Tiểu luận kinh tế chính trị kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

14 186 0
Tiểu luận kinh tế chính trị  kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế chính trị kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Qua 20 năm đổi mới, thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội và Chiến lược ổn định đất nước 10 năm (19912000), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn Đảng, toàn dân ta đã vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được những thành tích quan trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _*** _ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Trương Mỹ Nhi Mã sinh viên: 1815510092 Lớp: TRI103.1 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Khoá: 57 GV hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU Qua 20 năm đổi mới, thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chiến lược ổn định đất nước 10 năm (1991-2000), lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn Đảng, toàn dân ta vượt qua thử thách, khó khăn để đạt thành tích quan trọng Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nội dung cốt lõi sách đổi tồn diện kinh tế Việt Nam thức Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Với mục tiêu hàng đầu giải phóng sức lao động, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi cho q trình cơng nghiệp hố – đại hoá, nâng cao hiệu kinh tế xã hội Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải “quá trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hố, có kỷ cương xố bỏ áp bức, bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc” Với vốn hiểu biết hạn chế, em mong thơng qua đề tài tìm hiểu thêm kinh tế nước ta đường lối sách Đảng qua nội dung sau: Phần I Cơ sở lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phần II Thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.1 Khái niệm kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa • Khái niệm kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường nói chung hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, hình thức mà hầu hết quan hệ kinh tế diễn thị trường, chịu chi phối quy luật kinh tế vốn có Kinh tế thị trường nói chung kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường, diễn môi trường cạnh tranh lấy lợi nhuận làm động lực thúc đẩy • Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Đã có nhiều ý kiến, quan điểm khác xung quanh việc đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN, nói chung tập trung làm bật số ý sau: Đó kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN việc sử dụng công nghệ kinh tế thị trường để thực mục tiêu CNXH Là trình giải đồng thời hai nhiệm vụ: vừa phát triển kinh tế thị trường, vừa phải thực mục tiêu CNXH Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm mục đích phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân 4 I.2 Những đặc trưng kinh tế thị trường Do kinh tế thị trường phát triển cao kinh tế hàng hoá yếu tố sản xuất thị trường hoá kinh tế thị trường có đặc trưng chủ yếu sau: Một là, tính tự chủ chủ thể kinh tế cao, chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh mình, tự liên kết, tự kinh doanh theo luật định Kinh tế hàng hố khơng bao dung hành vi bao cấp, đồng nghĩa với tự chủ động Hai là, hàng hoá thị trường phong phú, phản ánh trình độ cao suất lao động xã hội, trình độ phân cơng lao động xã hội, phát triển sản xuất thị trường Ba là, giá hình thành thị trường, vừa chịu tác động quan hệ cạnh tranh, quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Bốn là, cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường, có nhiều hình thức cạnh tranh phong phú mục tiêu lợi nhuận Năm là, kinh tế thị trường kinh tế mở I.3 Những nội dung kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nội dung sau: - Mục đích kinh tế thị trường phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật XHCN, nâng cao đời sống 5 nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ - sản xuất phù hợp ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống - nhân dân, thực công xã hội Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể trở thành tảng vững Chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm hữu tuyệt đối CNXH xây dựng xong - Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế có quản lý Nhà nước XHCN pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy - mặt tích cực, hạn chế khắc phục tiêu cực, bảo vệ lợi ích người lao động Thực phân phối chuỷ yếu kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh - doanh thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn liền đảm bảo tiến bộ, công xã hội ngày - bước phát triển Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố giáo dục, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước PHẦN II THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6 II.1 Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta vị trí, vai trò thành phần kinh tế Nhà nước Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), với nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực thành phần kinh tế kế thừa ưu việt kinh tế thị trường, phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể Việt Nam Động lực chung để phát triển mơ hình kinh tế kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, yếu tố, phương tiện công cụ kinh tế thị trường khai thác sử dụng, phát triển sáng tạo cho phù hợp với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Tính chất xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường ngày hình thành rõ nét suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Một công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế nhà nước với vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Thứ nhất, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước không biểu số lượng doanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng đóng góp giá trị sản lượng GDP, mà trước hết trình độ quản lý, điều tiết lực cạnh tranh hiệu phát triển, chất lượng sản phẩm Đầu tư vào dự án lớn, đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lại chậm Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng XHCN, kinh tế nhà nước phải trụ cột để đẩy lùi nguy chệch hướng XHCN, tụt hậu xa kinh tế, đồng thời phải sở vững để khắc phục hạn chế, khuyết tật chế thị trường Thứ ba, kinh tế nhà nước phải đầu việc kết hợp với quốc phòng, an ninh để bảo đảm hài hòa theo quan điểm phát triển ổn định Đảng hồn cảnh, điều kiện Đây vai trò độc quyền, chủ đạo, kéo theo tham gia thành phần kinh tế khác 7 Thứ tư, kinh tế nhà nước yếu tố bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững, cạnh tranh lành mạnh, có trách nhiệm điều phối hoạt động thành phần kinh tế khác theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Đặc biệt lĩnh vực chủ chốt, vĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ cơng, tạo điều kiện kích thích thành phần kinh tế khác phát triển Ở nước ta nay, việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Tính định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Do đó, kinh tế nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân lý sau: Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đòi hỏi cấp thiết kinh tế thị trường định hướng XHCN, chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hóa lực lượng sản xuất, bảo đảm cho kinh tế tránh nguy chệch hướng Mục tiêu vận động kinh tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội, vậy, vai trò thành phần kinh tế tiến trình vận động khơng thể ngang Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí then chốt, yết hầu, xương sống kinh tế, có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, định phương hướng vận động phát triển toàn kinh tế Kinh tế nhà nước lực lượng bảo đảm cho phát triển ổn định kinh tế; vừa công cụ kinh tế quan trọng để củng cố xây dựng nhà nước XHCN ngày vững mạnh, bước hình thành trật tự kinh tế, văn hóa xã hội theo định hướng XHCN 8 Kinh tế nhà nước tác động tới thành phần kinh tế khác không cơng cụ đòn bẩy kinh tế, mà đường gián tiếp, thông qua thiết chế hoạt động kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước lực lượng nòng cốt hình thành trung tâm kinh tế, thị mới; lực lượng có khả đầu tư vào lĩnh vực có vị trí quan trọng, vị trí chiến lược an ninh quốc phòng II.2 Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta vị trí, vai trò thành phần kinh tế tư nhân Qua kỳ Đại hội Đảng, vị trí vai trò khu vực kinh tế tư nhân dần khẳng định nhấn mạnh Điển hình như: Văn kiện Đại hội X Đảng năm 2006 với nhận định: Kinh tế tư nhân khu vực “có vai trò quan trọng, động lực kinh tế”; Nghị Đại hội XI Đảng năm 2011 cho rằng: “Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế” Nghị Đại hội XII Đảng năm 2016 rõ: “Hồn thiện chế sách để tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) nhỏ vừa, DN khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” Vai trò, vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày nhận thức rõ 9 đánh giá Kinh tế tư nhân ngày đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải vấn đề xã hội Tỷ trọng GDP khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể ln trì ổn định khoảng 39-40% Bước đầu hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, có khả cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế; đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh Số lượng DN tư nhân tăng nhanh với nhiều loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp đẩy mạnh… Mặc dù khẳng vị trí, vai trò quan trọng kinh tế, song khu vực kinh tế tư tư nhân bộc lộ khơng hạn chế, yếu Tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân có xu hướng giảm năm gần (Giai đoạn 2003-2010 11,93%/năm, giai đoạn 2011-2015 7,54%/năm) Xuất phát điểm phát triển lực nội kinh tế tư nhân nhìn chung thấp; chủ yếu kinh tế hộ, cá thể Đáng nói hơn, có tới 97% DN tư nhân có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp chậm đổi mới, lực tài chính, suất lao động, hiệu kinh doanh thấp, trình độ quản trị, tính liên kết yếu; khả tham gia chuỗi giá trị nước quốc tế thấp 10 10 Để kinh tế tư nhân ngày phát triển mạnh mẽ, đắn lành mạnh hơn, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế, cần có hỗ trợ đặc biệt từ phía Nhà nước, cụ thể như: - Cần tiếp tục nâng cao nhận thức để tạo thống thực Nghị Đảng; Khẳng định vai trò kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, tạo việc làm an sinh xã hội; Đồng thời, chủ động khắc phục biểu tiêu cực phát triển kinh tế tư nhân, ý thức chấp hành pháp luật - Tiếp tục thể chế hóa số nội dung Nghị phù hợp giai đoạn 2017 – 2020, xác định rõ nội dung tiếp tục phải thể chế hóa nội dung khơng phù hợp, cần phải điều chỉnh, để tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Điển hình như: Đẩy mạnh thực Luật DN, Luật Đầu tư, cần quy định rõ việc thành lập hoạt động tổ chức sở đảng, đoàn thể DN tư nhân Đồng thời, tiếp tục hỗ trợ công tác theo dõi, phân tích cung cấp thơng tin cho hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xuất cho kinh tế tư nhân - Thúc đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế, gắn với việc cấu lại DN, có DN tư nhân Thực sách bình đẳng thành phần kinh tế; khuyến khích mở rộng hình thức hợp tác, liên kết, liên doanh DN tư nhân với DN nhà nước, hợp tác xã DN có vốn đầu tư nước ngồi, tạo mối quan hệ hợp tác, cạnh tranh, có lợi - Tiếp tục đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân; kịp thời động viên, khen thưởng, tôn vinh DN, 11 11 doanh nhân thành đạt uốn nắn lệch lạc, sai phạm kinh tế tư nhân, sớm có quy chế, tiêu chí thống xét thưởng, tơn vinh kinh tế tư nhân… - Ngồi chế, sách Chính phủ cần có vào mạnh mẽ hội nghề nghiệp nguồn vốn đầu tư ngân hàng Đặc biệt, thân DN tư nhân cần phải nâng cao lực, đẩy mạnh liên doanh liên kết, có nâng cao khả cạnh tranh kinh tế II.3 Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta vị trí, vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước thuật ngữ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sử dụng phổ biến vài thập niên gần đây, sóng đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác tăng lên nhanh chóng Ở Việt Nam thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi xác định từ văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thành phần kinh tế bao gồm: + Các doanh nghiệp, cơng ty 100% vốn nước ngồi + Các doanh nghiệp, công ty liên doanh + Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế không đồng với thành phần kinh tế nước mục tiêu chế vận hành Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (một thành viên nhiều thành viên) liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước ta 12 12 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp to lớn quốc gia, đặc biệt nước có tiềm phát triển nước ta Doanh khu vực đầu tư nước góp phần làm tăng thêm cải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nước, đẩy mạnh chuyển đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cấu ngành nghề nước, giải số lượng lớn việc làm người lao động nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Trong mười năm qua (1991-2000) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh Giá trị sản xuất tăng bình quân 22% năm Trong năm (1996-2000) vốn đầu tư trực tiếp nước thực khoảng 10 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo 34% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, 22% kim ngạch xuất đóng góp 10% GDP chung nước Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài” 13 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Khẳng định vị trí, vai trò kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam” http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/khang-dinh-vi-tri-vai-tro-cuakinh-te-tu-nhan-trong-nen-kinh-te-viet-nam-127594.html “Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” https://dautunuocngoai.org/thanh-phan-kinh-te-co-von-dau-tu-nuoc-ngoai-lagi Tiểu luận – 123doc.net 14 14 - ... XHCN kinh tế thị trường nước ta định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Do đó, kinh tế nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân lý sau: Trong cấu kinh. .. khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” Vai trò, vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định... trường Do kinh tế thị trường phát triển cao kinh tế hàng hoá yếu tố sản xuất thị trường hoá kinh tế thị trường có đặc trưng chủ yếu sau: Một là, tính tự chủ chủ thể kinh tế cao, chủ thể kinh tế

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

    • I.1. Khái niệm kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

    • I.2. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường

    • I.3. Những nội dung cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

    • PHẦN II. THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      • II.1. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và vị trí, vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước

      • II.2. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và vị trí, vai trò của thành phần kinh tế tư nhân

      • II.3. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và vị trí, vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • 3. Tiểu luận – 123doc.net

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan