Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
668,67 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THÀNH TRUNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THÀNH TRUNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Dương Quỳnh Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, bạn học viên lớp Cao học Luật giúp đỡ tơi suốt thời gian khố học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo anh chị Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo điều kiện hỗ trợ tài liệu nghiên cứu hữu ích q trình thực luận văn Những lời cảm ơn sau xin dành cho bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Đinh Thành Trung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi có hỗ trợ hướng dẫn từ Cô hướng dẫn Các kết nêu Luận văn nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Trong q trình làm tác giả có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài, việc tham khảo nguồn tài liệu, số liệu, ví dụ thực trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Đinh Thành Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm .8 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng .8 1.1.2 Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 122 1.1.4 Vai trò bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm đời sống xã hội 155 1.1.5 Các yếu tố tác động đến việc bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 177 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 221 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 21 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm .30 2.2 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 311 2.3 Nghĩa vụ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 355 2.3.1 Trách nhiệm chung nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng thực phẩm .355 2.3.2 Quy định trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật bồi thường thiệt hại hàng hố có khuyết tật gây 37 2.4 Các hành vi bị cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn thực phẩm 400 2.5 Giải tranh chấp với người tiêu dùng .44 2.6 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 46 2.6.1 Chế tài dân 47 2.6.2 Chế tài hành 47 2.6.3 Chế tài hình 48 2.7 Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 49 2.7.1 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 49 2.7.2 Tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 49 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TỒN THỰC PHẨM 52 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 52 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức đảng; phát huy vai trò tiên phong, giám sát chi bộ, đảng viên công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm .52 3.1.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý, tổ chức máy chuyên trách, nâng cao lực thực thi pháp luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 53 3.1.3 Đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức xã hội công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 54 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 54 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm .55 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương thức giải tranh chấp với người tiêu dùng 56 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 57 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 58 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 58 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước .58 3.3.2 Giải pháp từ phía quan tổ chức 61 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 64 3.3.4 Giải pháp từ phía người tiêu dùng 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CI Customer International Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng Luật ATTP Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội - Luật An năm 2010 toàn thực phẩm Luật BVQLNTD Luật số 59/2010/QH12 Quốc hội - Luật Bảo năm 2010 vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm (ATTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt sức khỏe cá nhân cộng đồng ATTP có tác động đến sức khỏe người dân làm ảnh hưởng đến phát triển du lịch, thương mại, kinh tế an sinh xã hội Vấn đề xem nguy cơ, thách thức lớn tình hình Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm qua, việc triển khai thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm lãnh đạo cấp, ngành đặc biệt quan tâm, coi trọng Các sở, ban ngành có liên quan có nhiều nỗ lực, cố gắng thực chức quản lý nhà nước ATTP Điển hình thành lập kiện tồn Ban Chỉ đạo đảm bảo ATTP; trung bình năm tổ chức 400 đoàn kiểm tra liên ngành, liên tuyến tra, kiểm tra chất lượng ATTP cho 5.500 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, bước chấn chỉnh, khắc phục xử lý sai phạm người sản xuất, tiểu thương… Tuy nhiên, tình hình vệ sinh, ATTP có thời điểm diễn biến phức tạp Tình trạng sử dụng tùy tiện kháng sinh, hóa chất ni trồng; dư lượng kháng sinh, chất tăng trưởng tồn dư thực phẩm, hoá chất bảo vệ thực vật sản xuất trái cây, rau vấn đề nhức nhối cho nhà quản lý, bất an cho người tiêu dùng Việc sử dụng chất cấm chăn nuôi gia súc, gia cầm xảy phổ biến Các sở sản xuất rau, thịt sử dụng nguyên liệu, nguồn nước không đảm bảo vệ sinh an toàn; số địa điểm kinh doanh thực phẩm tươi sống chưa cấp giấy chứng nhận vệ sinh ATTP; số sở giết mổ gia súc, gia cầm khơng có giấy chứng nhận vệ sinh thú y gây ảnh hưởng tới sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng… Ý thức số người sản xuất, kinh doanh thực phẩm thấp, người tiêu dùng tiêu thụ thực phẩm theo thói quen… gây khó khăn cho cơng tác thực thi pháp luật bảo người tiêu dùng lĩnh vực ATTP Theo thống kê, từ 2013 đến xảy 17 vụ với 266 trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, có 01 người chết Kết kiểm tra năm cho thấy số sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có vi phạm ATTP cao (3.412/28.124 lượt sở) [4] Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng từ bất cập văn pháp luật lĩnh vực Mặc dù Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Luật An toàn thực phẩm 2010; Nghị định 38/2012/NĐ - CP, ban hành 25 tháng 04 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành ATTP nhiều văn khác Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; sửa đổi, bổ sung số điều vi phạm ATTP Bộ luật hình … hệ thống quan quản lý nhà nước ATTP hình thành từ trung ương đến sở Song khả áp dụng hạn chế, nội dung điều chỉnh chưa thực phù hợp với quan hệ xã hội tồn Hệ thống quy phạm pháp luật có tình trạng nội dung số điểm chưa rõ, chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm quản lý bộ, ngành; thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý Một số lĩnh vực phát sinh chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết nên địa phương khó thực Bên cạnh đó, có quy định khơng phù hợp với thực tế như: tuyến xã khơng thể có đủ cán chuyên môn để thực việc khám sức khỏe, thẩm định sở, cấp giấy phép theo quy định; thử nghiệm cho kết không đủ sở pháp lý để xử phạt xử lý ngay, nhằm tránh ngộ độc thực phẩm xảy ra, chờ kết thức thực phẩm Bên cạnh việc nhà nước đưa quy định cụ thể quy trình phối hợp quan thân quan tổ chức cần có chủ động phối hợp với thay đùn đẩy trách nhiệm trơng chờ lẫn Các quan, tổ chức nên có chia sẻ thông tin để hỗ trợ hoạt động chủ động bàn bạc để đưa giải pháp kịp thời vấn đề xâm phạm quyền lợi NTD Bên cạnh đó, hoạt động quan tổ chức lãnh đạo cần gắn kết tốt với ngành hữu quan thông qua đại diện hội, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp: nhà nước nhân dân Đồng thời, cần tăng cường hoạt động văn phòng khiếu nại NTD, phối hợp với quan chức giải có hiệu khiếu nại Cần phát triển hội thành tổ chức xã hội với vai trò, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Kết hợp chặt chẽ hội, tòa án với trung tâm đo lường, kiểm tra, kiểm định chất lượng quốc gia, hội luật gia, quan chăm sóc y tế nhằm bảo đảm VSATTP mặt hàng tiêu dùng khác 3.3.2.4 Tăng cường liên hệ với người tiêu dùng Phản ánh tố cáo NTD nguồn thơng tin hữu ích cho quan chức thực tốt nhiệm vụ Việc tăng cường liên hệ với NTD thực thơng qua việc lập đường dây nóng, hòm thư góp ý dành cho NTD, đảm bảo ý kiến NTD cập nhật trả lời cách kịp thời thỏa đáng, tránh trường hợp kênh liên hệ với NTD mang tính chất hình thức Ngồi ra, quan tổ chức tổ chức điều tra xin ý kiến NTD loại hàng hóa, dịch vụ định Thơng qua đó, quan tổ chức có gợi ý hình thức trường hợp vi phạm quyền lợi NTD để tổ chức hoạt động kiểm tra có trọng tâm hiệu 63 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Để bảo vệ quyền lợi ích đáng NTD, doanh nghiệp đóng vai trò khơng phần quan trọng Giải pháp doanh nghiệp cần phối hợp hợp lý hoạt động khuyến khích nhà sản xuất kinh doanh lành mạnh có trách nhiệm thơng tin trung thực cho NTD Những hoạt động sản xuất kinh doanh chân doanh nghiệp góp phần quan trọng việc làm thị trường đảm bảo đáp ứng nhu cầu NTD cách hiệu Tránh tình trạng lợi nhuận mà bỏ qua đạo đức kinh doanh 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh có tốt, sản phẩm đảm bảo chất lượng Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu nắm bắt quy định pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm có chất lượng sản xuất đảm bảo quy định đề Đối với sở sản xuất chăn ni nên thực quy hoạch tổ chức chăn nuôi, trồng chọt theo hướng tập trung công nghiệp gắn với chế biến giết mổ đảm bảo an toàn vệ sinh để thuận lợi trình quản lý, giám sát chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm vệ sinh môi trường Doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo quy trình chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu dùng thực phẩm, đồng thời, tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường hàng hóa thực tiễn 3.3.3.2 Cung cấp thông tin trung thực hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Thơng tin sản phẩm nhân tố cần thiết thiếu q trình định NTD Thơng tin trung thực quyền lợi NTD bảo đảm Do đó, nên khuyến khích việc doanh nghiệp cung 64 cấp thơng tin trung thực xác, tránh phóng đại chất lượng chức cơng dụng sản phẩm nhằm giúp NTD có định tiêu dùng tốt Việc cung cấp thông tin doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng, báo chí, trang web doanh nghiệp… khơng nên q lãng phí vào kênh thông tin để NTD lại người cuối gánh chịu chi phí 3.3.3.3 Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp nhằm chiếm lòng tin người tiêu dùng Niềm tin khách hàng nhân tố quan trọng sống doanh nghiệp Khi doanh nghiệp làm ăn chân chính, có niềm tin NTD, doanh nghiệp dễ dàng cạnh tranh với doanh nghiệp khác Sản phẩm họ thường NTD đón nhận sử dụng nhiều sản phẩm chất lượng Do đó, doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận không ngừng đầu tư, củng cố phát triển cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm Do đó, việc đưa tiêu chí cao việc công nhận doanh nghiệp NTD tin cậy động lực thúc đẩy doanh nghiệp chân hoạt động hiệu Đồng thời q trình thực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần kiểm soát cách chặt chẽ nhằm nâng cao ý thức quyền lợi ích NTD cho doanh nghiệp 3.3.4 Giải pháp từ phía người tiêu dùng NTD nhân tố quan trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi cần phải tăng cường vai trò NTD Làm để NTD phải nâng cao nhận thức hiểu biết tiêu dùng trở thành NTD thơng thái để chọn lựa sản phẩm đảm bảo an toàn, bảo vệ quyền lợi 65 3.3.4.1 Tìm hiểu kỹ thông tin trước mua hàng Trước định mua sản phẩm đó, NTD cần tìm hiểu kỹ thơng tin sản phẩm việc đọc kỹ thông tin nhãn hàng tìm hiểu kỹ thơng tin quan cáo NTD phải biết tự bảo vệ mình, phải có kiến thức định để phân biệt loại thực phẩm có chất lượng thực phẩm khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng Đặc biệt, mua sử dụng thực phẩm phải lựa chọn thương hiệu biết trước, có nguồn gốc rõ ràng, có thời hạn bảo hành, thời hạn sử dụng, nhãn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu, quy định Nhà nước, phải có chứng cụ thể xác nhận thực phẩm quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận đảm bảo vấn đề chất lượng… NTD nên hình thành thói quen tìm hiểu lựa chọn thơng tin, đòi hỏi nghiêm khắc tính trung thực đầy đủ thơng tin sản phẩm tiêu dùng nhằm đảm bảo an toàn cho thân xã hội 3.3.4.2 Mua hàng có nguồn gốc rõ ràng Nguồn gốc xuất xứ hàng hóa liên quan đến chất lượng hàng hóa việc đòi lại quyền lợi mà NTD bị xâm phạm Hiện nay, NTD Việt Nam quan tâm đến nguồn gốc hàng hóa, người cung cấp trung gian khơng biết hàng hóa có nguồn gốc Điều tạo điều kiện cho loại hàng hóa trơi đến tay NTD, kéo theo vấn đề chất lượng an toàn sản phẩm Nhưng hàng hóa phát chất lượng khơng đủ an tồn, ảnh hưởng đến quyền lợi NTD việc quản lý, ngăn chặn loại hàng hóa khỏi xâm nhập thị trường gặp khó khăn khơng thể truy nguồn gốc chúng để xử lý kịp thời Vì vậy, NTD mua hàng cần quan tâm nguồn gốc sản phẩm, không nên mua loại hàng hóa khơng có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng 3.3.4.3 Nâng cao ý thức an toàn thực phẩm 66 Thực trạng ATTP nước ta không vô trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, hoạt động quản lý chưa hiệu mà ý thức NTD Mặc dù có thơng tin sản phẩm hàng hóa khơng nhãn mác, hàng rong, hàng gia công gây ngộ độc thực phẩm, ATVSTP NTD sử dụng Điều khiến cho tình trạng ATVSTP tăng cao Do đó, NTD nên ý thức an tồn mình, người thân xã hội để tránh sử dụng thực phẩm thiếu nguồn gốc, chất lượng không đảm bảo ATVSTP NTD cần lựa chọn thực phẩm sạch, thực phẩm thương hiệu có uy tín để hạn chế rủi ro thực phẩm khơng an tồn Trong trường hợp mua phải thực phẩm chất lượng, khơng đảm bảo chất lượng người tiêu dùng cần báo đến tổ chức bảo vệ NTD địa phương để kịp thời có giải pháp ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng góp phần tạo dư luận tích cực để ngăn ngừa hành vi vi phạm tiềm ẩn 3.3.4.4 Lấy hóa đơn, phiếu bảo hành mua hàng Hóa đơn phiếu bảo hành chứng từ quan trọng mua hàng, liên quan đến lợi ích NTD sau mua hàng Phiếu bảo hành liên quan đến dịch vụ hậu đảm bảo cho NTD sử dụng hàng hóa với hợp đồng, hóa đơn chứng mua hàng Cả hai chứng từ cần thiết để NTD đòi bồi hồn bồi thường cho thiệt hại phát sinh Ngồi ra, có hóa đơn, NTD hưởng quyền lợi liên quan đến thuế Vì vậy, NTD nên hình thành thói quen lấy loại chứng từ mua hàng lợi ích Do thói quen mua bán khơng chứng từ có lâu, doanh nghiệp tự động cung cấp hóa đơn cho khách hàng, trường hợp đó, NTD phải chủ động yêu cầu lấy hóa đơn Đồng thời, lấy chứng từ này, NTD 67 nên đọc kỹ nội dung xem có với nội dung giao dịch không, tránh nhầm lẫn ảnh hưởng đến khả đòi bồi hồn sau mua 3.3.4.5 Phản ứng mạnh mẽ với hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói nguyên nhân khiến doanh nghiệp dám xâm phạm quyền lợi NTD nước ta NTD hiền lành Việc NTD bỏ qua im lặng trước hành vi vi phạm doanh nghiệp phần cổ vũ cho doanh nghiệp tiếp tục làm liều dẫn đến hoạt động xâm phạm quyền lợi NTD tái diễn Vì vậy, để thay đổi cách ứng xử doanh nghiệp NTD cần có thay đổi phản ứng cách mạnh dạn đưa ý kiến sản phẩm, đòi hỏi thái độ tiếp nhận ý kiến cách mực từ bỏ tâm lý e ngại khiếu nại doanh nghiệp Ngồi ra, NTD liên hệ với phương tiện truyền thông nhờ họ lên tiếng đòi quyền lợi cho Hiện nay, NTD làm điều dễ dàng với hỗ trợ chuyên mục, đường dây nóng bảo vệ NTD mà báo đài cung cấp Cũng thơng qua giới truyền thơng, NTD chia sẻ thông tin tiêu dùng với nhau, liên kết lại để tạo sức ép dư luận buộc doanh nghiệp phải thay đổi hành vi giải thỏa đáng cho khiếu nại NTD Thực tế cho thấy liên kết NTD với báo chí có hiệu cao, giúp cho thắc mắc khiếu nại NTD giải cách nhanh chóng Kết Luận Chương Hiện quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP ngày bị xâm phạm nghiêm trọng, nguyên nhân hiệu việc điều chỉnh pháp luật chưa cao Cần phải có giải pháp hữu hiệu bổ sung chỉnh sửa quy định pháp luật để phù hợp Ngoài ra, bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm tồn xã hội, có tham gia nhiều yếu tố kết 68 hợp hoạt động quản lý từ phía nhà nước, thơng tin giới truyền thơng, ý thức NTD trách nhiệm doanh nghiệp Vì vậy, nâng cao chủ động tích cực yếu tố nhiệm vụ quan trọng Việc phát hạn chế hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP yêu cầu tất yếu hoạt động pháp luật Nhà nước toàn xã hội Để giải vấn đề cần có nhiều biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD Các biện pháp cần tiến hành đồng bộ, hỗ trợ phát huy hiệu cao Bên cạnh biện pháp đặc thù phù hợp với điều kiện nước ta, kinh nghiệm từ nước học đáng quý mà học tập 69 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD nhu cầu tự nhiên không thân NTD, mà cần thiết để kinh tế phát triển Đây hoạt động khó khăn liên quan đến tất yếu tố thị trường Tại Việt Nam, chế thị trường giai đoạn hình thành dần hồn thiện, nhận thức vai trò NTD phẩn nâng lên nhìn chung họ chưa đặt vào vị trí Đồng thời, trình chuyển đổi tạo lúng túng cho hoạt động quản lý thị trường nhà nước Cùng với thói quen tiêu dùng làm khả tự bảo vệ NTD Với lý dẫn đến thực tế quyền lợi NTD Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng Những hành vi tổn hại quyền lợi họ diễn thường xuyên tất lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP giữ vai trò quan trọng khơng thân người tiêu dùng, doanh nghiệp, nhà sản xuất mà có ý nghĩa xã hội Một mặt, ATTP bảo vệ cho người tiêu dùng ATTP thước đo cho doanh nghiệp khẳng định thương hiệu trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, thường xuyên, liên tục, bảo đảm cho doanh nghiệp tăng suất, hiệu kinh doanh Với tầm quan vậy, đòi hỏi Bảo vệ quyền lợi NTD ATTP phải bảo đảm pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP phận pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; có nội dung gồm nhóm quy phạm quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh ATTP; điều kiện kinh doanh ATTP; quản lý nhà nước ATTP Bên cạnh ưu điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP, như: có cách tiếp cận quy định quản lý ATTP ( xuất phát từ khâu sản xuất đến sản phẩm); quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ATTP ngày hoàn thiện theo hướng rõ hành vi vi phạm chế tài xử lý vi phạm ATTP , pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ATTP khơng hạn chế, bất cập, nhiều gây khó khăn, vướng mắc trình thực thi, như: quy định bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP 70 tản mát nhiều văn bản; chưa có cách giải thích thống số thuật ngữ chuyên môn bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP; phân công trách nhiệm quan chức quản lý bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP chưa rõ ràng Cũng tình trạng chung, việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Thành phố Hồ Chí Minh gặp số khó khăn, vướng mắc đòi hỏi phải khắc phục thời gian tới, như: việc tổ chức máy quan quản lý chun ngành chưa hồn thiện chế tài xử phạt nhiều bất cập, chưa cụ thể chưa có tính răn đe cao, tình trạng tồn dư hóa chất, nhiễm hóa chất bảo quản số thực phẩm chưa cải thiện nhiềun ý thức trách nhiệm phận nhà sản xuất, người kinh doanh thực phẩm chưa cao; số người tiêu dùng thường sử dụng thực phẩm theo thói quen Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP nhiệm vụ cấp thiết đặt giai đoạn nay, quy định ATTP tươi sống, tra xử lý vi phạm, chế tài xử phạt… 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2012) Vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012) Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Thành phố Hồ Chí Minh, , (19/8/2019) Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP (2014-2017) Tổng hợp, thống kê Báo cáo tổng kết công tác VSATTP Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP UBND thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014-2017 Ban Quản lý ATTP TP.HCM (2019) “Thành phố Hồ Chí Minh: Hội nghị tổng kết cơng tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm năm 2019”, Trang điện tử Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế, (06/01/2019) Bộ Tư pháp (2008) Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 25-042012, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 27-10-2011, Hà Nội Nam Chung (2019) “Phát gần thực phẩm ngâm hóa chất”, Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, , (11/4/2019) 10 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2008) Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện”, Hà Nội 11 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2008) Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Hà Nội 12 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (1999) Hướng dẫn Liên hợp quốc Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bản dịch tài liệu “The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999)” 13 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2006) Sổ tay công tác bảo vệ Người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cương (2008) “Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(129), tr.29-34 15 Ngơ Vĩ Bạch Dương (2010) “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (178), tr 37-42 16 Ngô Vĩ Bạch Dương (2014) “Nghĩa vụ chứng minh tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (263), tr 20-22 17 Kim Đồng (2018) “TP.HCM: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thực phẩm thức ăn đường phố”, Báo lao động online, , (29/12/2018) 18 Nguyễn Thu Hà (2017) “Tạo thói quen truy xuất nguồn gốc thực phẩm”, Trang TP Hồ Chí Minh – Báo nhân dân điện tử, , (24/4/2017) 19 Lê Hồng Hạnh (2010) Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật Việt Nam, tài liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ người tiêu dùng từ hai góc độ Á – Âu, Hà Nội 20 Đinh Hằng (2018) “Tp Hồ Chí Minh thu giữ số lượng lớn thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc”, Trang tin kinh tế Bnew, , (06/01/2018) 21 Hội đồng thẩm phán (2012) Nghị 01/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn số điều Pháp lệnh Phí lệ phí, ban hành ngày 13/6/2012, Hà Nội 22 Minh Huệ (2015) “Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Cộng điện sản tử, , ngày 14/12/2015 23 Đinh Thế Hưng (2010) “Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (171), tr 38 24 Tá Lâm (2017) “TP Hồ Chí Minh: Gần 50% thức ăn đường phố khơng đạt chuẩn”, Thời báo Tài Việt Nam online, , (04/07/2017) 25 Liên Hợp Quốc (1948) Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc, thông qua ngày 10/12/1948 Paris, Pháp 26 Huệ Linh (2009) “Người tiêu dùng Việt Nam chịu thiệt”, Báo An ninh thủ đô điện tử, , (14/4/2009) 27 Tùng Linh (2019) “Tp Hồ Chí Minh xử phạt 84 sở kinh doanh vi phạm an tồn thực phẩm”, Thời báo Chứng khốn Việt Nam, , (19/8/2019) 28 Hoàng Lộc (2019) “TP.HCM phát 8.505 vụ vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm – khởi tố 1”, Báo Tuổi trẻ online, , (02/04/2019) 29 Tưởng Duy Lượng (2008) “Vai trò Toà án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Trang Thông Tin Pháp Luật Dân Sự, , ngày 28/06/2008 30 MUTRAP (2016) “Cần quan độc lập kiểm sốt an tồn thực phẩm”, , ngày 13/05/2016; 31 Chu Đức Nhuận (2008) “Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 214, tr 35-42; 32 Hoa Nguyễn (2018) “Tăng cường trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm”, Báo Pháp luật Việt Nam, , (16/4/2018) 33 Hiếu Nguyễn (2019) “Tháng 3, TP.HCM xử phạt gần 895 triệu đồng tổ chức, cá nhân vi phạm ATTP”, Báo Văn hóa điện tử, , (12/4/2019) 34 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009) “Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật”, , ngày 23/12/2009; 35 Quốc hội (2015) Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội 36 Quốc hội (2015) Bộ luật Hình năm 2015, Hà Nội 37 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 38 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 39 Quốc hội (2010) Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Hà Nội 40 Quốc hội (2010) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Hà Nội 41 Quốc hội (2007) Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007, Hà Nội 42 Quách Thúy Quỳnh (2013) “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (248), tr 53-58; 43 Đinh Thị Hồng Trang (2014) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 12 (273), tr 10-14; 44 Thanh Tùng (2015) “Nên có quan riêng để giải tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng”, , ngày 26/10/2015; 45 Lê Ngọc Uyên (2015) “An toàn thực phẩm quyền lợi người tiêu dùng”, Báo điện tử Đất Việt, , ngày 20/12/2015; 46 Dương Anh Văn (2015) “Pháp luật hình xử lý tội xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng - thực trạng giải pháp hoàn thiện”, , ngày 03/08/2015; 47 Viện Khoa học pháp lý (2007) “Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”, Thông tin khoa học pháp lý, số 5+6/2007, tr 12; 48 Consumers International http://www.consumersinternational.org/ 49 Consumers’ Rights and Obligations-The Australian Consumer Law, https://www.accc.gov.au/business/treating-customers-fairly/consumersrightsobligations; 50 Consumer Unionhttp://www.consumersunion.org/ 51 Regulation (EC) No 852/2004 of the European Parliament and of the Council, Official Journal of the European Union, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2004:139:0001:0054:e n:P DF; 52 Regulation (EC) No 853/2004 of the European Parliament and of the Council, Official Journal of the European Union, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2004:139:0055:0205:e n:P DF;