Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
PHÂN CÔNG CHUYÊNMÔN GIÁO VIÊN TỔ: LÍ – HÓA – SINH – ĐỊA – CN Stt Họ và tên Môn Phân công chuyênmônSố tiết Công tác kiêm nhiệm Quy ra tiết dạy Tổng số tiết dạy 1 Lê Anh Linh Hóa Hóa K8, 9 14 TKT 3 17 2 Lương Văn Cẩn Lí –CNg Lí K6, 7, 8, 9; CN K8 21 21 3 Bùi Văn Ngọc Sinh Sinh K7, 9 14 CN 9A1 4 18 4 Krajăn Ha Huy Địa Địa K6, 7, 8, 9 22 22 5 Liêngjrang Ha Chú Sinh - CNg Sinh K6, 8; CN 7A1, 7A2 16 CN 6A3 4 20 6 Ntơr Ha Dũng CNg CN K6, 7A3, 7A4, K9 14 CN 7A4 4 18 7 8 9 10 1 A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I- TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GV: Stt Họ và tên Năm sinh Hệ đào tạo Môn đào tạo Năm vào ngành Danh hiệu thi đua Danh hiệu thi đua năm học trước Xếp loại CM năm học trước Mức lương xếp tháng năm 1 Lê Anh Linh 1985 C. Quy Hóa-NN 2006 CSTĐCS Xuất sắc 2 Lương Văn Cẩn 1976 C. Quy Lí – CN 2004 LĐTT Khá 3 Bùi Văn Ngọc 1980 C. Quy Sinh-NN 2001 LĐTT Khá 4 Krajăn Ha Huy 1984 C. Quy Địa-Sử 2009 Khá 5 Liêngjrang Ha Chú 1984 C. Quy Hóa-Sinh 2008 TB 6 Ntơr Ha Dũng 1987 C. Quy CNg 2010 1- Thuận lợi. - Đội ngũ giáo viên trong tổ hầu hết đều trẻ, nhiệt tình trong công tác. - Tất cả đều được đào tạo chính quy và đạt chuẩn theo yêu cầu. Hiện nay, tổ đã có 3 đồng chí đạt trình độ Đại học, 1 đồng chí đang theo học lớp Đại học. - Các đồng chí giáo viên trong tổ đều đã yên tâm công tác, hết lòng vì học sinh, hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ địa phương. - Sự quan tâm và chỉ đạo tận tình, sâu sát của lãnh đạo nhà trường, bộ phận chuyênmôn trong việc thực hiện quy chế chuyên môn, cũng như quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần đối với cán bộ giáo viên, đặc biệt là các đồng chí mới tạo lòng tin ở cán bộ giáo viên. - Tất cả giáo viên trong tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn và được phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn. Nên công tác giảng dạy rất thuận lợi giúp giáo viên tự tin hơn trong giảng dạy. - Giáo viên trong tổ đã tự trang bị máy tính phục vụ công tác soạn giảng và nghiên cứu thuận lợi cho công tác giảng dạy. - Các giáo viên đã bước đầu tích cực ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy, gây hứng thú học tập cho học sinh. - Do còn trẻ nên tinh thần học hỏi, tinh thần cầu tiến của giáo viên rất cao. Các đồng chí luôn cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, học tập những người đi trước trong quá trình giảng dạy. 2- Khó khăn - Còn một số giáo viên hợp đồng nên đội ngũ vẫn chưa thực sự ổn định. - Đầu năm học, việc phân công chuyênmôn có sự thay đổi nhiều nên ảnh hưởng đến công tác soạn giảng và chất lượng lên lớp. Nguyên nhân là do tình hình đội ngũ chưa ổn định. - Các đồng chí giáo viên người Kinh chưa biết nói tiếng địa phương. Nên trong quá trình giao tiếp còn bị ảnh hưởng rất nhiều. - Một số giáo viên, tuổi nghề còn non nên dẫn đến kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. Trình độ tay nghề của giáo viên trong tổ chưa thực sự đồng đều. 2 - Việc sử dụng ĐDDH, vận dụng các phương pháp mới vào giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn. Do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trình độ nhận thức của học sinh còn hạn chế. - Một số ít giáo viên chưa thực sự có tinh thần cầu tiến, chưa chịu khó tìm tòi, học hỏi ở đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy nên dẫn đến kết quả cuối năm chưa tốt và làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của cả tổ. II. TÌNH HÌNH HỌC SINH: 1. Tình hình chung: * Thuận lợi: - Bước đầu các em đã ý thức được vai trò, tầm quan trọng của việc học tập, các em đã ngày càng có ý thức học tập tốt hơn. - Các em khi đến lớp được cho mươn SGK, được hỗ trợ vở viết và một số ưu đãi khác. Nên gánh nặng về tài chính của gia đình được giảm bớt. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các em ngày càng tích cực học tập. - Đa phần các em rất ngoan, lễ phép, tích cực trong các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT của nhà trường. - Sĩ số các lớp là vừa phải tạo điều kiện cho giáo viên có thể nắm bắt tình hình học sinh tốt hơn. * Khó khăn: - Nhiều học sinh vẫn còn ỷ lại, lười biếng chưa tích cực trong học tập, tình trạng bỏ học, nghỉ học vẫn xảy ra thường xuyên. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm rất vất vả và gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì sĩ số lớp. - Đa số gia đình các em còn rất nhiều khó khăn, ngoài giờ học các em còn phải giúp đỡ gia đình làm việc nên thời gian dành cho học tập không có dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng học tập. - Nhiều phụ huynh học sinh vẫn còn thờ ơ, chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, dẫn đến công tác giáo dục gặp rất nhiều khó khăn. 2. Thống kê chất lượng bộ môn (Căn cứ vào kết quả năm học trước hoặc khảo sát chất lượng đầu năm): Môn: Hóa học. Khối Sĩ số Giỏi Trên TB Dưới TB Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6 7 8 101 1 1% 47 46,5% 53 52,5% 9 107 1 0,9% 46 43% 60 56,1% Cộng 208 2 0,8% 93 44,9% 113 54,3% Môn: Sinh học. Khối Sĩ số Giỏi Trên TB Dưới TB Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6 101 14 13.9% 76 75.2% 25 24.8% 7 97 0 47 48.5% 50 51.5% 8 101 16 15.8% 79 78.2% 22 21.8% 9 101 0 44 43.6% 57 56.4% Cộng 400 30 7.5% 246 6.15% 154 38.5% 3 Môn: Địa Lí Khối Sĩ số Giỏi Trên TB Dưới TB Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6 101 2 2% 84 83.8% 15 14.9% 7 98 3 3% 77 78.6% 18 18.4% 8 101 5 5% 82 81.1% 14 13.9% 9 107 4 3.7% 86 80.4% 17 15.9% Cộng 407 14 3.4% 329 80.8% 64 15.8% Môn: Vật Lí. Khối Sĩ số Giỏi Trên TB Dưới TB Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6 101 9 9% 95 94.1% 6 5.9% 7 108 12 11.1% 108 100% 0 8 101 12 11.1% 101 100% 0 9 107 10 9.3% 105 98.1% 2 1.9% Cộng 417 43 10,3% 409 98,1% 8 1,9% Môn: Công nghệ. Khối Sĩ số Giỏi Trên TB Dưới TB Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6 103 6 5.8% 93 90.3% 10 9.7%% 7 109 14 12.8% 105 96.3% 4 3.7% 8 101 11 10.8% 101 100% 0 9 107 16 5% 107 100% 0 Cộng 420 47 11.2% 359 85.5% 14 3.3% B. KẾHOẠCH CÔNG TÁC CỦA TỔ I. NỘI DUNG KẾ HOẠCH: 1. Tư tưởng chính trị: a. Nội dung: - Thực hiện đúng và đầy đủ mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, của Nhà nước và của ngành cấp trên. - Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, luôn yên tâm công tác, sẵn sàng gắn bó lâu dài tại địa phương. - Nói và làm theo chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Có đạo đức trong sáng, lành mạnh, luôn trau dồi và giữ gìn phẩm chất đạo đức của nhà giáo, luôn là tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo. - Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận dụng những đức tính của Người vào công việc giảng dạy của bản thân. b. Biện pháp: - Đồng chí tổ trưởng kết hợp với BGH và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường theo dõi, động viên giáo viên tham gia đầy đủ và tích cức các lớp học chính trị do ngành tổ chức. 4 - Nhắc nhở tổ viên phải luôn xây dựng cho mình một lối sống thật sự văn minh, luôn phải giữ gìn đạo đức, lối sống của bản thân. - Vận động, thao dõi, nhắc nhỡ 100% tổ viên thực hiện nghiêm túc các chỉ thị và các cuộc vận động lớn trong năm học do ngành yêu cầu. 2. Thực hiện quy chế chuyên môn:(Hồ sơsổ sách, soạn giảng,dự giờ, ngày giờ công, chấm trả bài, cho điểm, vào điểm) a. Nội dung: - Tổ viên phải thực hiện tốt quy chế chuyên môn, thực hiện nghiêm túc và có chất lượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện học sinh. - Giảng dạy đúng và đủ nội dung yêu cầu, soạn bài, chấm bài đầy đủ, quản lí học sinh đầy đủ trong các buổi học. - Thực hiện đầy đủ các loại HSSS theo quy định, bảo quản và sử dụng có hiệu quả. - Thực hiện dự giờ theo quy định: Biên chế(1 tiết/tuần); Hợp đồng và thử việc(2 tiết/tuần), sau mỗi tiết dự giờ cần phải có đánh giá, nhận xét và xếp loại các tiết dạy. - Soạn bài đầy đủ theo đúng phân phối chương trình, dạy đến đâu soạn đến đó; Thực hiện đưa bài soạn lên trang web của nhà trường để BGh và tổ trưởng chuyênmôn kiển tra định kì hàng tuần. - Lên lớp đúng giờ, không đi muộn, về sớm, không bỏ tiết. Nếu nghỉ phép cần viết giấy xin phép nêu rõ lí do nghỉ trình cho tổ trưởng duyệt và sắp xếp dạy thay. Có gắng khắc phục công việc để thực hiện ngày công đảm bảo trong năm học. b. Biện pháp: - Thường xuyên phải có sự trao đổi, góp ý, rút kinh nghiệm với nhau về vấn đề thực hiện các loại HSSS và các công việc khác. - Quản lí tổ viên nghiêm túc, thực hiện chế độ báo cáo, thông tin kịp thời để có biện pháp giải quyết các khó khăn, vướng mắc. - Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: Chỉ tiêu chất lượng bộ môn theo HN CBCNVC; chỉ tiêu dự giờ; Kiểm tra HSSS . 3. Hoạt động nâng cao chất lượng soạn giảng: a. Nội dung: - Soạn giảng ngoài việc đầy đủ theo yêu cầu cần chú ý đến đặc điểm học sinh vùng miền, đặc biệt là điều kiện khó khăn như Đam Rông thì khi soạn giảng giáo viên phải để ý làm sao bài giảng phải phù hợp với trình độ nhận thức của các em. - Nội dung bài soạn cần được đầu tu có chiều sâu. - Tích cực ứng dụng CNTT vào bài dạy. Đây được coi là nhiệm vụ thường xuyên của giáo viên trong mỗi năm học. - Tập trung thời gian nghiên cứu bài soạn, nghiên cứu các tài liệu bổ sung cho bài dạy. - Tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình đọ chuyên môn, nghiệp vụ. b. Biện pháp: - Phải gần gũi, nắm bắt tình hình học sinh, phân cấp học sinh. Từ đó có biện pháp giáo dục hợp lí nhất. - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tích cực dự giờ góp ý và học hỏi kinh nghiệm, tham khảo các loại tài liệu liên quan đến bài dạy. - Giao chỉ tiêu cho tất cả giáo viên đều phải soạn bài trên máy tính, mỗi tháng thực hiện 1 tiết ứng dụng CNTT vào giảng dạy. 5 4. Hoạt động nâng cao chất lượng học sinh – công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu: a. Nội dung: - Ngay từ đầu năm học, giáo viên trong tổ phải tự xây dựng cho mình một kếhoạch làm việc một cách khoa học và hợp lí nhất. - Lựa chọn những học sinh khá, giỏi để bồi dưỡng HS giỏi; Đồng thời cũng phải nắm được danh sách học sinh yếu kém để có biện pháp giúp đỡ các em xóa kém, giảm yếu ngay từ đầu năm học. - Mỗi giáo viên tự xây dựng cho mình kếhoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh theo điều kiện thực tế của bản thân và của nhà trường. - Phát huy tối đa khả năng của học sinh, tạo điều kiện cho các em được bày tỏ ý kiến bản thân trong các buổi học. b. Biện pháp: - Mỗi giáo viên phụ trách lớp cần phải có sự sàng lọc đối tượng ngay từ đầu năm học và có biện pháp giáo dục phù hợp. - Giao chỉ tiêu cho mỗi giáo viên phải có biện pháp xóa kém, giảm yếu ngay từ đầu năm. - Kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm để tìm hiểu hoàn cảnh của các em, từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp nhất. 5. Tổ chức chuyên đề, ngoại khóa, thao giảng a. Nội dung: - Trong năm học, tổ chức các chuyên đề về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng học sinh. - Tổ chức các chuyên đề theo yêu cầu của nhà trường ( 1 chuyên đề/ 1 học kì) và các chuyên đề cấp huyện ( nếu có). - Thực hiện các tiết thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn theo yêu cầu của Ban thi đua nhà trường ( 2 tiết/ 1 đợt thao giảng). - Tổ chức các buổi ngoại khóa về môi trường (Sinh), ngoại khóa về tự nhiên, xã hội( Địa) . theo yêu cầu của bộ môn và của nhà trường. b. Biện pháp: - Phân công bộ môn thực hiện chuyên đề, giáo viên chịu trách nhiệm thực hiện chuyên đề ngay từ đầu năm học ( Học kì I: Môn Lí – đ/c Cẩn; Học kì II: Môn Sinh – đ/c Ngọc, Chú). - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyênmôn để thảo luận về nội dung các chuyên đề sắp thực hiện. - Trong mỗi đợt thao giảng, tổ phân công giáo viên đi dự giờ chéo để học hỏi kinh nghiệm, đồng thời góp ý cho đồng nghiệp cùng tiến bộ. 6. Đăng ký đề tài viết GPHI, SKKN: a. Nội dung: STT HỌ VÀ TÊN TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU 6 CHỈNH 1 Lê Anh Linh Một số biện pháp gây hứng thú cho HS khối 8 trong giờ học Hóa học. 2 Lương Văn Cẩn Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học Vật lí 6. 3 Bùi Văn Ngọc 4 Krajăn Ha Huy Giúp học sinh hứng thú học môn Địa lí. 5 Liêngjrang Ha Chú Giáo dục sức khỏe sinh sản thông qua dạy học Sinh học 9. 6 Ntơr Ha Dũng Nghiên cứu về tình hình nề nếp của học sinh khối 6. 7 8 9 10 - Thực hiện viết GPHI – SKKN về các giải pháp đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học. - Yêu cầu các SKKN – GPHI phải có tính thực tế và có khả năng vận dụng vào thực tế công tác giảng dạy của bản thân và của bộ môn. b. Biện pháp: - Ngay từ đầu năm học, tổ yêu cầu đến từng giáo viên thực hiện đăng kí tên và viết các GPHI để tổ có kếhoạch theo dõi, giúp đỡ kịp thời. - Phối hợp cùng BGH, những đồng chí giáo viên có kinh nghiệm trao đổi, góp ý cho tổ viên trong quá trình viết SKKN – GPHI. 7. Tổ chức biên soạn tài liệu tự chọn: a. Nội dung: - Giáo viên trong tổ tự biên soạn tài liệu tự chọn. Trong quá trình giảng dạy nếu thấy học sinh yếu ở điểm nào thì biên soạn thành tài liệu để phụ đạo học sinh ngay ở điểm đó theo chủ đề bám sát. Nhà trường không yêu cầu các môn trong tổ phải thực hiện các tiết tự chọn, nhưng giáo viên có thể thực hiện vào các ngày chéo buổi nếu cần thiết. b. Biện pháp: - Sinh hoạt tổchuyênmôn trao đổi giữa các tổ viên. - Tổ viên báo cáo tình hình học sinh lớp mình phụ trách. - Tổ trưởng giao trách nhiệm cho giáo viên biên soạn tài liệu và tự sắp xếp thời gian phụ đạo hợp lí. 8. Làm đồ dùng dạy học: a. Nội dung: 7 - Thực hiện tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy của bản thân nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Tham gia thi làm đồ dùng dạy học giữa các tổ trong trường khi nhà trường phát động. b. Biện pháp: - Phân công cụ thể cho mỗi tổ viên phải tự làm ít nhất 1 đồ dùng dạy học ngay từ đầu năm học. - Theo dõi công tác làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên để có biện pháp nhắc nhở kịp thời. - Đề nghị nhà trường khen thưởng những giáo viên có đồ dùng áp dụng hiệu quả vào công tác giảng dạy bộ môn. 9. Tự học, tự bồi dưỡng: a. Nội dung: - Mỗi giáo viên trong tổ phải có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của bản thân. - Tích cực học tập, áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học mới vào giảng dạy. - Có ý thức học hỏi ở đồng nghiệp, có ý thức cầu tiến trong quá trình giảng dạy. b. Biện pháp: - Yêu cầu và phân công tổ viên thường xuyên dự giờ để trao đổi, chia sẽ, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp. - Phân công tổ viên thực hiện các tiết dạy ứng dụng CNTT một cách hiệu quả nhất. 10. Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện và hướng dẫn giáo viên tập sự: a. Nội dung: - Xây dựng và bồi dưỡng các đồng chí đủ điều kiện thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện theo chỉ tiêu đăng kí đầu năm. - Thực hiện công tác hướng dẫn tập sự, thử việc với một số đồng chí ( Đ/c Ngọc giúp đỡ đồng chí Chú). - Thường xuyên dự giờ, góp ý đối với các đồng chí tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường và cấp huyện. b. Biện pháp: - Dự giờ, góp ý thường xuyên. - Nhắc nhở tổ viên thực hiện tốt quy chế chuyênmôn và công tác tụ làm đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng, viết SKKN – GPHI. 11. Công tác quản lý của tổ: a. Nội dung: - Tổ trưởng theo dõi việc thực hiện quy chế chuyênmôn của tổ viên. - Tăng cường dự giờ tham lớp, kiểm tra, dự giờ đột xuất tổ viên. - Kiểm tra HSSS tổ viên định kì ( 1 tháng 1 lần). - Kiểm tra toàn diện 2/3 số giáo viên trong tổ trong năm học 2010 – 2011. - Quản lí ngày công lao động, giờ giấc của tổ viên, các chế độ báo cáo của tổ viên để có biện pháp nhắc nhở kịp thời. b. Biện pháp: - Tổ trưởng xây dụng kếhoạch hoạt động của tổ hàng tháng và dán lên bảng tin để tổ viên theo dõi và thực hiện một cách kịp thời và chính xác. - Phân công các đồng chí tổ viên dự giờ chéo trong tổ. 8 - Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ, kiểm tra công tác soạn giảng, lên lớp của tổ viên. - Yêu cầu các đồng chí giáo viên mới không có cùng chuyênmôn trong trường đi liên hệ dự giờ ở các trường bạn. 12. Công tác ứng dụng CNTT vào giảng dạy: a. Nội dung: - Tiếp tục thực hiện ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở các bộ môn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy. Đậy là nhiệm vụ thường xuyên của tất cả giáo viên trong tổ. - Thực hiện, mỗi giáo viên xây dựng ít nhất 1 tiết ứng dụng CNTT vào báo với tổ trưởng để theo dõi và phân công giáo viên đi dự giờ. b. Biện pháp: - Trong mỗi buổi sinh hoạt tổchuyên môn, tổ trưởng coh các tổ viên đăng kí để theo dõi và có kếhoạch phân công giáo viên dự giờ. - Tích cực giúp đỡ các đồng chí tổ viên còn hạn chế trong việc ứng dụng CNTT, trong công tác soạn giảng và lên lớp. - Xây dựng chỉ tiêu thi đua, lấy đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá giáo viên cuối kì và cuối năm học. II. NHỮNG CHỈ TIÊU CỤ THỂ 1- Chỉ tiêu phấn đấu chất lượng học tập bộ môn của học sinh: Môn: Hóa học Khối Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6 7 8 101 2 2% 17 16.8% 76 75.2% 6 5.9% 0 9 107 1 0.9% 21 19.6% 81 75.7% 4 3.8% 0 Cộng 208 3 1.4% 38 18.3% 157 75.5% 10 4.8% 0 Môn: Sinh học Khối Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6 101 10 9.9% 31 30.7% 57 56.4% 3 3% 0 7 109 5 4.6% 20 18.3% 81 74.3% 3 2.8% 0 8 101 14 13.9% 31 30.7% 53 52.5% 3 3% 0 9 107 7 6.5% 14 13.1% 83 77.6% 3 2.8% 0 Cộng 418 36 8.5% 96 23% 274 65.6% 12 2.9% Môn: Địa lí Khối Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9 SL % SL % SL % SL % SL % 6 101 3 3% 7 7% 87 85.1% 4 4% 7 109 4 3.7% 10 9.2% 100 90.8% 5 4.9% 8 101 4 4% 8 7.9% 85 83.1% 4 4% 9 107 4 3.7% 9 8.4% 91 84.1% 3 2.8% Cộng 418 15 3.7% 34 8.4% 359 85.9% 16 3.8% Môn: Vật lí Khối Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6 101 9 8,9% 30 29,7% 56 55,4% 6 6% 0 7 109 12 11% 48 44% 49 45% 0 0 8 101 10 9,9% 37 36,6% 50 49,5% 4 4% 0 9 107 10 9.3 50 46.7% 45 42.1 2 1.9% 0 Cộng 418 41 9,8% 165 39,5% 200 47,8% 12 2,9% 0 Môn: Công nghệ Khối Sĩ số Trên trung bình Dưới trung bình Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6 101 6 5.9% 28 27.7% 64 63.4% 3 3% 0 7 109 14 12.9% 35 32.1% 59 54.1% 1 0.9% 0 8 101 11 10.9% 40 39.6% 50 49.5% 0 0 9 107 16 15% 47 43.9% 44 41.1% 0 0 Cộng 418 47 11.2% 150 35.9% 217 51.9% 4 1% 0 2- Các chỉ tiêu khác: - Dự giờ: + Môn: Hóa học.Tổng số giờ dự: 25 tiết. Trong đó: Giỏi: 15 tiết Khá:10 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Sinh học. Tổng số giờ dự: 30 tiết. Trong đó: Giỏi: 15 tiết Khá:10 tiết Đạt: 5 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Địa lí. Tổng số giờ dự: 30 tiết. Trong đó:Giỏi:13 tiết Khá: 10 tiết Đạt: 7 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Vật lí. Tổng số giờ dự: 25. Trong đó: Giỏi: 10 tiết Khá: 15 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Công nghệ. Tổng số giờ dự: 25. Trong đó: Giỏi: 7 tiết Khá: 10 tiết Đạt: 8 tiết CĐ: 0 tiết - Thao giảng: + Môn: Hóa học. Tổng số giờ dự: 4 tiết. Trong đó: Giỏi: 3 tiết Khá: 1 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Sinh học. Tổng số giờ dự: 8 tiết. Trong đó: Giỏi: 4 tiết Khá: 3 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết + Môn: Địa lí. Tổng số giờ dự: 4 tiết. Trong đó: Giỏi: 2 tiết Khá: 2 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết 10 [...]... Ha Dũng Tổ trưởng Lê Anh Linh Sơ kết học kỳ II: Tổ :Lí – Hóa – Sinh – Địa - CN * Thống kê điểm thi chất lượng học kỳ II: Trên trung bình Giỏi Dưới trung bình Môn Khối Sĩ số Ghi 35 chú 6 7 8 9 Tổng * Thống kê chất lượng trung bình môn học kỳ II năm học 2010 - 2011 Môn Khối TSHS Giỏi T.S % Khá T.S % T.Bình T.S % Yếu T.S % Kém T.S % 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng * Đánh... Chú Ntơr Ha Dũng Tổ trưởng Lê Anh Linh Sơ kết học kỳ I: Tổ :Lí – Hóa – Sinh – Địa – CN Thống kê điểm thi chất lượng học kỳ I: 22 Môn Hóa Lí Sinh Địa Cng Khối Sĩ số Trên trung bình SL Tỉ lệ Giỏi SL Tỉ lệ Dưới trung bình SL Tỉ lệ Ghi chú 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng Thống kê chất lượng trung bình môn học kỳ I năm học 2010 - 2011 Giỏi Khá T.Bình Yếu Môn Khối TSHS T.S...+ Môn: Vật lí Tổng số giờ dự: 4 tiết Trong đó: Giỏi: 2 tiết Khá: 2 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0tiết + Môn: Công nghệ Tổng số giờ dự: 4 tiết Trong đó: Giỏi: 2 tiết Khá: 2 tiết Đạt: 0 tiết CĐ: 0 tiết - Viết GPHI (SKKN): Tổng số: 6 SKKN – GPHI, trong đó: Xếp loại A: 0 Xếp loại B: 4 - Tổ chức chuyên đề, ngoại khóa: Tổng số: 2 chuyên đề 3 Đăng kí danh hiệu thi đua - Giáo viên giỏi cấp trường, huyện, tỉnh: + Tổng... Chú Ntơr Ha Dũng Danh hiệu đăng ký thi đua GVG cấp GVG cấp GVG cấp LĐTT trường cơ sở tỉnh X X X X X X X - Danh hiệu thi đua của tổ: Tổ lao động tiên tiến Tổ trưởng Đạ M’rông, ngày tháng năm Duyệt của Ban Giám hiệu 11 C KẾHOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUYÊNMÔN HỌC KỲ I I KẾHOẠCH CHUNG: 1 Tư tưởng chính trị: - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, cuộc... D KẾHOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUYÊNMÔN HỌC KỲ II I Kế hoạch chung: 1 Tư tưởng chính trị: 24 2 Nhiệm vụ chuyên môn: ... T.S % T.S % T.S % 6 7 Hóa 8 9 Tổng 6 7 Lí 8 9 Tổng 6 7 Sinh 8 9 Tổng 6 7 8 Kém T.S % 23 9 Tổng 6 7 8 9 Tổng Đánh giá xếp loại giáo viên học kì I năm học 2010 – 2011 ST Trình độ tay Hồ sơsổ Họ và tên T nghề sách 1 Lê Anh Linh 2 Lương Văn Cẩn 3 Bùi Văn Ngọc 4 Krajăn Ha Huy 5 Liêngjrang Ha Chú 6 Ntơr Ha Dũng 7 8 9 10 Công tác khác Xếp loại chung Đánh giá công tác chuyênmôn học kỳ I năm học 2010 - 2011... Đảng 2 Nhiệm vụ chuyên môn: - Thực hiện các biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy - Đăng kí làm đồ dùng dạy học, viết SKKN – GPHI - Thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt – học tốt; Thực hiện 1 chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học trong học kì I ở môn Vật lí - Thực hiện kiểm tra định kì và đột xuất việc soạn giảng và làm các loại HSSS của tổ viên để nắm... định kì và đột xuất việc soạn giảng và làm các loại HSSS của tổ viên để nắm bắt kịp thời việc thực hiện quy chế chuyên môn của tổ viên - Thường xuyên dự giờ thăm lớp, góp ý, rút kinh nghiệm, trao đổi về kinh nghiệm giảng dạy với các giáo viên trong tổ, trong trường và ngoài đơn vị công tác - Tổ chưc các buổi thảo luận về viết SKKN – GPHI - Thực hiện tốt đợt thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam... đối với các đồng chí đã đăng kí tại HN CBCNVC đầu năm học theo kế hoạch của nhà trường và của phòng Giáo dục 3 Công tác khác: - Tăng cường công tác phối hợp, tuyên truyền, giáo dục về chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho học sinh - Thực hiện nghiêm túc quy định về an toàn giao thông, vấn đề an ninh trật rự đơn vị - Chủ động phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo... 4 Duyệt Chuyên môn của BGH: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 12: 1 Những việc làm được: 21 . PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN TỔ: LÍ – HÓA – SINH – ĐỊA – CN Stt Họ và tên Môn Phân công chuyên môn Số tiết Công tác kiêm nhiệm Quy ra tiết dạy Tổng số. - Tổ trưởng theo dõi việc thực hiện quy chế chuyên môn của tổ viên. - Tăng cường dự giờ tham lớp, kiểm tra, dự giờ đột xuất tổ viên. - Kiểm tra HSSS tổ