1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA GDCD KHOI 9 hoan hao

96 520 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 HỌC KI ̀ 1 Nga ̀y soa ̣ n: Nga ̀ y gia ̉ ng: BÀI 1 : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - HS hiểu được thế nào là chí công vô tư. - Những biểu hiện của chí công vô tư. - Vì sao cần phải chí công vô tư. 2. Kỹ năng : - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3. Thái độ : - HS biết qúy trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư. - Biết phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II/ NỘI DUNG : 1. Thế nào là chí công vô tư. 2. Vì sao cần phải chí công vô tư. 3. Chúng ta có thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào. III/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận. - Nêu vấn đề. - Phân tích. - Đàm thoại. IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 9’ ) ( Kiểm tra viết cả lớp về GD. TTATGT ) 3/ Bài mới : ( 35’ ) Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài (1’) - GV thông qua việc nêu lên ý nghóa và sự cần thiết và tác dụng của phẩm chất chí công vô tư để vào bài. - Vậy chí công vô tư là gì ? Biểu hiện của phẩm chất này như thế nào ? Vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải chí công vô tư ? Làm thế nào để có được phẩm chất đạo đức này ? Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư. ( 8’) * GV cho HS đọc phần Đặt vấn đề trong SGK/ trang 3, 4. * GV chia 6 nhóm và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK : 1 1 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 + Nhóm 1 + 2 + 3 : Câu a : Tô Hiến Thành đã có suy nghó như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành ? + Nhóm 4 + 5 + 6 : Câu b : Em có suy nghó gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác ? * Sau khi thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ( mỗi câu hỏi 1 nhóm ). - GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi . Câu a : Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn căn cứ vào khả năng, năng lực của người đó chứ không vì vò nễ tình thân mà tiến cử -> Chứng tỏ ông là một người thật sự công bằng, không thiên vò, tôn trọng lẽ phải và hoàn toàn xuất phát vì lợi ích chung. Câu b : Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và cho hạnh phúc của nhân dân. . Bao giờ Người cũng chỉ theo đuổi một mục đích là “làm cho ích quốc, lợi dân “. . Chính vì vậy, Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân ta đối với Người : đó là sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết. * GV tiếp tục cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi c : Vậy, em hiểu thế nào về chí công vô tư và tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng ? - GV yêu cầu HS trả lời ( 2, 3 HS ). - GV nhận xét, chốt ý chính : Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tòch Hồ Chí Minh đều là những biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư. -> Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, cuộc sống nhân dân được hạnh phúc ấm no. * GV mở rộng: Bản thân Chủ tòch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. - Thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7 tháng 11 năm 20106 của Bộ Chính trị về tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", tại lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng ngày 3/2/20107, đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, đã chính thức phát động Cuộc vận động. Kế hoạch thực hiện Cuộc vận động từ nay đến năm 2011. HOẠT ĐỘNG 3 : Giúp học sinh liên hệ thực tế. (9’) Hoạt động này giúp HS tìm thêm những biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô tư, đồng thời phân biệt được người thật sự chí công vô tư với người gỉa danh chí công vô tư hoặc phân biệt rõ giữa việc kiên trì phấn đấu để đạt được lợi ích cá nhân một cách chính đáng với tự tư tự lợi. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tòch Hồ Chí Minh đều là những biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư. 2 2 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 *Cho HS làm bài tập1/ SGK/ Trang 5, theo nhóm nhỏ (2HS): ( Chí công vô tư : d, e : vì giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. Không chí công vô tư : a, b, c, đ : Vì xuất phát từ lợi ích cá nhân, do tình cản riêng tư chi phối -> giải quyết công việc thiên lệch, không công bằng ). - GV gọi một số HS phát biểu, sau đó GV nhận xét và chỉ cho HS thấy rõ rằng : + Nếu một người luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, bằng sức lực và trí tuệ của mình một cách chính đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân ( mong muốn làm giàu, đạt kết qủa cao trong học tập, thành, mong muốn thành đạt … ) thì đó không phải là biểu hiện của hành vi không chí công vô tư. + Có những người khi nói thì có vẻ chí công vô tư, song trong hành động và việc làm lại thể hiện tính ích kỷ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, cộng đồng hay vì tình cảm riêng tư mà thiên lệch trong giải quyết công việc … Đó chỉ là những kẻ đạo đức giả ( giả danh chí công vô tư ). * GV gợi ý cho HS tự liên hệ bản thân, trong thực tế cuộc sống, giúp HS đưa ra những ví dụ về lối sống ích kỷ, vụ lợi, thiếu công bằng ( trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ). * Sau đó GV cho HS chốt lại những biểu hiện chí công vô tư, những biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô tư. ( Có thể tổ chức cho HS thi đua bằng trò chơi tiếp sức. ) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS rút ra khái niệm “Chí công vô tư “ và ý nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống. (9’) * Cho HS làm bài tập 2/ SGK/ Trang 5, 6 theo nhóm : + Nhóm 1, 2, 3 : Tán thành với những quan điểm nào? Vì sao ? + Nhóm 4, 5, 6 : Không tán thành với những quan điểm nào? Vì sao ? * Sau khi thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét, chốt ý. * Cuối cùng GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi : 1. Thế nào là chí công vô tư ? 2. Vì sao cần phải chí công vô tư ? 3. Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào ? * GV tổng kết lại toàn bộ những ý chính trong bài : + Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. + Chí công vô tư là sự công bằng vô tư, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong công việc. Song phẩm chất đó không chỉ biểu hiện qua lời nói, mà phải được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi mọi lúc. + Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tôn trọng II/ BIỂU HIỆN : * Chí công vô tư : - Công bằng. - Không thiên vò. - Tôn trọng lẽ phải. - Sống liêm khiết. - Vì lợi ích chung. . . . * Thiếu chí công vô tư : - Tự tư tự lợi, ích kỷ. - Giải quyết công việc dựa trên tình cảm. - Thiên vò. - Bao che việc làm sai trái. - Vì lợi ích cá nhân. . . . III/ NDBH : 1. Chí công vô tư : - Là phẩm chất đạo đức của con người. - Là sự công bằng, không thiên vò, giải quyết công việc dựa trên lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. 2. Ý nghóa : - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng xã hội. - Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Được mọi người kính trọng, tin cậy. 3. Rèn luyện : - Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Mạnh dạn phê phán những hành động vụ lợi, thiếu công bằng. - Ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư. ( Học SGK / Trg 4, 5 ) 3 3 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 và tin cậy, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh. + Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, mỗi người chúng ta không những phải có nhận thức đúng để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư mà còn phải có thái độ ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư và biết phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong công việc. + Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư không có nghóa là yêu cầu mọi người phải quên đi lợi ích cá nhân, song phải biết đặt lợi ích cá nhân trong mối quan hệ hài hòa với lợi ích của xã hội và cộng đồng. HOẠT ĐỘNG 5 : Luyện tập. (6’) 1/ Bài 7/ STH/ Trg 7. 2/ Bài 8/ STH/ Trg 7. 3/ Bài 11/ STH/ Trg 8. * GV kết luận toàn bài : Trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước hiện nay, chúng ta rất cần có những con người có phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư “ Vì như vậy tài sản nhà nước, tài sản nhân dân và sức lao động của con người mới được nâng niu, giữ gìn bảo vệ, không bò thất toát, hư hỏng, không bò lợi dụng. Thực hiện tốt Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Là HS chúng ta cần phải quyết tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức này để xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước. HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn về nhà. ( 2’) 1/ Học bài : - Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 4 ). - Làm bài tập 3/ SGK / Trang 6. - Sưu tầm TN-CD về phẩm chất chí công vô tư. 2/ Chuẩn bò bài 2 : Tự chủ. + Đọc phần Đặt vấn đề. + Trả lời câu hỏi gợi ý. IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg 5. (Chí công vô tư : d, e. Không chí công vô tư : a, b, c, đ.) 2/ Bài 2/ SGK/ Trg 5, 6. Tán thành với quan điểm d, đ. Không tán thành với các quan điểm : a, b, c. 3/ Bài 7/ STH/ Trg 7. 4/ Bài 8/ STH/ Trg 7. 5/ Bài 11/ STH/ Trg 8. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2010 Tơ ̉ trươ ̉ ng chun mơn Ky ́ du ̣ t ……………………………………………… Tục ngữ : 4 4 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 - Cầm cân nảy mực. - Nhất bên trọng, nhất bên khinh. ( Đối xử, giải quyết công việc không công bằng ) - Tha kẻ gian, oan người ngay.( Phê phán việc làm bất công ) - Chớ dong kẻ gian, chớ oan người ngay. ( Xử sự công bằng không dung túng kẻ làm bậy, không để người ngay bò oan ) - Luật pháp bất vò thân. ( Không vì người thân quen, bà con mà áp dụng sai lệch nương nhẹ khi xét xử sai pháp luật quy đònh ) - Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chòu. ( Công bằng, vô tư ) - Bênh lí, không bênh thân. ( Công bằng theo lý lẽ, không theo tình cảm thân quen ) Ca dao : Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng. Danh ngôn : “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà “.( Bác Hồ ) “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng. Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên “.(Bác Hồ ) Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống - Đối với mình - Phải siêng nǎng, khơng được lười biếng, ai lười biếng khơng làm được việc. Phải tiết kiệm, khơng xa xỉ, vì xa xỉ hố ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đồn thể phải rất phân minh. Con đường giải phóng. Tháng 12 nǎm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh .- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu. Mấy nǎm kháng chiến, các cơ, các chú đã học được nhiều đức tính tốt. Về xi nhất là về thành thị, sẽ có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu. Bài nói chuyện với bộ đội, cơng an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đơ. Ngày 5 tháng 9 nǎm 1954.T.7, Tr.346 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ǎn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hồn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ǎn ngon mặc đẹp, như vậy là khơng có đạo đức. Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 nǎm 1957. T.8, Tr.391 - Thang thuốc chữa bệnh quan liêu: + Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết. + Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân. + Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình. + Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư. Phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Báo Sự thật, số 140, ngày 2 tháng 9 nǎm 1950. T.6, Tr.90 5 5 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 Nga ̀y soa ̣ n: Nga ̀ y gia ̉ ng: BÀI 2 : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 4. Kiến thức : - HS hiểu được thế nào là tự chủ; ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ. 5. Kỹ năng : - Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ. - Biết đánh gía bản thân và người khác về tính tự chủ. 6. Thái độ : - Tôn trọng những người biết sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể của bản thân. - II/ NỘI DUNG : 1. Thế nào là tự chủ. 2. Ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống. 3. Cách rèn luyện tính tự chủ. 4. III/ PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận. - Giảng giải. - Đàm thoại. - Giải quyết tình huống. IV/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN : - Sách GV - HS. - Những tấm gương, những ví dụ thực tế về tính tự chủ. - Sưu tầm TN – CD. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn đònh tổ chức : ( 1’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 6’ ) - Bài tập 5 / STH / 6 : Em hãy nêu hành vi biểu hiện đức tính chí công vô tư và hành vi biểu hiện tính thiếu chí công vô tư ? - Theo em những ai cần rèn luyện đức tính chí công vô tư ? - Em hãy nêu TN – CD về phẩm chất chí công vô tư ? - Bài tập 8 / STH / 7 : Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần: a/ Phải có sự hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai.  b/ Phải có tính ngay thẳng, trung thực, vô tư, dũng cảm.  c/ Phải biết dung hòa giữa quyền lợi chung và riêng.  6 6 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 d/ Không thiên vò, vụ lợi, ích kỷ, chủ quan, không cơ hội, cá nhân. đ/ Phải rèn luyện ngay trong học tập, trong gia đình, ngoài xã hội.  e/ Có thái độ qúy trọng, ủng hộ người chí công vô tư.  f/ Biết phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng.  3/ Bài mới : ( 38’ ) Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt -Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu câu ca dao : Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Yêu cầu HS cho biết ý nghóa của câu ca dao trên. - GV chốt ý và chuyển ý vào bài : Câu ca dao đó có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù có bò người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý đònh của mình - Và đó cũng là một trong những biểu hiện của tính tự chủ. Vậy tự chủ là gì ? Biểu hiện của phẩm chất này như thế nào ? Vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tự chủ ? Làm thế nào để có được phẩm chất đạo đức này ? Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận giúp HS bước đầu nhận biết những biểu hiện của tự chủ . ( 8’) - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK / trang 6, 7. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý/ SGK : + Đặt vấn đề 1 : Nỗi bất hạnh nào đã đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm đã làm gì với nỗi bất hạnh đó ? Theo em bà Tâm là người như thế nào ? + Đặt vấn đề 2 : N đã từ một HS ngoan đi đến chổ nghiện ngập, trộm cắp như thế nào ? Vì sao như vậy ? - Sau khi thảo luận GV yêu cầu 1 nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi . Đặt vấn đề 1: - Con trai bà Tâm nghiện ma túy, nhiểm HIV/ AIDS. - Bà Tâm đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, giúp đỡ những người bò nhiễm HIV/ AIDS khác. Vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ. -> Bà Tâm là người làm chủ được hành vi, tình cảm của mình. Đặt vấn đề 2: - N bò bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. - N trốn học và cuối năm thi trượt tốt nghiệp lớp 9. - Buồn chán, tuyệt vọng -> hút thử -> Nghiện ngập, trộm cắp. -> N là người không làm chủ được hành vi, tình cảm của mình. * Cuối cùng GV chốt ý chín h : 1. Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Bà Tâm vượt qua được đau khổ, sống có ích cho gia đình và xã hội. -> Người làm chủ được tình cảm, hành vi của mình. 2. N trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp. -> Không làm chủ được bản thân để bạn bè xấu dụ dỗ, lôi kéo. 7 7 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 -> Vượt qua được đau khổ, sống có ích cho gia đình và xã hội. 2. N không làm chủ được tình cảm, hành vi của bản thân. -> Hậu qủa trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp. HOẠT ĐỘNG 3 : Giúp học sinh liên hệ thực tế. (10’) - GV gợi ý cho HS tự liên hệ bản thân, trong thực tế cuộc sống : 1. Em hãy tự nhận xét xem bản thân đã có tính tự chủ chưa ? ( Trước những khó khăn, xíxh mích, xung đột, khi bò bạn xấu rủ rê, lôi kéo … ) 2. Em hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ( trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ) và dự kiến cách ứng xử phù hợp ? * GV tiếp tục cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi c : Vậy em theo em tính tự chủ được biểu hiện như thế nào ? Những biểu hiện nào là thiếu tự chủ ? GV tổ chức cho HS thi đua bằng trò chơi tiếp sức. ( Mỡi nhóm cử 2 bạn, chia ra làm 2 đội – với thời gian là 1 phút - Đội nào ghi được nhiều biểu hiện đúng là thắng ). - Sau đó GV nhận xét, chốt lại những biểu hiện đúng và chỉ cho HS thấy rõ rằng : + Người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tónh, tự tin, không nóng nảy, vội vàng ; khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản ; trong giao tiếp thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lòch sự ; luôn biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi của bản thân và biết tự điều chỉnh, sửa chữa những điều chưa đúng trong thái độ và cách cư xử ( lời nói, việc làm ). + Tự tin là một trong những điều kiện cơ bản nhất giúp con người có thể làm chủ được bản thân mình. * GV giúp HS liên hệ với tính tự tin đã học ở lớp 7 : - Tự tin là gì ? ( Là tin tưởng vào khả năng của mình, có quan hệ chặt chẽ với tự lập, tự lực . ) - Theo em người luôn luôn hành động theo ý của mình có phải là tự chủ không ? Vì sao ? ( Không. Vì đó là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán. Tự tin là một trong những điều kiện cơ bản nhất giúp con người có thể người tự chủ, nhưng người tự tin cũng cần sự hợp tác, giúp đỡ. Điều đó giúp con người có thêm sức mạnh và học hỏi được nhiều kinh nghiệm. ) * GV giới thiệu những tấm gương về tính tự chủ : Cô bé Gấm 6 năm về trước là cô bé bán khoai, đậu 3 trường đại học – Ngày hôm nay cô bé ấy đã trở thành một bác só đang công tác tại bệnh viện Thống nhất. TP. HCM. Còn biết bao HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn không bi quan, chán nản, biết vượt lên số phận, vẫn đến lớp và khắc phục khó khăn để học tốt. HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn HS rút ra khái niệm “ tự chủ “ và ý nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống, (8’) * GV hướng dẫn HS thảo luận lớp các câu hỏi : - Thế nào là tự chủ ? Vì sao cần phải có tính tự chủ ? II/ BIỂU HIỆN : * Tự chủ : - Bình tỉnh. - Tự tin. - Thái độ ôn tồn, mềm mỏng, lòch sự. - Biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi của mình - Biết tự điều chỉnh hành vi của bản thân. . . . * Thiếu tự chủ : - Nóng nảy, thiếu chín chắn. - Bốc đồng. - Hay gây gổ, cộc cằn, thô lỗ. - Hoang mang, sợ hãi, chán nản. - Bò người khác lôi kéo, dụ dỗ. . . . III/ NDBH : 1. Khái niệm : - Tự chủ là làm chủ bản thân: làm chủ suy nghó, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. -> Là một phẩm chất đạo đức qúy gía. 2. Ý nghóa : - Giúp con người biết cư xử có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ, tránh được 8 8 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 - HS có cần rèn tính tự chủ không ? Vì sao ? Rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào ? * GV nhận xét, chốt ý chính sau mỗi câu hỏi : 1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Tự chủ là một phẩm chất đạo đức qúy gía. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghó, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. 2. Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống. * Đối với bản thân : - Biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. - Đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ. - Tránh được những sai lầm. * Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. 3. Nếu HS không có tính tự chủ sẽ dễ bò rơi vào những cạm bẩy của kẻ xấu ( giăng bẫy lừa HS vào chốn ăn chơi sa đọa ). Các em HS không cưỡng lại được những lời mời đi ăn chơi miễn phí ở những nơi sôi động, hiện đại dần dần rơi vào bẫy của chúng. - > Về xin tiền nhà, thậm chí trở thành đạo tặc. - Rèn luyện bằng cách : Biết suy nghó trước và sau khi hành động để kòp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa. * Cuối cùng GV cho HS đọc lại NDBH/ SGK/ Trang 7, 8 . HOẠT ĐỘNG 5 : Luyện tập. (8’) - Cho HS làm bài tập : 1/ Bài 1/ SGK/ Trang 8. - Đồng ý với các ý kiến : a, b, d, e : Vì thể hiện tự chủ, tự tin, suy nghó chín chắn, có thái độ theo yêu cầu của nếp sống văn hóa : bình tỉnh, ôn hòa, từ tốn, lễ độ. - Không đồng ý với các ý kiến : c, đ : Vì người có tính tự chủ phải biết tự điều chỉnh suy nghó, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau ; không hành động một cách mù quáng hay theo ý thích cá nhân nếu ý thích đó không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội. 2/ Bài 2/ SGK/ Trang 8. - Không tán thành việc làm của Hằng. - Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. 3/ Nêu tục ngữ ca dao nói về tính tự chủ. * GV kết luận toàn bài : Tự chủ là là một phẩm chất đạo đức, một gía trò đạo đức qúy gía đối với mỗi người. - Nếu mỗi cá nhân đều có tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xã hội văn minh. - Mỗi HS có tính tự chủ sẽ trở thành con ngoan, trò giỏi, trường, lớp chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lòch sự. HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn về nhà. ( 2’) những sai lầm. - Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. 3. Rèn luyện : - Biết suy nghó trước và sau khi hành động để kòp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa. ( Học SGK / 7, 8 ) IV/ BÀI TẬP : 1/ Bài 1/ SGK/ Trg 8. - Đồng ý với : a, b, d, e. - Không đồng ý : c, đ. 2/ Bài 2/ SGK/ Trg 8. - Không tán thành việc làm của Hằng. - Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế. 9 9 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 1/ Học bài : - Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 7,8 ). - Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ của bản thân. ( Điểm yếu của bản thân – Biện pháp khắc phục. ) 2/ Chuẩn bò bài 3 : Dân chủ và Kỷ luật + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, 2 ). + Phân công chuẩn bò trả lời câu hỏi gợi ý : . Nhóm 1, 2, 3 : Câu a,b. . Nhóm 4, 5, 6 : Câu c, d. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2010 Tơ ̉ trươ ̉ ng chun mơn Ky ́ du ̣ t ……………………………………………… Tục ngữ : - n có chừng, chơi có độ. ( Kinh nghiệm sống : n chơi phải có điều độ ) - n có nhai, nói có nghó ( n uống từ tốn, nói năng thận trọng, chín chắn ) - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. ( Khuyên người ta trước khó khăn thử tháchkhông nản lòng, không chùn bước. ) - Có cứng mới đứng đầu gió. ( Chỉ người có nghò lực, có quyết tâm mới có thể đương đầu với khó khăn, thử thách ) - Ai cũng tạo nên số phận của mình. ( Tự tạo dựng nên cuộc sống của mình ) - Giận cá chém thớt. ( Tính nóng nảy, hay gây sự – Giận một người, lại trút giận lên người khác ) - No mất ngon, giận mất khôn. ( Qúa nóng nảy dẫn đến mất bình tỉnh, dễ mắc sai lầm. ) - n đói qua ngày, ăn vay nên nợ. ( Tự lo liệu, tự giải quyết công việc của bản thân ) Ca dao : Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo lường. (Tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình - Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác ) Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. ( Khi đã có quyết tâm thì dù có bò người khác ngăn trở, vẫn vững vàng, không thay đổi ý đònh ) Cổ tích về "cơ bé bán khoai" 10 10 [...]... Nam quan hệ nhiều nước – nhiều tổ chức quốc tế: 22 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 23 - 20 /9/ 197 7 : Việt Nam gia nhập Liên hợp Quốc ( 191 nước tham gia) - 28/7/ 199 5 : Việt Nam gia nhập ASEAN ( Hiệp hội các nước Đông Nam á -10 nước tham gia ) - 3/ 199 6 : Việt Nam gia nhập ASEM (Hợp tác Á – u – 26 thành viên sáng lập (25 nước và Ủy ban châu u (EC)) - Diễn đàn hợp tác... tập (5’) - Cho HS làm bài tập : - Bài 9/ STH/ Trang 20 - Bài 2/ SGK/ Trang 19 - Bài 6/ STH/ Trang 19 4 Trách nhiệm CD – HS: cần thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với bạn bè, người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày ( Học SGK / 18) IV/ BÀI TẬP : - Bài 9/ STH/ 20 - Bài 2/ SGK/ 19 23 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 - Bài 6/ STH/ 19 24 HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn về nhà... 8-8- 196 7 theo Tuyên bố Bangkok, Thái Lan Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, ASEAN đã vượt qua nhiều thách thức, biến động của lòch sử và từng bước trưởng thành Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan Năm 198 4 ASEAN kết nạp thêm Brunei Darusalam làm thành viên thứ 6 Ngày 28-7- 199 5 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của hiệp hội Ngày 23-7- 199 7... Việt Nam và nhân dân các nước trên thế giới IV/ BÀI TẬP : - Bài 7/ STH/ 16 - Bài 9/ STH/ 16 RÚT KINH NGHIỆM 20 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 21 Ngày tháng năm 2010 Tở trưởng chun mơn Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: Ngày giảng: BÀI 5 : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 13 Kiến thức : - Hiểu được thế nào... tập 1/ SGK RÚT KINH NGHIỆM 33 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 34 Ngày tháng năm 2010 Tở trưởng chun mơn Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: Ngày giảng: BÀI 7 : ( TIẾT 2 ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 19 Kiến thức : - HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu... Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 17 - Học nội dung bài học ( SGK/ Trang 10, 11 ) - Làm bài tập 10/ STH/ 12, 13 - Chuẩn bò bài 4 : Bảo vệ hòa bình + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, 2 ) + Phân công chuẩn bò trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, 2, 3 : Câu a,b Nhóm 4, 5, 6 : Câu c, d Ngày tháng năm 2010 Tở trưởng chun mơn Ký duṭ Ngày soa ̣n: Ngày giảng: BÀI 4 : ……………………………………………… I/ MỤC TIÊU... Singapore và Thái Lan Năm 198 4 ASEAN kết nạp thêm Brunei Darusalam làm thành viên thứ 6 Ngày 28-7- 199 5 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của hiệp hội Ngày 23-7- 199 7 kết nạp Lào và Myanmar Ngày 30-4- 199 9, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN Hiện nay, quốc gia trẻ tuổi Đông Timor, mới tách ra từ Indonesia là quan sát viên và sẽ được kết nạp vào ASEAN trong ít năm tới Đó là quyết đònh của... 27/07/20107, 21:31 (GMT+7) Đại hội thanh niên quốc tế ngữ toàn cầu: 25 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 26 “Hòa bình, hợp tác và phát triển” TT - Sau 11 năm gia nhập Hội quốc tế ngữ toàn cầu (những người nói tiếng Esperanto, năm 199 6), VN đã đăng cai tổ chức Đại hội thanh niên quốc tế ngữ lần 63 tại Hà Nội từ ngày 27-7 đến 2-8, với khoảng 2010 đại biểu thanh niên đến... triển của thanh niên, các đại biểu quốc tế sẽ tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa VN, tham quan các danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội, Quảng Ninh, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao với thanh niên VN Ngày soa ̣n: Ngày giảng: BÀI 6 : Bế mạc Đại hội Thanh niên Quốc tế ngữ toàn cầu 23:28:46, 02/08/20107 Phương Liên Chiều 2.8, Đại hội Thanh niên Quốc tế ngữ - Esperanto toàn cầu lần thứ 63 đã bế... 29 Giáo viên Trầ n Quang Khánh Giáo án Giáo Dục Cơng Dân Khớ i 9 30 Ngày tháng năm 2010 Tở trưởng chun mơn Ký duṭ ……………………………………………… Ngày soa ̣n: Ngày giảng: BÀI 7 : (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : - HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền . 140, ngày 2 tháng 9 nǎm 195 0. T.6, Tr .90 5 5 Giáo viên Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 Nga ̀y soa ̣ n: Nga ̀ y gia ̉ ng:. Trần Quang Kha ́ nh Gia ́ o a ́ n Gia ́ o Du ̣ c Cơng Dân Khới 9 HỌC KI ̀ 1 Nga ̀y soa ̣ n: Nga ̀ y gia ̉ ng: BÀI 1 : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Xem thêm: GA GDCD KHOI 9 hoan hao

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

40 năm thành hình và phát triển của ASEAN: Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng - GA GDCD KHOI 9 hoan hao
40 năm thành hình và phát triển của ASEAN: Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng (Trang 24)
- Hình thàn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. - GA GDCD KHOI 9 hoan hao
Hình th àn hở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w