Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 16 tháng 08 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 1. TIẾT 5: BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚPNĂM (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết HS lớp5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là học sinh lớp5. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ ở SGK. Micrô III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: (2’) - HS hát bài hát “Em yêu trường em” * Hoạt động 1: (8’) - GV treo tranh và nêu yêu cầu: * Bức tranh này vẽ cảnh gì ? * Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? * HS lớp5 có gì khác so với HS các khối khác ? * Các em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp5 ? - Kết luận: Lớp5 là lớp lớn nhất trong trường. Vì vậy các em cần gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới học tập. - HS quan sát và trả lời các câu hoi - Nêu nội dung tranh - Nêu suy nghĩ - Lớn nhất trường, . - Chăm học, gương mẫu, . Các em khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe * Hoạt động 2:(7’) Làm bài tập 1/5 SGK - GV phát phiếu học tập - GV theo dõi - GV : Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp5 cần phải thực hiện. - HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 3 : (7’)Tự liên hệ - Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình và những điểm em cần cố gắng để xứng đáng là HS lớp5 ? - Kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điều đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp5. - HS nêu ý kiến - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS lắng nghe * Hoạt động 4: (8’)Chơi trò chơi “Phóng viên” - GV hướng dẫn trò chơi - GV theo dõi - GV nhận xét và kết luận - 3 HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn. * Theo bạn HS lớp5 cần phải làm gì ? * Bạn hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là HS lớp5 . - HS trả lời * Hoạt động tiếp nối: (3’) - Dặn HS lập bản kế hoạch phấn đấu của bản thân trong nămhọc này. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về HS lớp5 gương mẫu. - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” - Nhận xét tiết học - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe 1 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 23 tháng 08 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN:2 TIẾT 5: BÀI: EM LÀ HỌC SINH LỚPNĂM ( TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Biết HS lớp5 là HS lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là học sinh lớp5. II. Đồ dùng dạy học : . Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Để xứng đáng là HS lớp 5, mỗi một HS cần phải làm gì ? - Trong tuần vừa qua, em đã làm gì để xứng đáng là một HS gương mẫu ? - 2 HS trả lời * Hoạt động 1: (7’)Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bản kế hoạch - GV theo dõi - Kết luận : Để xứng đáng là HS lớp5 các em cần quyết tâm, phấn đấu, rèn luyện có kế hoạch. - Một số HS đọc bản kế hoạch trước lớp. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: (8’)Kể chuyện về các tấm gương HS lớp5 gương mẫu. * Em học tập được gì từ tấm gương đó ? - Kết luận : Các em cần học tập theo các tấm gương tốt để mau tiến bộ. - HS kể về các HS lớp5 gương mẫu - HS trả lời * Hoạt động 3:(6’) Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh - GV yêu cầu HS treo tranh đã về lên bảng theo nhóm - Thi múa hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em” - GV nhận xét, tuyên dương các tổ xuất sắc - Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp5. Các em hãy cố gắng học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là lớp đàn anh, đàn chị trong trường để HS các lớp dưới noi theo. - HS giới thiệu tranh vẽ của nhóm mình với cả lớp - Mỗi tổ trình bày một tiết mục đã chuẩn bị - HS theo dõi và nhận xét * Hoạt động tiếp nối: (2’)Thực hiện tốt các nội quy của trường - Dặn dò : Chuẩn bị bài 2 - Nhận xét tiết học. 2 Giỏo ỏn Mụn: o c L p 5 h c k I n m h c 2010-2011 Giỏo viờn : Ph m Xuõn Thựy Th Hai, ngy 30 thỏng 08 nm 2010 O C: TUN 3:TIT 5: BI: Cể TRCH NHIM V VIC LM CA MèNH (TIT 1) I. Mc tiờu : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. dựng dy hc : - GV: Bng ph ghi bi tp 2,3. Phiu bi tp - HS: Th mu III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh * Kim tra bi c : (4) - Em ó lm c nhng vic gỡ xng ỏng l HS lp 5 ? - Vic lm ú ca em mang li kt qu nh th no? - 2-3 HS tr li * Hot ng 1: (12) Tỡm hiu truyn Chuyn ca bn c - GV nờu cõu hi : * c ó gõy ra chuyn gỡ ? * Sau khi gõy ra c v Hp ó lm gỡ ? * Sau khi gõy ra chuyn c cm thy nh th no ? * Theo em, c nờn lm gỡ ? Vỡ sao ? - Kt lun : Mi ngi phi chu trỏch nhim v vic lm ca mỡnh. - 2 HS ln lt c Chuyn ca bn c - HS tr li: * . ỏ qu búng vo mt b ang gỏnh . * . c lun theo rng tre chy vi v nh. Hp ự tố chy mt hỳt. * . Khi v n nh c cm thy õn hn v xu h. * . Nờn chy ra xin li v giỳp b oan thu dn . Vỡ ta cn cú trỏch nhim vi vic lm ca mỡnh. - HS c phn ghi nh SGK * Hot ng 2: (9)Lm bi tp 1 trang 7 - GV phỏt phiu ghi bi tp 1 v nờu yờu cu: Cn ỏnh du + trc nhng biu hin ca ngi sng cú trỏch nhim, du - trc biu hin ca ngi sng vụ trỏch nhim. - GV nhn xột, kt lun - HS tho lun theo nhúm ri trỡnh bt kt qu: Du + : a,b,d,g Du - : c,, e - Cỏc nhúm khỏc nhn xột - HS lng nghe * Hot ng 3: (6) By t thỏi - GV ln lt nờu tng ý kin bi tp 2 v yờu cu HS by t thỏi bng cỏch : a th nu tỏn thnh, a th xanh nu phn . - Ti sao em tỏn thnh / phn i ý kin ú ? - Kt lut cỏc ý ỳng * Phn i ý kin : b,c,d - HS tr li - HS lng nghe * Hot ng tip ni :(2) dn v nh mi t chun b úng vai x lý 1 tỡnh hung bi tp 3. - Nhn xột tit hc. 3 Giỏo ỏn Mụn: o c L p 5 h c k I n m h c 2010-2011 Giỏo viờn : Ph m Xuõn Thựy Th Hai, ngy 06 thỏng 09 nm 2010 O C: TUN 4:TIT 5: BI: Cể TRCH NHIM V VIC LM CA MèNH (TIT 2) I. Mc tiờu : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. dựng dy hc : - GV: Bng ph ghi bi tp 2,3 III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh * Kim tra bi c : (4) - Vỡ sao chung ta cn sng cú trỏch nhim v vic lm ca mỡnh ? - Em hóy cho mt vi vớ d th hin thỏi cú trỏch nhim v vic lm ca mỡnh ? - 2-3 HS tr li * Hot ng 1: (15)Trũ chi úng vai - GV nờu yờu cu ca bi tp 3 - GV theo dừi - GV nhn xột, kt lun cn chn cỏch gii quyt th hin rừ trỏch nhim ca mỡnh v phự hp vi hon cnh. - HS c yờu cu bi tp - HS tho lun theo nhúm tỡm cỏch x lý cỏc tỡm hung c giao - i din cỏc nhúm lờn úng vai - Cỏc nhúm khỏc theo dừi v nờu nhn xột * Hot ng 2: (10) Liờn h bn thõn - GV nờu yờu cu: Mi HS k li mt vic lm chng t mỡnh ó cú trỏch nhim (Hoc thiu trỏch nhim) theo gi ý sau: + Chuyn ó xy ra nh th no vo lỳc ú em ó lm gỡ ? + Em rỳt ra bi hc t cõu chuyn ú ? - Kt lun : Trc khi lm mt vic gỡ ta cn phi suy ngh v ra quyt nh mt cỏch cú trỏch nhim ri kiờn trỡ thc hin quyt nh ú. - 5-6 HS k trc lp - HS lng nghe, t rỳt ra bi hc - HS c phn ghi nh * Cng c, dn dũ: (2) - Chun b bi 3 - Su tm mt s mu chuyn v tm gng vt khú - Nhn xột tit hc, tuyờn dng - HS lng nghe 4 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 5:TIẾT: BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ý cho gia đình, xã hội. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó . Phiếu bài tập. Bảng phụ - HS : Thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’)- Em đã làm gì để thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình ? - 2-3 HS trả lời * Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu thông tin + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? + Em học tập được gì từ tấm gương đó ? - Kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng có quyết tâm cao và biết cách sắp xếp thời gian hợp lý nên anh vừa giúp đỡ được gia đình vừa học giỏi. - 1 HS đọc thông tin ở SGK - HS trả lời: + Hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải tự kiếm sống, không có thời gian học tập . + Sắp xếp thời gian hợp lý, cố gắng, . + Phát biểu - Các em khác theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe ` * Hoạt động 2: (10’) Xử lý tình huống - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận để giải quyết một tình huống. + Theo em, Khôi có thể có những cách xử lý như thế nào ? + Theo em, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? - GV theo dõi - Kết luận : Cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để sống và tiếp tục học tập mới là người có ý chí. - HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình huống mà GV yêu cầu: + Giữa năm học, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể tự đi lại được. + Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. * Hoạt động 3: ( 8’) Trò chơi “Đúng - Sai” - GV hướng dẫn trò chơi: - GV lần lượt đưa ra các tình huống Nếu đúng hS đưa thẻ đỏ Nếu sai HS đưa thẻ xanh - GV yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai - HS thảo luận theo nhóm 2 để trao đổi từng trường hợp ở bài tập 1,2 trang 10 - HS tiến hành chơi - HS giải thích * Hoạt động nối tiếp : (2’) Sưu tầm mẫu chuyện nói về gương HS “Có chí thì nên” - Nhận xét tiết học - HS đọc phần ghi nhớ 5 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 6:TIẾT 5: BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ý cho gia đình, xã hội. II. Đồ dùng dạy học : - GV: + Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó + Phiếu bài tập. Bảng phụ - HS : Sưu tầm chuyện về tấm gương vượt khó III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Vì sao chúng ta cân sống có ý chí ? + Em đã vượt qua những khó khăn của mình như thế nào ? - 2 HS trả lời * Hoạt động 1: (16’)Kể chuyện đã sưu tầm - GV theo dõi + Vượt khó trong học tập và cuộc sống sẽ giúp ta điều gì ? HS thảo luận nhóm 4 về những tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS trả lời * Hoạt động 2: (13’) Tự liên hệ (Bài tập 4 t rang 11) - GV theo dõi + Em có thể làm gì để giúp các bạn vượt quan khó khăn ? - Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ và động viên các bạn vượt qua khó khăn. Còn đối với những khó khăn của chính mình, ta cần cố gắng, quyết tâm thì sẽ vượt qua được. - HS thảo luận theo nhóm 4 để nêu những khó khăn trong học tập, cuộc sống và tìm biện pháp khắc phục. - Giúp đỡ, động viên, an ủi, vận động bạn bè, người lớn cùng giúp đỡ . - HS lắng nghe * Dặn dò : (2’)Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để đạt được ước mơ của mình. - Nhận xét tiết học. 6 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 7 :TIẾT 5: BÀI: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết on tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ:(4’) - Em đã làm gì để vượt qua những khó khăn của mình ? Việc đó đã mang lại những kết quả gì ? - 3 HS trả lời * Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu truyện “Thăm mộ” - GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Nhân ngày Tết cổ truyền sắp đến, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn Tổ tiên ? + Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ? + Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà ? - GV theo dõi - Kết luận: Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. - 1 HS đọc truyện “Thăm mộ” - HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời + Thắp hương lên bàn thờ, đi thăm mộ, . + . ghi nhớ công ơn của tổ tiên + . thể hiện sự biết ơn đối với tổ tiên - . chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, dân tộc . - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét * Hoạt động 2: (8’) Thế nào là biết ơn tổ tiên ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Kết luận : Ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm phù hợp với khả năng như các việc : a,c,d,đ. - HS thảo luận theo nhóm 2 để làm bài tập 1 trang 14 - 4 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. * Hoạt động 3: (8’) Liên hệ bản thân - Tổ chức HS thảo luận theo cặp, nêu những việc đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - GV theo dõi - GV nhận xét, tuyên dương - HS thảo luận theo nhóm 2 rồi điền vào bảng sau : Việc đã làm Việc sẽ làm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Sưu tầm các tranh ảnh và các bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Tìm hiểu truyền thống của gia đình và dòng họ - Nhận xét tiết học 7 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 8:TIẾT 5: BÀI: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết on tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên ? + Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên như thế nào ? - 2 HS trả lời * Hoạt động 1: (9’) Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm - GV nêu câu hỏi: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe về các thông tin trên ? + Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ tổ Hùng Vương hằng năm thể hiện điều gì ? - GV nêu ý nghĩa của ngày Giỗ tổ Hùng Vương - Các nhóm khác giới thiệu về các tranh ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày Giỗ tổ Hùng Vương. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Trả lời + Thể hiện tình yêu nước nồng nào, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. * Hoạt động 2: (9’) Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ - GV gọi 3-4 HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV theo dõi - Em có tự hào về những truyền thống đó không ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng với những truyền thống đó ? - Kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp, chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ, bài ca dao tục ngữ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi, nên nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe * Hoạt động 3: (12’)Thi kể chuyện, đọc thơ - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm. - GV khen những nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét * Củng cố - dặn dò : (2’) - Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta tự hào và cố gắng phát huy những truyền thống đó. - Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trò truyện “Đôi bạn”. - Nhận xét tiết học Thứ Hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 8 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ ĐẠO ĐỨC: TUẦN 9:TIẾT 5: BÀI: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. Bảng phụ. Phiếu ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ? -2-3 HS trả lời * Hoạt động 1: (9’) Thảo luận lớp + Bài hát nếu lên điều gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? - Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. - HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - HS trả lời - Cả lớp trao đổi, nhận xét: cô đơn, buồn bã, không người giúp đỡ. * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn” - GV yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - GV hỏi : + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ? + Qua câu chuyện, em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ? - Kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - 1 HS đọc câu chuyện ở SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - HS trả lời - . Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau . - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: (9’) Em sẽ làm gì ? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 17 theo nhóm 4. - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày cách ứng xứ một trường hợp. - GV khen các nhóm có nhóm có cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huồng. - HS thảo luận theo nhóm để tìm cách ứng xử thích hợp trong mỗi tình huống - Các nhóm nêu ý kiến - Cả lớp trao đổi, nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố (2’) - GV yêu cầu học sinh nêu những việc làm biểu hiện của tình bạn đẹp * Dặn dò : - Sưu tầm các câu chuyện, bài hát nói về chủ đề “Tình bạn”. - Đối xử tốt với bạn bè. - HS liên hệ đến những tình bạn đẹp mà em biết. - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe 9 Giáo án Môn: o c L p 5 h c kĐạ Đứ ớ ọ ỳ I n m h c 2010-2011 Giáo viên : Ph m Xuân Thùyă ọ ạ Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 10 :TIẾT 5: BÀI:TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. Bảng phụ. Phiếu ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chúng ta cần cư xử với bạn bè như thề nào ? - Em đã làm được những việc gì tốt đối với bạn bè ? - HS trả lời * Hoạt động 1: (10’) Đóng vai - GV chia nhóm, phát phiếu học tập có ghi các tình huống yêu cầu HS thảo luận để đóng vai - GV hỏi: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? + Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai các tình huống: + Bạn quay cóp trong giờ kiểm tra + Bạn vất rác bừa bãi + Bạn bẻ cành, hái hoa . - Đại diện các nhóm lên đóng vai - HS trả lời * Hoạt động 2: (8’) Liên hệ bản thân - GV yêu cầu HS tự liên hệ - GV theo dõi - Kết luận : Tình bạn không phải tự nhiên mà có. Chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn. - HS thảo luận theo nhóm để thảo luận và đưa ra những việc đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp. - HS lắng nghe * Hoạt động 3: (10’) Hát, kế chuyện, đọc thơ về chủ đề “Tình bạn” - GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị kết quả đã sưu tầm - GV tuyên đương các nhóm chuẩn bị tốt. - Các nhóm lên kể chuyện, hát hay đọc thơ về “Tình bạn”. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. * Củng cố, dặn dò : (2’) - Chúng ta ai cũng có bạn bè. Ta cần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. - Chuẩn bị đồ dùng đóng vai truyện “Sau đêm mưa” - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe 10 [...]...Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5 học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 11:TIẾT 5: BÀI: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu : Củng số kiến thức các bài đạođức từ đầu nămhọc đến nay: + Tự hào là học sinh lớp5 + Có trách nhiệm về việc làm của mình + Biết sống có ý chí + Biết nhớ ơn tổ tiên II.Đồ dùng dạy học : Các dụng cụ chuẩn bị... ,bút vẽ, III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tình bạn B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạođức đã học -GV vho HS nêu tên 5 bài đạođức đã học và nội dung đã học được từ bài học đó Hoạt động của học sinh -Em là học sinh lớp5 Có trách nhiệm về việc làm... phát phiếu học tập và nêu yêu cầu - GV theo dõi - GV kết luận : nêu các đáp án đúng * Củng cố, dặn dò: (2’) - Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và trong xã hội Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng - Chuẩn bị bài 8 - Nhận xét tiết học 15 Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 16:TIẾT 5: BÀI: HỢP... bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạođức đã học -GV vho HS nêu tên 5 bài đạođức đã học từ tuần 12 đến nay và nêu nội dung đã học được từ bài học đó Hoạt động của học sinh Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ,Hợp tác với người xung quanh -HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạođức đã học -Cho lần lượt từng HS lên... bốc xăm để chọn đề tài -Hoạt động nhóm 6 -Lần lượt các nhóm lên trình bày C Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau:Kính già yêu trẻ 11 Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 12:TIẾT 5: BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I Mục tiêu : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu... chức lễ thượng thọ của ông bà, cha mẹ + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ, Tết - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 14:TIẾT 5: BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I Mục tiêu : - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội - Nêu được những việc cần làm... Môn :Đạo ĐứcLớp5học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 18:TIẾT 5: BÀI: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu : Củng số kiến thức các bài đạođức về chủ đề Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh II.Đồ dùng dạy học : Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ, III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Kiểm tra... tiết học 12 Hoạt động của học sinh -2-3 HS trả lời - HS đóng vai để minh hoạ truyện - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ - HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e) - HS trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân Thùy Thứ Hai, ngày 08 tháng 11 năm. .. thành) - GV theo dõi - Cả lớp lắng nghe, trao đổi - GV Kết luận: - HS lắng nghe Tán thành với các ý kiến : a,b Không tán thành với các ý kiến : b, c, đ * Hoạt động tiếp nối : (2’) - HS lắng nghe - Tìm hiểu và giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng và yêu mến - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ - Nhận xét tiết học 14 Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5 học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên... Chuẩn bị bài tập 4 - Nhận xét tiết học 16 - HS làm việc theo nhóm Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến - HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành - HS đọc phần ghi nhớ Giáo án Môn :Đạo ĐứcLớp5 học kỳ I nămhọc 2010-2011 Giáo viên : Phạm Xuân . 2010 ĐẠO ĐỨC: TUẦN 11:TIẾT 5: BÀI: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I .Mục tiêu : Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay: + Tự hào là học sinh lớp. động của học sinh Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học -GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học và nội dung đã học được từ bài học đó -HD