điều khiển chọn chế độ làm việc 24

Hình 3.12 động cơ điện một chiều 25

Hình 3.13 sơ đồ kết nối S7-300 26

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Cuộc sống gắn liền với sự tiện lợi, được sử dụng các dịch vụ tốt nhất,nhanhnhất Đối với các nước phát triển công nghệ tự động hóa được áp dụng vào nhiều lĩnhvực khác nhau, trong đó có thể kể đến những ứng dụng thực tế trong cuộc sống hằngngày là:” Rửa xe tự động” không thể thiếu ở các nước phát triển với mật độ ô tô lớn

Mô hình Rửa Xe ra đời góp phần mang lại sự chuyên nghiệp hơn trong dịch vụ rửa xe,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống công nghiệp là sự tiện lợi và nhanhchóng, nhưng cũng không kém phần hiệu quả so với các dịch vụ cổ điển

Đối với nước ta thì dịch vụ này còn khá mới Chưa được áp dụng rộng rãi,nhưng trong tương lai, cùng với xu thế phát triển chung trên thế giới Nước ta sẽ ngàycàng phát triển Đất nước phát triển gắn liền với giao thông vận tải phát triển, đời sốngvật chất nâng cao Dẫn đến sự xuất hiện ngày càng nhiều xe ô tô, thay thế dần xe gắnmáy, trả lại bộ mặt đường phố hiện đại và sạch đẹp Bên cạnh đó các thiết bị sử dụngtrong dịch vụ rửa xe chuyên nghiệp hơn Cuộc sống mọi người trở nên năng động thì nhucầu rửa xe nhanh là tất yếu, bởi họ xem thời gian là “vàng” mà chỉ có nhà Rửa Xe TựĐộng mới đáp ứng được vì cùng một thời điểm nó có thể rửa được nhiều xe Tiết kiệm rấtnhiều thời gian cho những người năng động Khi được giao làm đề tài này em mongmuốn với những kiến thức mà bản than tiếp thu được sẽ được áp dụng vào thực tế

Rất mong được sự giúp đỡ cưa các Thầy Cô giáo trong khoa đặc biệt sự giúp đỡ

của Ths: LÊ MẠNH HỮU người đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

4

Trang 5

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG

1.2 Giới thiệu công nghệ rửa xe ô tô

Ở các nước phát triển thì có thể nói “dịch vụ rửa xe ô tô “ là một dịch vụ khôngthể thiếu Còn ở các nước đang phát triển như nước ta thì nó chưa hề phát triển Nhưngđất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển trong một tương lai không sa nó sẽ trởthành một dịch vụ k thể thiếu của nước ta

Với chút kiến thức đã học tập được tại trườn và qua các phương tiện thông tinkhác, qua quá trình tìm hiểu về công nghệ của hệ thống rửa xe ô tô và trong khuôn khổngành điện em xin trình bày 1 số điểm về công nghệ của hệ thống rửa xe ôtô tự độngnhư sau:

1.2.1 Giới thiệu các phương pháp rửa xe ô tô

Hiện nay tại Việt Nam chúng ta hầu hết là sử dụng các phương pháp rửa xe thủcông là chủ yếu Tuy nhiên trong thời gian không xa với 2 phương pháp này sẽ được

đang xen nhau và đưa ra một phương án hợp lý nhất, tiết kiệm thời gian nhất,thiết bị hiện đại nhất với trình độ kỹ thuật cao là rất cần thiết

Vốn đầu tư thấp máy móc , trang

bị thiết bị đơn giản tốn nhiểu

thời gian và nhân công lao

động Đòi hỏi phải có sức lao

động của con người

Vốn đầu tư cao máy móc trang bị thiết bị hiện đại Làm việc thay thế hoàn toàn con người tiếtkiệm được thời gian và nhân công lao động mộtcách tuyệt đối Tuy vốn đầu tư cao nhưng vớilượng ô tô phát triển nhanh ở việt nam thì đây làcách tiết kiệm được thời gian

Trang 6

1.2 2 Phương án công nghệ của phương pháp rửa xe tự động.

Trang 7

Phương án 3: Chổi lau sườn: 4 chiếc, chổi lau nóc dạng tấm: 2 chiếc, chổi laubánh: 2 chiếc, thanh dọc cọ mép dưới của xe: 4 chiếc, máy thổi khô:6 chiếc

Phương án 4: Vòi phun nước áp lực cao: 68 chiếc, vòi phun hóa chất tẩy: 11chiếc, máy thổi khô: 4 chiếc

Phương án 5: Chổi lau sườn: 2 chiếc, chổi lau nóc dạng con lăn tròn: 1 chiếc,chổi lau bánh và mép dưới sườn xe: 2 chiếc, dàn phun nước cao áp: 2 dàn, dàn phundung dịch chất tẩy: 1 dàn, dàn sấy khô: 1 dàn, vòi phun nước cao áp để rửa bánh xe: 2vòi, thiết bị cảm ứng: 2 cái

Hình 1.5 phương pháp5

1.2.3 Phương pháp thực tế ở Việt Nam

Hình 1.6 Mô hình phương án tối ưu Ưu điểm nổi bật so với các hệ thống khác:

o Bố trí các thiết bị tập trung rửa ở những điểm mà xe bẩn nhất bởi địa hình ởViệt Nam: gầm xe, cẳng trước, cẳng sau xe, hông xe, lốp xe, vành xe,……

o Bố trí chổi lau bánh xe dạng trụ (các sợi ni lông lắp theo hình vòng xoắn) đặtdọc theo chiều chạy của bánh xe

o Bố trí thiết bị phun nước cao áp gầm xe

Trang 8

o Hệ thống sấy khô được bố trí cẩn thận và đầu ra của hơi sấy ở nhiều vị tríkhác nhau để vừa đạt được hiệu quả là sấy khô toàn bề mặt xe vừa tránh hơi nóng quánóng làm hỏng lớp sơn xe.

8

Trang 9

CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300 2.1 Cấu hình cứng của bộ điều khiển PLC-S7-300

2.1.1 Cấu tạo của họ PLC- S7-300

PLC Step S7-300 thuộc họ Simatic do hãng Siemcns sản xuất Đây là loại PLC

đa khối Cấu tạo cơ bản của loại PLC này là một đơn vị cơ bản (chỉ để xử lý) sau đóghép thêm các module mở rộng về phía bên phải, có các module mở rộng tiêu chuẩn.Những module mở rộng này bao gồm những đơn vị chức năng mà có thể là hợp lại chophù hợp với những nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể

2.1.1.1 Đơn vị cơ bản

Đơn vị cơ bản của PLC S7-300 như hình 2 18

Hình 2.1.Khối mặt trước của CPU314

Trong đó:

Các đèn báo:

+ Đèn SF: báo lỗi CPU,

+ Đèn BAF: báo nguồn ắc quy,

+ Đèn DC 5v: Báo nguồn 5v,

+ Đèn RUN: Báo chế độ PLC đang làm việc,

+ Đèn STOP: Báo PLC dang ở chế độ dừng

Trang 10

1. Công tắc chuyển đổi chế độ:

+ RUN-P: Chế độ vừa chạy vừa sửa chương trình,

+ RUN: Đưa PLC vào chế độ làm việc,

+ STOP: Để PLC ở chế độ nghỉ,

+ MRES: Vị trí chỉ định chế độ xoá chương trình trong CPU

Muốn xoá chương trình trong PLC thì giữ nút bấm về vị trí MRES để đènSTOP nhấp nháy, khi thôi không nhấp nháy thì nhả nhanh tay Làm lại nhanh một lầnnữa (không để ý đèn STOP) nếu đèn vàng nháy nhiều lần là xong, nếu không thì phảilàm lại

2.1.1.2 Các kiểu module

Tuỳ theo quá trình tự động hoá đòi hỏi số lượng đầu vào và đầu ra mà phải lắpthêm bao nhiêu module mở rộng cũng như loại module cho phù hợp Tối đa có thể gáthêm 32 module vào ra trên 4 panen (rãnh), trên mỗi panen ngoài module nguồn, CPU

và module ghép nối còn gá được 8 các module về bên phải Thường Step 7- 300 sửdụng các module sau:

+ Module nguồn PS,

+ Module ghép nối IM (Intefare Module),

+ Module tín hiệu SM (Signal Module):

- Vào số các loại: 8 kênh, 16 kênh, 32 kênh,

- Ra số các loại: 8 kênh, 16 kênh, 32 kênh,

- Vào ra số các loại: 8 kênh vào 8 kênh ra, 16 kênh vào 16 kênh ra,

- Vào tương tự các loại: 2 kênh, 4 kênh, 8 kênh,

- Ra tương tự các loại: 2 kênh, 4 kênh, 8 kênh,

- Vào, ra tương tự các loại: 2 kênh vào 2 kênh ra, 4 kênh vào 4 kênh ra,

+ Module hàm (Function Module),

- Đếm tốc độ cao,

- Truyền thông CP 340, CP340- 1, CP341,

+ Module điều khiển (Control Module):

- Module điều khiển PID,

10

Trang 11

- Module điều khiển Fuzzy,

- Module điều khiển rô bốt,

- Module điều khiển động cơ bước,

- Module điều khiển động cơ servo

2.1.2 Địa chỉ và gán địa chỉ

Trong PLC các bộ phận con gửi thông tin đến hoặc lấy thông tin đi đều phải cóđịa chỉ để liên lạc Địa chỉ là con số hoặc tổ hợp các con số đi theo sau chữ cái Chữcái chỉ loại địa chỉ, con số hoặc tổ hợp con số chỉ số hiệu địa chỉ

Trong PLC có những bộ phận được gán địa chỉ đơn như bộ thời gian (T), bộđếm(C) chỉ cần một trong 3 chữ cái đó kèm theo một số là đủ, ví dụ:: T1, C32

Các địa chỉ đầu vào và đầu ra cùng với các module chức năng có cách gán địachỉ giống nhau Địa chỉ phụ thuộc vào vị trí gá của module trên panen Chỗ gá moduletrên pancn gọi là khe (Slot), các khe đều có đánh số, khe số 1 là khe đầu tiên của và cứthế tiếp tục

Địa chỉ vào ra trên module số:

Khi gá module số vào ra lên một khe nào lập tức nó được mạng địa chỉ byte củakhe đó, mỗi khe có 4 byte địa chỉ

Hình 2.2 Địa chỉ khe và các kênh mudule số

Trên mỗi module thì mỗi đầu vào, ra là một kênh, các kênh đều có địa chỉ bít là

0 đến 7 Địa chỉ của mỗi đầu vào, ra là số ghép của địa chỉ byte và địa chỉ kênh, địa chỉbyte đứng trước, địa chỉ kênh đứng sau, giữa hai số có dấu chấm Khi các module gátrên khe thì địa chỉ được lính tử byte đầu của khe, các đầu vào và ra của một khe cócùng địa chỉ Địa chỉ byte và địa chỉ kênh như hình 2.2

Trang 12

Hình 2.3 Địa chỉ module tương tự

Ví dụ: Module 2 dấu vào, 2 đầu ra số gá vào khe số 5 rãnh 0 có địa chỉ là 14.0,I4.1 và Q4.0, Q4.1

Module số có thể được gá trên bất kỳ khe nào trên panen của PLC

Địa chỉ vào ra trên module tương tự

 Địa chỉ vào ra trên module tương tự

Để diễn tả một giá trị tương tự phải cân nhiều bít Trong PLC S7-300 người tadùng 16 bít (một word) cho một kênh Một khe có 8 kênh với địa chỉ đầu liên là PIW256hoặc PQW256 (byte 256 và 257) cho đến PIW766 hoặc PQW766 như hình 2.3

Module tương tự có thể được gá vào bất kỳ khe nào trên panen của PLC

Ví dụ: Một module tương tự 2 vào, 1 ra gá vào khe số 6 rãnh 0 có địa chỉ làPIW288, PIW290, PQW288

Chú ý: Các khe trống bao giờ cũng có trạng thái tín hiệu “0”

12

Trang 13

2.2 Vùng đối tượng

2.2.1 Các vùng nhớ

15 PID Vùng đệm đầu vào dạng từ kép 0 đến 65532

21 DBX Khối dữ liệu kiểu BD dạng bít 0.0 đến 65535.7

22 DBB Khối dữ liệu kiểu BD dạng byte 0 đến 65535

23 DBW Khối dữ liệu kiểu BD dạng tử 0 đến 65534

24 DBD Khối dữ liệu kiểu BD dạng từ kép 0 đến 65532

25 DIX Khối dữ liệu kiểu BI dạng bít 0.0 đến 65535

26 DIB Khối dữ liệu kiểu BI dạng byte 0 đến 65535

27 DIW Khối dữ liệu kiểu BI dạng từ 0 đến 65534

28 DID Khối dữ liệu kiểu BI dạng tử kép 0 đến 65532

Các hằng số được viết gồm phần đầu và tham số di liền nhau ví dụ: B#16#1A làsố: viết dạng byte, cơ số 16, giá trị là 1A tương ứng cơ số thập phân là 26

Trang 14

Các hằng số về thời gian được viết theo các ký hiệu: D (Date) ngày_ H (Hours)giờ M (minuter) phút_ S (seconds) giây_ MS (milliseconds) mili giây ví dụ2D_23H_10M_50S_13MS là: 2 ngày, 23 giờ, 10 phút, 50 giây, 13 mili giây.

Các kiểu viết hằng số được thể hiện trên bảng 2.2:

ngày_giờ_ T# -24D_20H_31M_23S_648MS đến

miligiâyNgày Năm_tháng_ngày D# 1990-1-1 đến 2168-12-31

Thời gian

của ngày

32 giờ:phút: giây.ngày TOD# 0:0:0:0 đến 23:59:59.999

2.3 Ngôn ngữ lập trình

2.3 1 Cấu trúc chương trình S7-300

Các chương trình điều khiển với PLC S7-300 có thể được viết ở dạng đơn khốihoặc đa khối

Chương trình đơn khối

Chương trình đơn khối chỉ viết cho các công việc tự động đơn giản, các lệnhđược viết tuần tự trong một khối Khi viết chương trình đơn khối người ta dùng khốiOB1 Bộ PLC quét khối theo chương trình, sau khi qua đến lệnh cuối cùng nó quay trởlại lệnh đầu tiên

Chương trình đa khối (có cấu trúc)

14

Trang 15

Khi nhiệm vụ tự động hoá phức tạp người ta chia chương trình điều khiển rathành từng phần riêng gọi là khối Chương trình có thể xếp lồng khối này vàokhối kia Chương trình đang thực hiện ở khối này có thể dùng lệnh gọi khối để sanglàm việc với khối khác, sau khi đã kết thúc công việc ở khối mới nó quay về thực hiệntiếp chương trình đã tạm dừng ở khối cũ.

Các khối được xếp thành lớp Mỗi khối có:

+ Đầu khối gồm tên khối, số hiệu khối và xác định chiều dài khối

+ Thân khối: Thể hiện nội dung khối và được chia thành đoạn (Segment) thựchiện từng công đoạn của tự động hoá sản xuất Mỗi đoạn lại bao gồm một sốdòng lệnh phục vụ việc giải bài toán logic Kết quả của phép toán logic được gửi vàoRLO (Result of logic operation) Việc phân chia chương trình thành các đoạn cũng ảnhhưởng đến RLO Khi bắt đầu một đoạn mới thì tạo ra một giá trị RLO mới, khác vớigiá trị RLO của đoạn trước

+ Kết thúc khối: Phấn kết thúc khối là lệnh kết thúc khối BEU Các loại khối:

* Khối tổ chức OB (Organisation Block)

Khối tổ chức quản lý chương trình điều khiển và tổ chức việc thực hiệnchương trình

* Khối hàm số FC (Functions)

Khối hàm số FC là một chương trình do người sử dụng tạo ra hoặc có thể sửdụng các hàm chuẩn sẵn có của SIEMENS

* Khối hàm FB (Function Block)

Khối hàm là loại khối đặc biệt dùng để lập trình các phần chương trình điềukhiển tái diễn thường xuyên hoặc đặc biệt phức tạp Có thể gán tham số cho cáckhối đó và chúng có một nhóm lệnh mở rộng Người sử dụng có thể tạo ra các khốihàm mới cho mình, có thể sử dụng các khối hàm sẵn có của SIEMENS

* Khối dữ liệu: có hai loại là:

+ Khối dữ liệu dùng chung DB (Sllared Data Block)

Khối dữ liệu dùng chung lưu trữ các dữ liệu chung cần thiết cho việc xử lýchương trình điều khiển

+ Khối dữ liệu riêng DI (Instance Data Block)

Khối dữ liệu dùng riêng lưu trữ các dữ liệu riêng cho một chương trình nào đótrong việc xử lý chương trình điều khiển

Trang 16

Ngoài ra trong PLC S7-300 còn hàm hệ thống SFC (System Function) và khốihàm hệ thống SFB (System Function Block).

16

Trang 17

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG

3.1 Các kết cấu chính trong hệ thống rửa xe tự động

3.1.1 Băng tải

3.1.1.1 Cấu tạo của băng tải gồm :

 Động cơ điện một chiều

 Bộ chuyền đai dẹt vận chuyển xe

 Bộ chuyền xích chuyền chuyển động giữ động cơ và bộ truyền vận chuyển xe

Hình 3.1 Bộ truyền đai dẹt

3.1.1.2 Bộ truyền đai dẹt

Hinh 3.2 Bộ truyền đai dẹt

a Chọn các thôngsố ban đầu cho bộ truyền

Vì mục đích giúp hệ thống ổn định và quá trình rửa xe được kỹ lưỡng nên tốc

độ của bộ truyền , vận tốc trên băng tải là V =0.5m/s

Trang 18

Chiều dài của oto trung bình 7m nên khoảng cách trục a được chọn là 20m

Chiều rộng của oto trung bình khoảng 1.7m nên Bề rộng của đai B đượcchọn 5m

Tỷ số truyền I =1

Chọn đường kính các bánh dẫn và bị dẫn D = 180cm

Khối lượng của xe lớn nhất được vận chuyển m = 1500kg

Tính lực ma sát của bộ truyền : F ms=μ m g=0.7 X 1500 X 0.98=1029 N

Tính và kiểm tra thông số của bộ truyền

Vì tỷ số truyền i=1 nên

Trang 19

3.1.2 Bộ truyển xích

Hình 3.3 Bộ truyền xích

Hệ Thống truyền động xích bao gồm nhiều cơ cấu liên kết lại với nhau tạothành một cơ cấu truyền động đó là: dây xích và nhông xích (hay còn gọi là đĩa xích)dẫn truyền lực Hệ thống truyền động xích thường dùng để truyền chuyển động từ cácđộng cơ motor trực tiếp, hộp giảm tốc - gián tiếp, băng truyền, băng tải Sự ăn khớpgiữa nhông xích và các mắt xích của dây xích tạo nên chuyển động liên tục để đảmbảo được sự an toàn khi lực tác dụng lên cả nhông xích và dây xích Có nhiều cách bốtrí hệ thống truyền lực và nhông xích khác nhau, có thể gồm 2 hoặc nhiều nhông xíchcùng hỗ trợ trong hệ thống máy Nhông xích làm nhiệm vụ đảm bảo độ căng cho dâyxích, và có những nhông đĩa xích được lắp vào để bắt kịp các chuyển động cùng lúctrong các thiết bị chính xác yêu cầu ăn khớp theo điểm để hoàn thiện sản phẩm

Ưu điểm Bộ truyền động xích:

 Có thể làm việc khi quá tải đột ngột, hiệu suất cao hơn, không có hiện tượngtrượt

 Không đòi hỏi phải căng xích, lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn

 Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu truyền cùng công suất và sốvòng quay

Trang 20

 Bộ truyền xích truyền công xuất nhờ vào sự ăn khớp giữa xích và đĩa nhông,

do đó góc ôm không có vị trí quan trọng như trong bộ truyền đai và do đó có thểtruyền công suất và chuyển động cho nhiều đĩa xích đồng dẫn

Nhược điểm Bộ truyền động xích:

Bộ truyền xích với hệ thống nhông đĩa xích và xích có nhược điểm theo nguyên

lý cấu tạo là sự phân bổ của các điểm bố trí xích - nhánh xích trên hệ thộng truyềnđộng xích với đĩa xích không theo đường tròn ( với hệ thống 3 nhông đĩa xích trở lên)

Do đó, khi vào khớp và ra khớp, các mắt xích xoay tương đối với nhau và bản lề xích

bị mòn, gây nên tải trọng phụ thụ động, ồn khi làm việc, có tỷ số truyền tức thời thayđổi nên vận tốc tức thời của xích và bánh xích bị dẫn thay đổi, cần phải bôi trơnthường xuyên và phải có bộ phận điều chỉnh xích

Các thông số hình học chính của bộ truyền xích

 Chọn tốc độ của bộ truyền V=0.5m/s

 Chọn đường kính các bánh dẫn và bị dẫn D =180cm

 Chọn khoảng cách trục a =20m

 Tỷ số truyền i=1

 Số lượng xe được vẫn chuyển trên băng tải là 1

3.1.3 Chổi lau xe và vòi phun nước

Chổi lau sườn: 4 chiếc, chổi lau nóc dạng tấm: 2 chiếc, chổi lau bánh: 2 chiếc,thanh dọc cọ

mép dưới của xe 4 chiếc vòi phun dung dịch chất tẩy: 11 chiếc , vòi phun nước

11 chiếc

20

Trang 21

Hình 3.4 Chổi lau xe và vòi phun

3.1.4 Hệ thống sấy khô

Máy thổi khô sử dụng 6 chiếc

Hình 3.5 Máy sấy có đầu ra cố định Hình 3.6 Dàn sấy.

3.1.5 Động cơ kéo băng tải

Động cơ điện là thiết bị đổi điện năng thành chuyển động tròn xoay Nguyên

lý cấu tạo của động cơ điện có thể được mô tả như sau

Biến Tần

Cổ góp

Rotor

Vỏ kim loại

Trang 22

Hình 3.7 Cấu tạo động cơ điện

Phần quay của động cơ gọi là Roto hay phần cảm Trên Roto có thể có

Dây nam châm vĩnh cửu hoặc hợp kim đặc biệt tùy theo từ tính của chúng Một

số Roto có cuộn dây bằng động nối với nguồn điện bằng các vòng trượt Thiết bịkhống chế chiều dòng điện qua Roto gọi là cổ góp Cổ góp có các cặp chổi than lắp cốđịnh trên vỏ động cơ , dẫn điện đến phần chuyển động của nó Roto được đỡ trên các

ổ bi Các ổ bi hướng kính là loại thông dụng cần phải được bôi trơn định kỳ

Phần đứng yên gọi là stato cấp từ trường chính để làm động cơ hoạt động Từtrường này

có thể tạo ra các nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện , Phần lớn các động

cơ chỉ cần nối với điện lưới là có thể hoạt động được , một số loại động cơ có độ chínhxác cao thường phải có một số thiết đi kèm đó là thiết bị điều khiển động cơ (biến tần,mạch điều khiển ) Trong số đó có:

Động cơ có tốc độ , vị trí và momen kéo cần được điều khiển chính xác

Các động cơ công suất lớn , phải được khởi động từng bước hoặc tắt dần đểdòng xung kích không phá hỏng động cơ

Trong các hệ thống tự động thì tín hiệu điều khiển đến thiết bị điều khiển tựđộng cơ nhằm đạt tốc độ hay vị trí yêu cầu Tín hiệu điều khiển là tín hiệu tương tựmột chiều từ PLC , hoặc Robot, thiết bị trạm hay là máy tính chủ…

1 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện

 Nguyên lý cực trái dấu của từ trường hút nhau : Đây là nguyên lý của động

cơ đồng bộ xoay chiều của động động cơ bước , các động cơ này có Roto là các namchâm vĩnh cửu hay các vật liệu khi từ hóa chúng bị mất định hướng từ trường CácRoto này sẽ quay chính xác theo từ trường quay

 Nguyên lý dòng điện chạy qua dây dẫn nằm trong từ trường gây ra lực đẩy lêdây dẫn đó Phần lớn các động cơ một chiều hoạt động theo nguyên lý này Tốc độ cóthể điều chỉnh do thay đổi dòng chạy qua cuộn dây của Rôto hay thay đổi cường độ từtrường của trường điện từ

22

Ngày đăng: 29/05/2020, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w