Bồi dưỡng HSG Hoá 9 ( Phần I)

51 475 0
Bồi dưỡng HSG Hoá 9 ( Phần I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 lời nói đầu Hoá học là môn học lí thuyết và thực nghiệm, rất gần gũi với cuộc sống, tuy nhiên Hoá học là môn học mới, có nhiều biểu tợng nh kí hiệu, công thức, phơng trình hoá học, đồ thị, biểu đồ Để giúp các em chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi chọn học sinh giỏi hoá học 9, tuyển vào các lớp 10 chuyên hoá (năng khiếu hoá học) chúng tôi biên soạn cuốn sách bài tập nâng cao hoá học 9. Cuốn sách đợc biên soạn theo chơng trình mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm 5 chơng tơng ứng với 5 chơng của sách giáo khoa hoá học 9 để các em tiện theo dõi. Mỗi chơng gồm các nội dung sau: A. Tóm tắt lí thuyết của chơng. B. Đề bài có hớng dẫn. C. Bài tập tự luyện. D. Hớng dẫn giải bài tập. Cuốn sách bài tập nâng cao hoá học 9 với các câu hỏi và bài tập đ- ợc biên soạn đa dạng, trong đó các kỹ năng t duy đặc trng của Hoá học đợc chú trọng. Mỗi bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau, phần hớng dẫn và cách giải chỉ nêu một cách cơ bản để các em tham khảo. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng quyển sách không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để sách đợc hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau. Các tác giả Liên hệ: Nguyễn Thế Lâm Email: Lambanmai8283@gmail.com Web: http://violet.vn/lambanmai8283 3 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 Ch¬ng 1. C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ A. Tãm t¾t lÝ thuyÕt 1. Ph©n lo¹i c¸c chÊt v« c¬ CaO CO 2 HNO 3 HCl NaOH Cu(OH) 2 KHSO 4 NaCl Fe 2 O 3 SO 2 H 2 SO 4 HBr KOH Fe(OH) 3 NaHCO 3 K 2 SO 4 2. S¬ ®å mèi liªn hÖ gi÷a c¸c hîp chÊt v« c¬ 3. Mét sè ®iÓm lu ý a) Oxit axit: lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch baz¬ t¹o thµnh muèi vµ níc.Th«ng thêng oxit axit gåm: nguyªn tè phi kim + oxi. (Trõ: CO, NO lµ c¸c oxit trung tÝnh) VÝ dô: CO 2 , N 2 O 5 4 C¸c hîp chÊt v« c¬ oxit axit baz¬ muèi Oxit baz¬ Oxit axit Axit cã oxi Axit kh«ng cã oxi Baz¬ tan Baz¬ kh«ng tan Muèi axit Muèi trung hoµ Oxit baz¬ Baz¬ Muèi Oxit axit Axit http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 (1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch axit Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit. Ví dụ: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (Trừ CO, NO, N 2 O) (2) Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp) Lu ý: Chỉ có những oxit axit nào tơng ứng với axit tan đợc mới tham gia loại phản ứng này. Ví dụ: CO 2 (k) + CaO (r) CaCO 3 (r) (3) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối và nớc Ví dụ: CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r)+ H 2 O (l) b) Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. Thông thờng oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi (Trừ: CrO 3 , Mn 2 O 7 là các oxit axit) Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit (1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ. Ví dụ: BaO (r) + H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) (2) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối Ví dụ: Na 2 O (r) + CO 2 (k) Na 2 CO 3 (r) (3) Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc Ví dụ: CuO (r) + 2 HCl (dd) CuCl 2 (dd) + H 2 O c) Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dung dịch kiềm và tác dụng với axit tạo thành muối và nớc.Ví dụ: Al 2 O 3 , ZnO, . d) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc (còn đợc gọi là oxit không tạo muối). Ví dụ: CO, NO, 1. Bài: Một số oxit quan trọng 1. Canxi oxit: Công thức hóa học là CaO, tên thông thờng là vôi sống. Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ. ứng dụng: Dùng trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp hóa học; trong xây dựng; khử chua đất trồng trọt; xử lý nớc thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng, 5 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 Điều chế: CaCO 3 C 0 900 CaO + CO 2 (phản ứng phân huỷ) 2. Lu huỳnh đioxit: Công thức hóa học là SO 2 , lu huỳnh đioxit còn đợc gọi là khí sunfurơ. Lu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit. ứng dụng: Phần lớn dùng để sản xuất axit H 2 SO 4 ; dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy; chất diệt nấm mốc; chất bảo quản thực phẩm. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: + Từ muối sunfit: Na 2 SO 3 (r) + 2H 2 SO 4 (dd) 2NaHSO 4 (dd) + H 2 O (l) + SO 2 (k) + Từ H 2 SO 4 đặc: Cu + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Trong công nghiệp: + Đốt lu huỳnh trong không khí: S + O 2 0 t SO 2 + Đốt quặng pirit sắt (FeS 2 ): 4 FeS 2 + 11 O 2 0 t 8 SO 2 + 2 Fe 2 O 3 2. Bài: Tính chất hóa học của Axit 1. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ( trừ H 2 SiO 3 ) 2. Axit + kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro. Lu ý: + Đối với axit HCl và H 2 SO 4 loãng - Tác dụng với kim loại (đứng trớc hiđro trong dãy Bêkêtốp) - Tạo muối kim loại có hóa trị thấp + H 2 Ví dụ: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 + Đối với axit HNO 3 (loãng hay đậm đặc), axit H 2 SO 4 (đặc, nóng) - Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) - Tạo muối kim loại có hóa trị cao + nớc + khí khác hiđro. Ví dụ: 8HNO 3 + 3Cu 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 3. Axit + bazơ tạo thành muối và nớc (phản ứng trung hoà) Ví dụ: HCl + NaOH NaCl + H 2 O 4. Axit + oxit bazơ tạo thành muối và nớc Ví dụ: H 2 SO 4 + BaO BaSO 4 + H 2 O 6 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 5. Axit + muối tạo thành axit mới và muối mới thoả mãn một trong các điều kiện sau: Axit mới: dễ bay hơi hoặc yếu hơn axit phản ứng. Muối mới: không tan Ví dụ: HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 3. Bài: Một số axit quan trọng 6. Axit clohiđric: HCl Là dung dịch của khí hiđro clorua tan trong nớc. a) Axit HCl có những tính chất chung của axit - Làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. - Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Fe, Zn,) tạo muối clorua và giải phóng khí hiđro. Ví dụ: HCl + Fe FeCl 2 + H 2 - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối clorua và nớc. Ví du: 2HCl + Na 2 O 2NaCl + H 2 O HCl + NaOH NaCl + H 2 O - Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới Ví dụ: HCl + AgNO 3 AgCl (trắng) + HNO 3 b) Axit HCl có nhiều ứng dụng quan trọng: điều chế các muối clorua; làm sạch bề mặt kim loại khi hàn; tẩy gỉ kim loại trớc khi sơn, tráng, mạ, chế biến thực phẩm, dợc phẩm. 7. Axit sunfuric: H 2 SO 4 a) Tính chất vật lý: là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nớc, không bay hơi, dễ dàng tan trong nớc và tỏa nhiều nhiệt. b) Tính chất hoá học Axit H 2 SO 4 loãng có tính chất chung của axit: làm quỳ tím chuyển thành màu hồng; tác dụng với kim loại (Mg, Al, Zn, Fe, ); tác dụng với oxit bazơ, bazơ; tác dụng với muối. Axit H 2 SO 4 đặc ngoài tính chất axit có những tính chất hóa học riêng: - Tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt, ) không giải phóng ra hiđro. 7 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 Ví dụ: Cu + 2H 2 SO 4 đặc 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Tính háo nớc Ví dụ: C 12 H 22 O 11 ndSOH , 4 2 11H 2 O + 12 C Sau đó một phần C sẽ tiếp tục phản ứng với H 2 SO 4 : C + 2H 2 SO 4 CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O c) ứng dụng: sản xuất muối, axit khác; phẩm nhuộm; phân bón; chất dẻo; tơ, sợi; chất tẩy rửa; thuốc nổ; luyện kim; giấy; d) Sản xuất axit sunfuric từ quặng Pirit (FeS 2 ) Qui trình sản xuất gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: đốt quặng FeS 2 4 FeS 2 + 11O 2 o t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 + Q - Giai đoạn 2: Oxi hóa SO 2 ở nhiệt độ cao, có V 2 O 5 làm xúc tác: 2SO 2 + O 2 0 0 2 5 450 500C C V O 2SO 3 - Giai đoạn 3: SO 3 kết hợp với nớc SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Chú ý: Trong thực tế sản xuất H 2 SO 4 ngời ta dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc để hấp thụ SO 3 tạo thành sản phẩm có tên là oleum. Công thức của oleum đợc biểu diễn dới dạng: H 2 SO 4 .nSO 3 . 8. Thuốc thử hoá học - Với axit H 2 SO 4 và các muối sunfat tan: Thuốc thử là BaCl 2 H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 (trắng) + 2 HCl Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 (trắng) + 2 NaCl - Với axit HCl và muối clorua tan: Thuốc thử AgNO 3 HCl + AgNO 3 AgCl (trắng) + HNO 3 NaCl + AgNO 3 AgCl (trắng) + NaNO 3 4. Bài: Tính chất hóa học của Bazơ 1. Bazơ kiềm làm quì tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. 2. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc Ví dụ: KOH + HCl KCl + H 2 O 3. Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc Ví dụ: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O 8 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 4. Bazơ không tan khi bị nhiệt phân tạo thành oxit tơng ứng và nớc Ví dụ: 2Fe (OH) 3 0 t Fe 2 O 3 +3 H 2 O 5. Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới Ví dụ: 2NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Lu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra: + Muối tham gia phải tan trong nớc. + Bazơ mới tạo thành không tan. 6. Phân loại: có 2 loại chính a) Bazơ tan trong nớc gọi là kiềm.Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH, b) Bazơ không tan trong nớc. Ví dụ: Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 6. Bài: Một số bazơ quan trọng 1. Natri hiđroxit NaOH (xút ăn da) - Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nớc. - Có đầy đủ tính chất hóa học chung của bazơ. Đáng chú ý là NaOH hấp thụ CO 2 mạnh: NaOH + CO 2 NaHCO 3 ( 1:1: 2 = CONaOH nn ) 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O ( 1:2: 2 = CONaOH nn ) - Điều chế: + Phơng pháp hóa học: Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NaOH + Phơng pháp điện hóa: 2NaCl (đậm đặc) +2H 2 O 2NaOH + Cl 2 + H 2 Dùng bình điện phân có màng ngăn để không cho clo đi vào miền catot (cực âm) để tránh tạo thành nớc Gia Ven. 2. Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 thang pH - Ca(OH) 2 thờng gọi là vôi tôi. Dung dịch trong nớc gọi là nớc vôi trong. Nớc vôi trắng là huyền phù của Ca(OH) 2 trong nớc. Vôi bột là Ca(OH) 2 ở dạng bột. Ca(OH) 2 có đầy đủ tính chất chung của một bazơ ứng dụng: làm vật liệu xây dựng; khử chua đất trồng trọt; bảo vệ môi trờng (khử tính độc hại của chất thải công nghiệp, diệt trùng, ) Điều chế: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 - Thang pH 9 điện phân Có màng ngăn http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính (không có tính axit hay bazơ). Nớc tinh khiết (nớc cất) có pH = 7 . Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ. Nếu pH càng lớn thì độ bazơ của dung dịch càng lớn. Nếu pH< 7 thì dung dịch có tính axit. Nếu pH càng nhỏ thì độ axit của dung dịch càng lớn. 7. Tính chất hóa học của Muối 1. Tính chất hóa học của muối a. Muối tác dụng với một số kim loại( nh Zn, Fe) tạo thành muối mới và kim loại mới. b. Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới (phản ứng trao đổi). c. Muối tác dụng với bazơ kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới (phản ứng trao đổi). d. Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. (phản ứng trao đổi). e. Phản ứng phân huỷ muối. Ví dụ: 2 KNO 3 o t 2KNO 2 + O 2 2. Phản ứng trao đổi - Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra các hợp chất mới. - Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong số các sản phẩm phải có một chất không tan hay dễ bay hơi hoặc nớc. Ví dụ: H 2 SO 4 + Na 2 S Na 2 SO 4 + H 2 S Lu ý: H 2 S, HCl, NH 3 , CO 2 , SO 2 : dễ bay hơi. 3. Phân loại: có 2 loại muối. a) Muối trung tính (trung hòa): trong phân tử không chứa nguyên tử hiđro Ví dụ: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , b) Muối axit: trong phân tử có chứa nguyên tử hiđro Ví dụ: NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 , c) Tên gọi Tên gọi muối trung hòa = tên kim loại (hóa trị nếu cần) + tên gốc axit 10 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 Ví dụ: Na 2 CO 3 : Natri cacbonat Tên gọi muối axit = tên kim loại +tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit Ví dụ: NaH 2 PO 4 : Natri đihiđro photphat. 4. Tính tan Tính tan của muối trong nớc góp phần quyết định phản ứng hóa học của nó với axit, bazơ, muối. Lu ý: - Tất cả muối nitrat đều tan trong nớc. - Hầu hết muối clorua đều tan (trừ AgCl, PbCl 2 , CuCl, HgCl 2 ) - Hầu hết các muối sunfat đều tan (trừ Ag 2 SO 4 , CaSO 4 , PbSO 4 , BaSO 4 , Hg 2 SO 4 ) - Hầu hết muối cacbonat đều không tan (trừ K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , cacbonat axit). - Hầu hết các muối photphat đều không tan (trừ photphat kim loại kiềm, photphat amoni và các muối photphat 1) B. bài tập có hớng dẫn Bài 1 Có những oxit sau: Na 2 O, ZnO, Fe 2 O 3 , CO 2 , Al 2 O 3 . Oxit nào có thể tác dụng đợc với dung dịch: a. Axit sunfuric? b. Aluminat natri? c. Natri hiđroxit ? Viết các phơng trình hoá học của các phản ứng. Bài 2 Cho 2,08 gam hỗn hợp hai oxit dạng bột là CuO và Fe 2 O 3 . Dùng V lít (đktc) khí CO để khử hoàn toàn hai oxit thành kim loại thì thu đợc 1,44 g hỗn hợp hai kim loại. a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra. b. Xác định V tối thiểu cần sử dụng. 11 http://violet.vn/lambanmai8283/present/list/cat_id/2646071 c. Hoà tan hoàn toàn lợng kim loại trên bằng một lợng vừa đủ dung dịch HNO 3 2M thì dùng hết V 1 lít. Xác định V 1 , biết rằng chất khí duy nhất thoát ra là khí NO. Bài 3 Cho từ từ bột đồng kim loại vào dung dịch axit nitric đặc. Ban đầu có khí màu nâu bay ra, sau đó là chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí và cuối cùng thấy khí ngừng thoát ra, dung dịch thu đợc có màu xanh lam. Hãy giải thích các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình Hoá học. Bài 4 a. Trình bày nguyên tắc nhận biết các chất bằng phơng pháp hoá học. b. Hãy nhận biết từng chất sau bằng phơng pháp hoá học: Na 2 O, Al 2 O 3 , SiO 2 , Fe 2 O 3 và CaO. Viết các phơng trình hoá học đã sử dụng. Bài 5 Kẹp một đoạn dây nhôm ở vị trí nghiêng trên ngọn lửa đèn cồn hoặc đèn khí sao cho chỉ phần dới của dây đợc đốt nóng. Hãy dự đoán hiện tợng quan sát đợc trong thí nghiệm trên trong các phơng án sau, biết rằng nhôm nóng chảy ở 660 0 C: a. Nhôm nóng chảy nhỏ giọt trên đèn. b. Đầu dây nhôm bị đốt nóng, nhôm bị hoá hơi. c. Đầu dây nhôm bị đốt nóng bị oằn hẳn xuống. d. Phơng án khác. Bài 6 Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn: Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , NaOH, KHSO 4 , KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết đợc những dung dịch nào? Bài 7 Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2 O 3 theo tỷ lệ mol 1: 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl d tạo thành dung dịch B. Biết rằng khi cô cạn dung dịch B trong điều kiện không có không khí, thì thu đợc 4,52 gam chất rắn. a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra. b. Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính giá trị của m. Bài 8 Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO 3 và MgCO 3 thu đợc 6,72 lit khí CO 2 (đktc) và 13,6 gam chất rắn trắng. a. Viết các phơng trình hoá học và tính khối lợng mỗi chất CaO và MgO thu đợc. b. Tính giá trị của m. 12 [...]... Phơng trình hoá học là: AO + H2SO4 ASO4 + H2O amol amol amol mASO 4 C% (ASO4) = x 100% mdd ASO m 4 Hay 11,8% = m + m (H2SOx 100% (I) 4) AO dd Giả sử số mol AO bị hoà tan là a, ta có: Khối lợng muối ASO4 = (M + 96 ) a Khối lợng oxit AO = (M + 16) a Khối lợng dung dịch H2SO4 = 98 x a x 10 = 98 0a Thay (II), (III), (IV) vào (I) ta đợc M = 24,4; đó là Mg (II) (III) (IV) Bài 25 a Viết phơng trình hoá học xảy... mol HCl = 100 x 0,4 1000 = 0,04 (mol) Số mol NaOH = 100 x 0,2 1000 (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) = 0,02 (mol) = 0,04 (mol) Gọi a, b lần lợt là số mol của A đã bị H 2SO4 và HCl hoà tan, ta có các quan hệ sau: Khối lợng A = (a + b)M = 2,8 (I) Số mol NaOH = 2n (H2SO4 ở (3 )) + n (HCl ở (4 )) = 2(0 ,04 a) + (0 ,04 2b) = 0,12 2a 2b = 0,02 (II) Giải ra ta đợc a + b = 0,05 và M = 56, Kim loại hoá trị II là Fe Bài 27 Thể tích... Al2(SO4)3 + 3H2O b Các oxit tác dụng với aluminat natri: CO2 CO2 + NaAlO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3 c Các oxit tác dụng với natri hiđroxit: CO2, Al2O3, ZnO CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (8 ) (9 ) (1 0) (1 1) (1 2) Bài 2 a Viết các phơng trình hoá học: CuO + CO Cu + CO2 (1 ) xmol xmol xmol Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2 )... 3H2O (1 ) 3x H2O (2 ) y + H2 (3 ) z b Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A Đặt x, y, z lần lợt là số mol Fe2O3, FeO và Fe trong 4,72 gam hỗn hợp Theo bài ra ta có: 160x + 72y + 56z = 4,72 (I) Khối lợng H2O sinh ra là: (3 x + y)18 = 0 ,90 (II) Số mol Fe = Số mol H 2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) mFe = 56 0,03 = 1,68 (gam) Phơng trình (I) trở thành: 160x + 72y = 4,72 1,68 = 3,04 (I) Nhân phơng trình (II)... 0,04 + 0,06 = 0,16 (mol) (5 ) (6 ) Thể tích HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A là: 0,16 VHCl = 1,0 = 0,16 (lít) Bài 17 Các phơng trình hoá học: MgO + 2HCl MgCl2 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 Mg(OH)2 t0 MgO + H2O (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) Bài 18 Trộn 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2% với 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) Xác... H2SO3 Na2SO3 CaSO3 (7 ) (8 ) S SO2 (1 1) (9 ) Na2SO 3(1 0) SO2 H2SO4 Bài 32 Có bốn lọ không dán nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, NaOH, MgCl2 và Na2CO3 Hãy chọn một trong số các hoá chất sau để có thể nhận biết đợc từng chất bằng phơng pháp hoá học: a AgNO3 b BaCl2 c Quỳ tím d CO2 Viết các phơng trình hoá học Bài 33 Cho các bazơ: Cu(OH) 2, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 Trong số các... phản ứng oxi hoá SO 2 thành SO3 là 80%, các thể tích khí đều đo ở đktc a Viết các phơng trình hoá học b Tính V c Dùng 0,2 lit dung dịch H2SO4 98 % (d = 1,83 g/ml) để hấp thụ hoàn toàn lợng SO3 tạo thành Cho bíêt tên và công thức hoá học của chất thu đợc Bài 31 Hoàn thành các phơng trình hoá học biểu diễn dãy biến đổi sau, kèm theo điều kiện(nếu có): (3 ) (4 ) (5 ) SO3H2SO4CuSO4 Cu(OH)2 (2 ) (1 ) (6 ) H2SO3 Na2SO3... = 2,08 (I) Khối lợng hai kim loại = 64x + 112y = 1,44 (II) Giải hệ phơng trình bậc nhất trên ta đợc x = 0,006; y = 0,01 Từ đó suy ra V tối thiểu là (x + 3y)22,4 = (0 ,006 + 0,03)22,4 = 0,8064 (lít) c Xác định V1 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3 ) 0,02mol 0,08mol 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4 ) 0,006mol 0,016mol Tổng số mol axit HNO3 là 0,08 + 0,016 = 0,024 (mol) 0,024 V1 = 2 = 0,012 (lít) 24... Na2CO3 + H2O (2 ) bmol 2bmol bmol Trờng hợp 3: 1 n NaOH : n CO2 2 xảy ra cả hai phản ứng (1 ) và (2 ) Đặt a, b lần lợt là số mol CO2 tham gia phản ứng (1 ) và (2 ) Số mol CO2 = a + b = 0,02 (III) Số mol NaOH = a + 2b = 0,025 (IV) Giải ra ta đợc a = 0,015 (mol) và b = 0,005 (mol) Khối lợng của từng muối: m NaHCO3 = 0,015 84 = 1,26 (gam) m 2CO3 = 0,005 106 = 0,53 (gam) Na Bài 22 Bằng phơng pháp hoá học nhận... thu đợc là: H2SO4.0,3SO3 Bài 31 S + O2 SO2 V2O5, t (1 ) 0 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + 2Na Na2SO3 + H2 Na2SO3 + CaCl2 CaSO3 + 2NaCl SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Na2SO3 + H2SO4 SO2 + H2O + Na2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (1 0) (1 1) Bài 32 Phơng án a không dùng đợc vì chỉ nhận . hoá chất NaCl, H 2 O, Fe, CaO, CuSO 4 , FeCl 3 . Bằng một phản ứng hoá học hãy điều chế các chất sau: a. NaOH. 16 (3 ) (4 ) (5 ) (1 ) (2 ) (9 ) (6 ) (7 ) (8 ) (1 0). dụ: CO 2 (k) + CaO (r) CaCO 3 (r) (3 ) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối và nớc Ví dụ: CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r)+ H 2 O (l) b) Oxit

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan