1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TOÁN 5-KỲ 2

42 623 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

Tuần 18 Ngày soạn: Ngày giảng:. luyện tập hình tam giác A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình tam giác. - Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam gác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, Ê ke - Sách BDHSG Toán5 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên HĐ1.HDHS hoàn thành VBT. HĐ2.HDHS luyện tập. *Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét, kết luận. *Bài tập 2 (Các bớc thực hiện tơng tự bài tập 1) *Bài tập 3 - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. HĐ3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Hoạt động của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG MK, MN, KN. *Lời giải: +) Đáy AB, đờng cao CH. +) Đáy EG, đờng cao DK. +) Đáy PQ, đờng cao MN. *Kết quả: a) S tam giác ADE = S tam giác EDH b) S tam giác EBC = S tam giác EHC c) Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC. Ngày giảng:. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 1 - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, Ê ke - Sách BDHSG Toán5 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên HĐ1. HDHS hoàn thành VBT. HĐ2. HDHS luyện tập *Bài tập 1 Tính S hình tam giác. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét, kết luận *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 Tính S hình tam giác vuông. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. - Cho HS làm vào bảng vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? *Bài tập 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS cách đo và tính diện tích. Hoạt động của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở nháp - 2HS lên bảng làm bài *Kết quả: a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm tìm cách giải bài tập - 2HS nêu kết quả *Kết quả: -Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đờng cao. -Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đờng cao. - HS suy nghĩ và nêu cách giải - 2HS lên bảng làm bài *Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 - Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. - HS làm bài vào vở 2 -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV chấm một số bài, nhận xét, kết luận HĐ3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập - 2HS lên bảng chữa bài *Bài giải: a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3cm ME = 1cm ; EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) S tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) S tam giác EQP là: 12 6 = 6 (cm2) Ngày giảng:. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, - Sách BDHSG Toán5 C. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ1. HDHS hoàn thành VBT. HĐ2. HDHS luyện tập Phần 1 Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. -Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. HĐ của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C *Kết quả: a.85,9; b, 68,29; c, 80,73; d, 31 3 - GV nhận xét. *Bài tập 2 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS ôn lại cách làm cách làm. - Cho HS làm vào vở nháp. - Mời 2 HS lên chữa bài. - GV nhận xét,kết luận *Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét, kết luận. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS Làm bài vào vở nháp - 2HS lên bảng chữa bài *Bài giải: a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài *Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 Tuần 19 Ngày soạn: . Ngày giảng: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Củng cố các phép tính với số thập phân. - Củng cố và nâng cao cách tính diện tích hình tam giác, tính độ dài đáy, chiều cao của hình tam giác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập1. Đặt tính : a.356,37 + 542,81 b.416,3 252,17 ; c.25,14 ì 3,6 ; d.78,24 : 1,2 *Bài tập2.Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH = 2,7cm, và BM = 1 3 BC. Biết BM - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS đặt tính, làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài * Đáp số: a. 899,18; b. 164,13; c. 905,04; d. 65,2 4 = 2cm, Tính diện tích hình tam giác ABM và AMC. + GV vẽ hình lên bảng. + GV HD cách giải bài toán. A B H M C HĐ3. Củng cố, dặn dò. + GV nhắc lại nội dung luyện tập, cách tính diện tích hình tam giác, các phép tính về số thập phân. - HS quan sát hình, trao đổi tìm cách giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. Bài giải: Vì BM = 1 3 BC nên BM = 1 2 MC Vậy MC = 2cm x 2 = 4cm. Diện tích hình tam giác ABM là: 2 x 2,7 : 2 = 2,7(cm 2 ) Diện tích hình tam giác Amc là: 4 x 2,7 : 2 = 5,4(cm 2 ) Đáp số: 2,7(cm 2 ); 5,4(cm 2 ) Ngày giảng: Toán Luyện tập: hình thang, diện tích hình thang A. mục tiêu. - Củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình thang, cách tính diện tích hình thang. - Giải bài toán về tính diện tích hình thang. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập 1. viết tên hình thang vuông có trong hình dới đây. + GV vẽ hình lên bảng A M B ơ D N P C * Bài tập 2. Tính diện tích hình thang có: a, Độ dài hai đáy lần lợt là 7dm và 5dm; chiều cao là35cm. b, độ dài hai đáy lần lợt là 6,7m và 5,4m; - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS quan sát hình vẽ. - ghi tên các hình thang vuông vào vở nháp - Một vài HS nêu tên các hình thang vuông * Lời giải: Các hình thang vuông là: AMND; MBPN; MBCN. - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - HS làm bài vào nháp. - 2HS lên bảng làm bài. 5 chiều cao là 48m. + GV nhận xét kết luận lời giải đúng *Bài tập 3. Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm; AH = 3,2dm; DH = 1,5dm. Tính diện tích hình thang ABCH. + GV nhận xét, kết luận A B D H C * Bài tập 4. Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 35,6m, đáy lớn hơn đáy bé 9,7m, chiều cao bằng 2 3 tổng hai đáy.Tính diện tích mảnh đất đó. HĐ3. Củng cố, dặn dò. + Gv nhắc lại cách tính diện tích hình thang. + Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm bài giải: a, Đổi 35cm = 3,5dm. Diện tích hình thang là: (7 + 5) x 3,5 : 2 = 21(dm 2 ) b, Diện tích hình thang là: (6,7 + 5,4) x 4,8 : 2 = 29,04(m 2 ) - HS làm bài vào nháp - Một HS lên bảng làm bài Bài giải. Ta có DC = 4,5dm, HC = 4,5dm 1,5dm = 3dm. Diện tích hình thang ABCH là: (4,5 + 3) x 3,2 : 2 = 12(dm 2 ) Đáp số: 12dm 2 - HS đọc bài toán, trao đổi với bạn tìm cách giải. - Một HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. Độ dài đáy bé của hình thang là: 35,6 9,7 = 25,9(m) chiều cao hình thang là: (35,6 + 25,9) x 2 3 = 41(m) Diện tích của mảnh đất hình thang là: (35,6 + 25,9) x 41 : 2 = 1260,75 (m 2 ) Đáp số: 1260,75 m 2 Ngày giảng: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình thang, cách tính diện tích hình thang, cách tính độ dài hai đáy hình thang. - Giải bài toán về tính diện tích hình thang. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 6 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập 1.Tính diện tích hình thang có: a, Độ dài hai đáy lần lợt là 3 4 dm và 0,6dm, chiều cao là 0,4dm. b, Độ dài hai đáy lần lợt là 7 4 m và 4 3 m, chiều cao là 12 5 m. + GV nhận xét, kết luận * Bài tập 2. Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm, diện tíhc hình tam giác BMC = 37,8cm 2 . Tính diện tích hình thang ABCD. + Gv vẽ hình lên bảng. A B 37,8cm 2 D M C + GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3. Một mảnh đất hình thang có diện tích 455m 2 , chiều cao là 13m. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất hình thang đó, biết đáy bé kém đáy lớn 5m. + GV HD cáh giải bài toán. + Gv chấm bài, nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò. + GV nhắc lại nội dung luyện tập. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - HS làm bài vào nháp. - 2HS lên bảng làm bài. Bài giải: a, 3 4 dm = 0,75dm Diện tích hình thang là: (0,75 + 0,6) x 0,4 : 2 = 0,27(dm 2 ) b, Diện tích hình thang là: ( 7 4 + 4 3 ) x 12 5 : 2 = 3,7(m 2 ) Đáp số: a, 0,27 dm 2 ; b, ,7(m 2 ) - HS quan xsát hình vẽ, Trao đổi với bạn tìm cách giải bài toán. - Một HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Ta có MC = 16cm 7cm = 9cm. Chiều cao hạ từ B xuống đáy MC của hình tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang ABCD. chiều cao đó là; 37,8 x 2 : 9 = 8,4(cm) Diện tích hình thang ABCD là: (16 + 9) x 8,4 : 2 = 105(cm 2 ) Đáp số: 105 cm 2 - HS đọc bài tập, trao đổi với bạn tìm cách giải bài toán. - Lớp làm bài vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài Bài giải: Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 455 x 2 : 13 = 70(m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (70 + 5) : 2 = 37,5(m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 37,5 5 = 32,5(m) Đáp số: 37,5m; 32,5m 7 + Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm. Tuần 20 Ngày soạn: . Ngày giảng: Toán luyện tập: tính chu vi, diện tích hình tròn A. mục tiêu. - Củng cố và nâng cao cách tính chu vi, diện tích hình tròn có đờng kính và bán kính có đơn vị đo khác nhau. - Giải bài toán về chu vi, diện tích hình tròn. B. Đồ dùng dạy học. - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập1. Tính chu vi hình tròn có: a, Bán kính r = 2,25dm. b, Đờng kính d = 3 2 m. + GV nhận xét, kết luận *Bài tập 2. tính diện tích hình tròn có: a, Bán kính r = 7,5cm. b, chu vi C = 9,42m. + GV nhận xét, kết luận *Bài tập3. Đờng kính của một bánh xe đạp là 65cm. Để ngời đi xe đạp đi đợc quãng đờng 2041m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng? - GV chấm, chữa bài, nhận xét. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - HS làm bài vào vở nháp. - 2HS lên bảng làm bài. *kết quả: a, chu vi hình tròn là: 2,25 x 2 x 3,14 = 14,13(dm) b, chu vi hình tròn là: 3 2 x 3,14 = 4,71(m) Đáp số: a, 14,13dm; b, 4,71m - HS thực hiện nh bài tập1. *kết quả: a, Diện tích hình tròn là: 7,5 x 7,5 x 3,14 = 176,625(cm 2 ) b, bán kính hình tròn là: 9,42 : 3,14 : 2 = 1,5(m) Diện tích hình tròn là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(m 2 ) Đáp số: a, 176,625cm 2 ; b, 7,065m 2 - HS trao đổi, tìm lời giải. - HS làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. *Bài giải: Đổi 65cm = 0,65m Chu vi của bánh xe đạp là: 8 HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm 0,65 x 3,14 = 2,041(m) Để đi đợc quãng đờng 2041m thì bánh xe phải lăn số vòng là: 2041 : 2,041 = 1000(vòng) Đáp số: 100 vòng Ngày giảng: Toán luyện tập: tính chu vi, diện tích hình tròn A. mục tiêu. - Tiếp tục củng cố và nâng cao cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - Giải bài toán về chu vi, diện tích hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập1.Vờn hoa của một trờng tiểu học là hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng 9,5m. Phần diện tích trồng hoa hoa hồng là hai hình tròn bán kình 1,5m, phần diện tích còn lại trồng các loại hoa khác. Tính diện tích phần vờn trồng các loại hoa khác. + GV chữa bài, nhận xét, kết luận *Bài tập2. Diện tích của một hình tròn là 50,24cm 2 , tính chu vi của hình đó. + GV chữa bài nhận xét. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS đọc bài tập. - Trao đổi, tìm cách giải bài toán. - Một HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. *Bài giải: Diện tích vờn hoa hình chữ nhật là: 18 x 9,5 = 171(m 2 ) Diện tích phần vờn trồng hoa hồng là: 1,5 x 1,5 x 3,14 x 2 = 14,13(m 2 ) Diện tích phần vờn các loại hoa khác là: 171 14,13 = 156,87(m 2 ) Đáp số: 156,87m 2 - HS thực hiện nh bài tập1. *Bài giải: Vì diện tích của hình tròn là 50,24 cm 2 , nên tích hai bán kính của hình tròn đó là: 50,24 : 3,14 = 16(cm 2 ) Ta có 4 x 4 = 16. Vậy bán kính của hình 9 * Bài tập3. Cho hình vuông ABCD cạnh 2cm. Hai hình tròn tâm A và tâm C cùng có bán kính 2cm. Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vuông ABCD. + GV vẽ hình lên bảng. + HDHS giải bài toán. + Chấm, chữa bài HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm tròn đó là 4cm. Chu vi hình tròn là: 4 x 2 x 3,14 = 25,12(cm) Đáp số: 25.12cm - HS quan sát hình vẽ, trao đổi với bạn, tìm lời giải. - Làm bài tập vào vở. - một HS lên bảng làm bài *bài giải: Diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình vuông trừ đi tổng diện tích hình 1 và hình 2. Diện tích hình 2 bằng diện tích hình vuông ABCD trừ đi 1 4 diện tích hình tròn tâm A bán kính 2cm. Diện tích hình vuông ABCD là: 2 x 2 = 4(cm 2 ) Diện tích hình 2 là: 4 2 x 2 x 3,14 : 4 = 0,86(cm 2 ) Tơng tự diện tích hình 1 cũng bằng 0,86cm 2 . Diện tích phần tô đậm là: 4 (0,86 + 0,86) = 2,28(cm 2 ) Đáp số: 2,28cm 2 Ngày giảng: Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Củng cố, nâng cao cách tính chu vi, diện tích hình tròn. Tính đờng kính và bán kính khi biết chu vi hình tròn. - Giải các bài toán về chu vi, diện tích hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. - HS hoàn thành VBT buổi sáng 10 [...]... 2 2 2 a 24 cm = dm ; 7800m = ha - Cả lớp nhận xét, bổ sung b 7ha68m2 = ha; 13ha25m2 = ha *Kết quả: c 1m 225 cm2 = cm2; 1m 225 cm2 = m2 a 24 cm2 = 0 ,24 dm2; 7800m2 = 0,78ha d 2cm3 = dm3; 35dm3 = m3 b 7ha68m2 = 7,0068ha; e 1m 325 cm3 = cm3; 1m 325 cm3 = m3 13ha25m2 = 13,0 025 ha + GV nhận xét bài chốt lại kết quả đúng c 1m 225 cm2 = 10 025 cm2; 1m 225 cm2 = 1 ,25 m2 d 2cm3 = 0,002dm3; 35dm3 = 0,035m3 e 1m 325 cm3 = 1000 025 cm3;... MAQ(PCN) là: 7 x 12 : 2 = 42( cm2) Diện tích hình tam giác MBN(QDP) là: 21 x 6 : 2 = 63(cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 28 x 18 = 504(cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 504 ( 42 x 2 + 63 x 2) = 29 4(cm2) Đáp số: 29 4cm2 - HS thực hiện nh bài tập 2 *Bài giải: Diện tích mảnh đất hình thang ABCE là: (10 + 8) x 5 : 2 = 45(m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông ECD là: 6 x 8 : 2 = 24 (m2) Diện tích... Bài giải: 2 4 a, Đổi 25 dm = 2, 5 m m, chều cao 2m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ + GV chữa bài, nhận xét 15 nhật là: (2, 5 + 1,4) x 2 x 1 ,2 = 9,36(m2) b, Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 5 2 3 4 ( + ) x 2 x 2 = 13(m2) Diện tích mặt đáy là: 5 3 15 x = (m2) 2 4 8 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 13 + 15 67 x2= (m2) 8 4 Đáp số: a, 9,36 m2; b, 67 2 m 4 * Bài tập2: Một hình... 134,96dm2 5 5 3 m 5 c, Sxq = 36 2 m; 25 Sxq = 52 2 m 25 *Bài tập2 Tính diện tích xung quanh, diện - Thực hiện nh bài tập1 tích toàn phần của HLP có cạnh: *Đáp số: 2 a, Sxq = 484cm2; Stp = 726 cm2 a, 11cm; b, 6,5dm; c, m b, Sxq = 169dm2; Stp = 25 3,5dm2 5 16 24 2 *Bài tập3 một cái hộp làm bằng tôn(không c, Sxq = m2; Stp = m có nắp) dạng HHCN có chiều dài 30cm, 25 25 chiều rộng 20 cm, chiều cao 15cm Tính -... Làm bài vào vở Bài giải Diện tích hình thang ABDH là: (6 ,2 + 14 ,2) x 6 : 2 = 61 ,2( m2) Diện tích hình tam giác BCD là: 6 x 8 : 2 = 24 (m2) Diện tích hình bình hành HDEG là: 14 ,2 x 5 = 71(m2) Diện tích mảnh đất là: 61 ,2 + 24 + 71 = 156 ,2( m2) Đáp số: 156,2m2 G 14,2m E HĐ3 Củng cố, dăn dò - GV nhắc lại nội dung tiết luyện tập, cách giải các bài toán liên quan đến tỉ só %, biểu đồ và chu vi, diện tích các... *Bài giải: Ta có: C = r x 2 x 3,14 => r = C : 2 x 3,14 Biết C = 12, 56cm => r = 12, 56 : 2 x 3,14 = 2( cm) Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12, 56(cm2) Đáp số: 12, 56cm2 - HS quan sát hình vẽ, trao đổi với bạn tìm cách giải bài toán - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài *Bài giải: Ta có: AM = CP = 28 : 4 = 7(cm) BN = DQ = 18 : 3 = 6(cm) MB = 28 7 = 21 (cm) AQ = 18 6 = 12( cm) Diện tích hình tam... 1m 325 cm3 = 1000 025 cm3; 1m 325 cm3 = 1,0 025 m3 *Bài tập2 Viết số đo sau dới dạng số thập - HS thực hiện nh bài tập1 phân có đơn vị đo là ha *Kết quả: 2 2 2 a 1m = ha; 18m = ha; 300m = ha a 1m2 = 0,001ha; 18m2 = 0,0018ha; b 1ha5678m2 = ha; 12ha800m2 = ha; 300m2 = 0,03ha 45ha5000m2 = ha b 1ha5678m2 = 1,5678ha; + GV nhận xét bài chốt lại kết quả đúng 12ha800m2 = 12, 08ha; 45ha5000m2 = 45,5ha *Bài tập3 Viết... T.A Toán là 90 bạn nên tổng số HS của khối Toán ớp 5 là: 32, 5% 90 : 37,5 x 100 = 24 0 (HS) Số HS tham gia học tự chọn môn Tiếng Anh là: 24 0 x 32, 5 : 100 = 78(HS) T.V 30% Số HS tham gia học tự chọn môn Tiếng Việt là: 24 0 x 30 : 100 = 72( HS) Đáp số: 78HS; 72HS *Bài tập2 Một khu rừng HCN có chu vi là - HS tự trao đổi, tìm cách giải bài toán, 1 2 12, 6km, biết rằng chiều dài bằng chiều làm bài vào vở 2 3... tập H 2: HDHS luyện tập - HS làm bài vào vở nháp *Bài tập1.Tính: - 3HS lên bảng làm bài a, 2giờ 20 phút x 2; 1giờ 25 phút x 3 *Kết quả: b, 2ngày 6giờ x 5; 4,5 giờ x 2 a, 2giờ 20 phút x 2 =4giờ 40phút; c, 1 ,25 phút x 3; 12, 8phút x 4 1giờ 25 phút x 3 = 3giờ 75phút = 4giờ 15phút + GV chữa bài nhận xét, kết luận b,2ngày6giờ x5 =10ngày30giờ= 11ngày 6giờ; 4,5 giờ x 2 = 9giờ c, 1 ,25 phút x 3 = 3,75phút; 12, 8phút... viết *Kết quả: 1năm = ngày; 1gi 20 phút = phút 1năm = 365ngày; 1gi 20 phút =80phút 3ngày = giờ; 0,3giờ = phút 3ngày = 72giờ; 0,3giờ = 18phút 1 2, 5ngày = giờ; giờ= phút 1 5 2, 5ngày = 60giờ; giờ = 12phút 5 2 72phút = giờ; phút = giây 2 3 72phút = 1,2giờ; phút = 40giây 3 54giờ= ngày; 27 0giây = phút 54giờ = 2, 25 ngày; 27 0giây = 4,5phút + GV chữa bài, nhận xét, kết luận *Bài tập2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm . = 0 ,24 dm 2 ; 7800m 2 = 0,78ha. b. 7ha68m 2 = 7,0068ha; 13ha25m 2 = 13,0 025 ha. c. 1m 2 25cm 2 = 10 025 cm 2 ; 1m 2 25cm 2 = 1 ,25 m 2 . d. 2cm 3 = 0,002dm 3. là: 2 x 2, 7 : 2 = 2, 7(cm 2 ) Diện tích hình tam giác Amc là: 4 x 2, 7 : 2 = 5,4(cm 2 ) Đáp số: 2, 7(cm 2 ); 5,4(cm 2 ) Ngày giảng: Toán

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Bài tập 3. Hình bình hành ABCD có AB - GIÁO ÁN TOÁN 5-KỲ 2
i tập 3. Hình bình hành ABCD có AB (Trang 6)
* Bài tập 2. Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm,   diện   tíhc   hình   tam   giác   BMC   = 37,8cm 2 - GIÁO ÁN TOÁN 5-KỲ 2
i tập 2. Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm, diện tíhc hình tam giác BMC = 37,8cm 2 (Trang 7)
tính diện tích các hình - GIÁO ÁN TOÁN 5-KỲ 2
t ính diện tích các hình (Trang 14)
*Bài tập2: Một hình lập phơng có diện tích toàn phần là 384dm2. - GIÁO ÁN TOÁN 5-KỲ 2
i tập2: Một hình lập phơng có diện tích toàn phần là 384dm2 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w