Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Phụ lục 1: Các biên quan sát Mẫu 1: PHIẾU KHẢO SÁT VỐN TỪ CHO TRẺ Địa điểm quan sát: Lớp mẫu giáo: Họ tên trẻ: Thời gian: Nam hay nữ Người quan sát: Trẻ nói nội dung hình 46 – 50 hình 31 – 45 hình 26 – 30 hình 20 – 25 hình 10 – 15 hình Dưới 10 hình Câu Câu Điểm Tổng điểm Khả sử dụng từ giao tiếp Trẻ mạnh dạn, tự tin, sử dụng từ chủ động phong phú giao tiếp với người xung quanh, biết trả lời câu hỏi giáo viên Trẻ trả lời câu hỏi giáo viên vốn từ chưa phong phú Trẻ ngại giao tiếp trả lời câu hỏi giáo viên Trẻ khơng thích giao tiếp trả lời câu hỏi có gợi ý giáo viên Trẻ không muốn giao tiếp trả lời không câu hỏi giáo viên Trẻ không muốn giao tiếp không trả lời câu hỏi giáo viên Mẫu 2: QUAN SÁT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Biên ghi nhận kết thực nghiệm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Địa điểm quan sát: Lớp mẫu giáo: Họ tên trẻ: Thời gian: Nam hay nữ Người quan sát: Tên Truyện: Nhóm trẻ Đối chứng Thực nghiệm Từ vựng Khơng hiểu Khả Khả sử hiểu nghĩa dụng giao tiếp Ghi Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Q Cơ thân mến! Nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non nên lựa chọn nghiên cứu “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Rất mong nhận hỗ trợ nhiệt tâm q Cơ nhằm giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn quý Cô! Xin quý Cô vui lịng đánh dấu “X” vào ý Cơ chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Đang, dạy lớp: Lá Chồi Mầm Cơm thường Cơm nát - Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học – 10 năm Trên 10 năm - Thâm niên công tác: Dưới năm – năm - Số năm dạy mẫu giáo lớn (5 – tuổi): Dưới năm – năm – 10 năm Trên 10 năm Phần 2: Nội dung khảo sát Theo Cô, công tác giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – nội dung giáo dục quan trọng nhất? Dạy trẻ phát âm Phát triển vốn từ cho trẻ Dạy trẻ nói ngữ pháp Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục văn hóa giao tiếp Theo Cô, từ thụ động trẻ? Trẻ nghe hiểu từ không sử dụng giao tiếp Trẻ nghe không hiểu không sử dụng giao tiếp Trẻ nghe không hiểu mà lại sử dụng giao tiếp Trẻ không nghe, không hiểu sử dụng giao tiếp Theo Cơ, từ tích cực trẻ? Trẻ nghe sử dụng giao tiếp hiểu khó khăn Trẻ nghe, hiểu sử dụng giao tiếp Trẻ nghe không hiểu mà lại sử dụng giao tiếp Trẻ nghe không hiểu sử dụng giao tiếp Hãy cho biết mức độ mà cô sử dụng hoạt động kể chuyện giáo dục trẻ trường mầm non: Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Nội dung trọng tâm việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi loại từ sau đây? Danh từ, động từ, tính từ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Từ có giá trị gợi tả (tượng thanh, tượng hình, từ láy,…) Từ mang sắc thái tu từ (so sánh, nhân hóa,…) Theo Cơ, hình thức sau có tác dụng hiệu việc phát triển vốn từ? Hoạt động tạo hình Hoạt động âm nhạc Hoạt động giáo dục thể chất Hoạt động làm quen với toán Hoạt động kể chuyện Hoạt động khám phá Theo Cô, mức độ ảnh hưởng hoạt động kể chuyện đến việc phát triển từ vựng cho trẻ mẫu giáo – tuổi nào? Cao Trung bình Thấp Theo Cô, hoạt động kể chuyện giúp trẻ cách dễ dàng: Rèn luyện kỹ nói mạch lạc Cung cấp nhiều từ Giúp trẻ hiểu nghĩa từ trừu tượng cách dễ dàng Tạo hội cho trẻ thực hành sử dụng từ cung cấp Phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo Theo Cô, hoạt động kể chuyện hữu hiệu việc phát triển loại từ sau đây? Danh từ, động từ, tính từ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Từ có giá trị gợi tả (tượng thanh, tượng hình, từ láy,…) Từ mang sắc thái tu từ (so sánh, nhân hóa,…) 10 Theo Cơ, hình thức kể chuyện có tác dụng cung cấp vốn từ cho trẻ MG – tuổi hiệu nhất? Kể chuyện tái tạo theo cô Kể chuyện theo tranh liên hoàn Kể chuyện theo kiện mà trẻ trải nghiệm Kể chuyện sáng tạo hệ thống câu hỏi đàm thoại Kể chuyện theo tình Kể chuyện dựa nội dung tranh Kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi 11 Theo Cô, loại truyện sau đây: Kích thích hứng thú trẻ? Truyện cổ tích Truyện đồng thoại Truyện đại Truyện truyền thuyết Truyện thần thoại Truyện ngụ ngôn 12 Theo Cô, loại truyện sau đây: Có tác dụng cung cấp vốn từ cho trẻ tốt nhất? Truyện cổ tích Truyện đồng thoại Truyện đại Truyện truyền thuyết Truyện thần thoại Truyện ngụ ngôn 13 Theo Cô, nhằm thay đổi phương pháp cho hoạt động phát triển vốn từ ngồi nội dung có sẵn có tự thiết kế hay sưu tầm loại truyện hình thức kể chuyện khơng? Thường xun 14 Thỉnh thoảng Không Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện cô thường sử dụng biện pháp sau đây? Mức độ sử dụng STT Các biện pháp kể chuyện Chưa Thỉnh Thường thoảng Dùng tranh liên hồn Tạo tình Hệ thống câu hỏi đàm thoại Kể chuyện theo kiện mà trẻ trải nghiệm Kể chuyện sáng tạo xuyên 15 Khi tổ chức hoạt động kể chuyện, cô thường sử dụng loại truyện hình thức để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi? Mức độ sử dụng STT Các hình thức sử dụng Chưa Kể chuyện theo tranh Kể chuyện sáng tạo Kể chuyện theo đồ vật, đồ chơi Kể chuyện thông qua kiện Kể chuyện thần thoại Kể chuyện cổ tích Kể chuyện truyền thuyết 16 Thỉnh Thường thoảng xuyên Theo Cơ, hoạt động kể chuyện có tác động tốt đến lĩnh vực phát triển nào? Giá trị tác động STT Lĩnh vực phát triển Nhận thức Ngơn ngữ Thẩm mỹ Thể chất Tình cảm – xã hội Tốt Bình Trung thường bình Xin chân thành cám ơn quý Cô! Phụ lục 3: Phiếu vấn lấy ý kiến giáo viên mầm non PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Theo Cô, phát triển vốn từ lứa tuổi – tuổi có nội dung trọng tâm khơng? Vì sao? Theo Cô, yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi? Trong việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thường gặp khó khăn gì? Theo Cơ, cần có biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi? Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình khảo sát THỢ ĐIỆN TIẾP VIÊN HÀNG KHÔNG GIÁO VIÊN HẢI QUÂN BÁC SĨ CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐẦU BẾP NÔNG DÂN ĐIỆN THOẠI NỒI CƠM ĐIỆN MÁY LẠNH MÁY GIẶT ĐIỆN THOẠI MÁY ĐUN SIÊU TỐC TỦ LẠNH ĐIỆN THOẠI NHÀ BẾP BẾP GA ĐIỆN THOẠI Phụ lục 6: Một số giáo án thực trình thử nghiệm Đề tài: QUẠ VÀ CÔNG Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ nội dung truyện, biết dùng ngơn ngữ để diễn đạt ý cách mạch lạc II Chuẩn bị: - Tranh truyện “Quạ Công” (4 A4; A3) - Bài hát “Quạ Công, hai chàng họa sĩ” - Nhạc không lời III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ nghe hát “Quạ Công, hai chàng họa sĩ” - Cả lớp lắng nghe hát: “Qụa Công, hai chàng họa sĩ” cho thầy biết hát nói điều nhé! Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chuyện - Chia lớp nhóm, phát cho nhóm tranh yêu cầu: thảo luận nhóm xây dựng câu chuyện từ hát nghe Hoạt động 3: Thầy kể chuyện - Các bạn nghe thầy kể câu để xem câu chuyện thầy nhé! - Lần 1: Thầy kể diễn cảm + kết hợp với tranh + nhạc - Lần 2: Đàm thoại + kết hợp với tranh (cho trẻ kể lại câu chuyện) Đàm thoại: + Quạ Công làm cách để có lơng đẹp? + Quạ vẽ cho Cơng màu gì? + Bộ lơng Công nào? + Khi Công vẽ cho Quạ chuyện xảy ra? + Nghe tiếng lợn kêu, Quạ nghĩ gì? + Vì Quạ lại có lông đen? - Thầy cho trẻ đặt tên câu chuyện Hoạt động 4: Trò chơi “Đánh trang theo thứ tự nói ý chính” - Thầy cho trẻ thi đua theo nhóm đánh số trang – tranh chuyện “Quạ Cơng” trẻ nói nội dung tranh - Thầy sửa sản phẩm đội Đề tài: BA CÔ GÁI Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Biết cô cả, cô khơng có lịng hiếu thảo lên bị trừng phạt biến thành vật, cịn người hiếu thảo nên hưởng sống ấm no hạnh phúc - Nhớ trình tự kiện câu truyện, nhân vật truyện Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi - Phát triển kỹ ghi nhớ cho trẻ Thái độ: - Chăm nghe cô kể truyện - Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với bố mẹ, biết chăm sóc bố mẹ, người thân ốm đau - Hợp tác với bạn nhóm II Chuẩn bị: - Clip hoạt hình “Ba Cơ Gái” - Nhạc beat “Trống cơm” - Nhạc hát “Mẹ sao” III Cách tiến hành: - Cô kể diển cảm lần - Cô đàm thoại: tên truyện, nhân vật truyện - Cô hát “Ba cô gái” nhạc “Trống Cơm” BA CƠ GÁI (TRỐNG CƠM) Này bé có biết chăng: Nghe cô kể nhé, làng thật xa xa, có câu chuyện thật hay hay Chuyện nhà Mẹ ba người gái Có nét đẹp, đẹp, đẹp thật duyên Nay lớn khơn nên lấy chồng Mẹ bị ốm Sóc đến nhà mẹ thăm Mẹ nhờ Sóc đưa thư tìm người Dù vô thương mẹ Thế nhưng, chị Cả quay tơ Quay tơ chị biến thành nhện Đi không Bé nhớ nghe nè, biết yêu thương mẹ Giờ mời bé đoán với Xem đốn bé Út chị Hai, người thăm Rồi chị Hai Việc nhà nên mặc mẹ ốm Mới biến thành, thành, thành rùa to Nên ngồi khơng biết đâu Và Sóc tiến đến nhà chị Ba, vừa nhận tin cô vội Vội vàng cô thăm mẹ Lo lắng nên săn sóc u thương Cơ ba hiếu thảo với mẹ, Sóc thương Bé nhớ nghe nè, biết yêu thương mẹ - Cô đàm thoại: + Câu chuyện tên gì? Gồm ai? + Người Mẹ bị gì? Mẹ kêu lại dặn dị gì? + Sóc gặp trước? Chị Cả có thăm mẹ khơng? Tại sao? Chuyện xảy ra? + Chuyện xảy tiếp theo? + Cịn Út nào? + Con thích nhân vật truyện? Tại + Qua câu truyện, học điều gì? - Cơ cho trẻ xem clip hoạt hình “Ba Cơ Gái’.’ - Kết thúc: Cơ trẻ hát “Mẹ sao” Đề tài: Hai anh em Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng: - Nghe đánh giá phẩm chất nhân vật chuyện: người anh chăm chỉ, tốt bụng nên người yêu quý hưởng hạnh phúc Người em lười biếng nên bị trừng phạt - Biết trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người chăm chỉ, tự giác làm việc vừa sức II Chuẩn bị: - Hình clip III.Cách tiến hành: Ổn định: Trò chơi “Taxi” - Cô kể diễn cảm lần - Cô đàm thoại: tên truyện, tên nhân vật - Cô kể diễn cảm lần kết hợp với hình - Cơ đàm thoại: + Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? + Trong chuyện có ai? + Người anh người nào? Người anh chăm thể việc làm nào? + Người anh chăm nên nhận phần thưởng nào? + Người em người nào? + Tại biết người em lười biếng? + Người em lười biếng thể việc nào? + Người em bị trừng phạt nào? + Ai cứu người em khỏi chết đói? + Con thích nhân vật nào? Tại sao? - Cô cho xem clip kể chuyện “Hai anh em” - Kết thúc: Qua câu chuyện, phải siêng năng, chăm học tập, sẵn sàng giúp đỡ người Đề tài: GÀ TRỐNG KÊU CĂNG Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật số lời thoại truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện: Gà Trống kiêu ngạo tự cho gọi mặt trời tỉnh giấc Vì tính kiêu ngạo Gà Trống nên bị Gà Tồ đánh cho trận cho chừa tính kiêu ngạo Kĩ năng: - Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, nói đủ câu Thái độ: - Trẻ hứng thú, tập trung ý - Giáo dục trẻ khơng nên kiêu căng, sống chan hịa với bạn bè lớp, với người xung quanh II Chuẩn bị: - Nhạc hát: “Con Gà trống” “Gà trống, mèo cún con” - Rối bóng: rối dẹt, hình, đèn chiếu III.Cách tiến hành: - Ổn định: Cơ trẻ hát “Con Gà trống”, sau trị chuyện gà trống - Cô đọc diễn cảm - Cô hỏi trẻ: tên nhân vật, đặt tên cho truyện - Cô kể lần 2, kết hợp với trực quan Rối bóng - Cơ đàm thoại: + Nhắc lại tên truyện, tên nhân vật + Gà Trống có lông tiếng gáy nào? + Gà Trống khoe với Gà Tồ Mèo Vàng? + Gà Tồ trả lời Gà Trống sao? Còn Mèo Vàng nói với Gà Trống? + Nhưng Gà Trống có nghe khơng? Nó nghĩ gì? + Gà Tồ không muốn chọi lần định làm gì? + Khi tỉnh dậy Gà Trống thấy điều xảy ra? + Qua câu chuyện thấy Gà Trống Gà nào? - Kết thúc: Cô trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” ... triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi loại từ sau đây? Danh từ, động từ, tính từ Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Từ có giá trị gợi tả (tượng thanh, tượng hình, từ láy,…) Từ mang sắc thái tu từ. .. nghĩa, từ trái nghĩa Từ có giá trị gợi tả (tượng thanh, tượng hình, từ láy,…) Từ mang sắc thái tu từ (so sánh, nhân hóa,…) 10 Theo Cơ, hình thức kể chuyện có tác dụng cung cấp vốn từ cho trẻ... hội cho trẻ thực hành sử dụng từ cung cấp Phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo Theo Cô, hoạt động kể chuyện hữu hiệu việc phát triển loại từ sau đây? Danh từ, động từ, tính từ Từ