Quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh kon tum

26 23 0
Quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỒNG KIM NGÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Trần Quang Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn sôi khắp địa bàn nước nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày đa dạng phức tạp người tiêu dùng Trong điều kiện đó, cơng tác quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý kinh tế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xuất nhiều kẽ hở Bên cạnh hoạt động kinh doanh hợp pháp, hoạt động kinh doanh bị Nhà nước cấm Việc đấu tranh chống tội phạm nói chung tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm nói riêng vấn đề cấp thiết mà ngành, cấp có thẩm quyền cần quan tâm giải kinh tế thị trường Đặc biệt tỉnh, thành phố gần cửa khẩu, hoạt động diễn sôi phức tạp theo chiều hướng gia tăng số lượng chất lượng Những ảnh hưởng ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng mà ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích chủ thể kinh doanh kinh tế ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước, tồn xã hội Hơn nữa, hoạt động ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam, uy tín trị Đảng Nhà nước, làm giảm niềm tin quần chúng nhân dân Nhà nước Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo sát cơng tác đấu tranh phòng, chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Các ngành, cấp có nhiều cố gắng triển khai biện pháp đấu tranh phòng ngừa, pháp xử lý Tỉnh Kon Tum tỉnh thuộc vùng cực Bắc Tây Nguyên Việt Nam, tỉnh có đường biên giới phía Tây tiếp giáp với hai quốc gia, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Campuchia với địa danh Ngã ba Đông Dương tiếng Nơi có cửa quốc tế Bờ Y, địa điểm kinh doanh hàng, vận chuyển cấm vô thuận tiện Kon Tum địa phương có diễn biến hành vi tình trạng bn bán hàng cấm phức tạp số lượng vụ vi phạm mức độ, tính chất vụ vi phạm Chỉ tính riêng tháng 10/2018, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum tiến hành kiểm tra xử lý 127 vụ vi phạm hoạt động kinh doanh, với 125 đối tượng, xử phạt, truy thu tới 1,5 tỷ đồng tiền thu lợi bất chính, tịch thu nhiều loại hàng cấm, hàng lậu gỗ, thuốc lá, pháo đồ chơi bạo lực trẻ em nhiều mặt hàng khác rượu ngoại, mỹ phẩm, quần áo, bia, nước giải khát,… [5] Để bắt giữ đối tượng này, lực lượng công an, quản lý thị trường,… phải bố trí lực lượng, theo dõi ngày đêm, chí phải ngụy trang để nắm vững địa bàn mà đối tượng thường giao nhận hàng Tuy nhiên, đối tượng buôn bán hàng cấm thường manh động, sẵn sàng công lực lượng chức bị phát để tìm đường thân Do đó, quan chức công an, đội biên phòng, quản lý thị trường,… phải tăng cường phối hợp công tác quản lý địa bàn nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm đối tượng có hành vi vận chuyển, bn bán hàng cấm Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài Quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum làm đề tài cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm, từ đề xuất giải pháp hồn thiện nâng cao công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bn bán hàng cấm Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018; từ tìm ưu điểm, nhược điểm ngun nhân nhược điểm Đề xuất giải hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước bn bán hàng cấm gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018 diễn nào? - Cần có giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Cục Quản lý thị trường tỉnh 2014-2018 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018, trọng vào nội dung như: Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm; Tổ chức máy quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm; Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật buôn bán hàng cấm; Xử lý hành vi vi phạm pháp luật buôn bán hàng cấm Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu trình bày, tác giả có sử dụng kế hợp phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp thu thập liệu + Đối tượng khảo sát Cán bộ, nhân viên Cục quản lý thị trường Kon Tum Cỡ mẫu: 200 người dân địa bàn tỉnh Kon Tum để đo lường mức độ hiệu công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp diễn giải, quy nạp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: Luận văn làm rõ sở lý luận công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm; phân tích thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Cục Quản lý thị trường tỉnh đề xuất giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Cục Quản lý thị trường tỉnh hạn chế tình trạng bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh thời gian tới Về mặt thực tiễn: Luận văn cung cấp cho nhà quản lý Cục Quản lý Thị trường tỉnh Kon Tum thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh; từ giúp nhà quản lý vận dụng giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế cấm buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh cách hiệu Sơ lược tài liệu sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu có sử dụng tài liệu Luật, Thơng tư, báo cáo ban ngành có liên quan, tạp chí quản lý nhà nước, kinh tế, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ, giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo báo khoa học liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm, hàng giả hàng nhập lậu gian lận thương mại, báo cáo thường niên Cục quản lý thị trường tỉnh Kon Tum,… Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Phạm Thị Hương (2015) nghiên cứu Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có cấu trúc 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG CẤM 1.1.1 Khái niệm hàng cấm Nghị định 185/2013/NĐCP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có nêu: “Hàng cấm gồm hàng hóa cấm kinh doanh; hàng hóa cấm lưu hành, sử dụng; hàng hóa chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam” 1.1.2 Đặc điểm hàng cấm Hàng cấm mặt hàng bị cấm kinh doanh, sản xuất, lưu hành, sử dụng Việt Nam Hàng cấm loại hàng hóa bất hợp pháp; gây hại cho sức khỏe người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái; ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội; gây hậu nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt trật tự quản lý kinh tế Nhà nước ổn định phát triển kinh tế quốc dân Hàng cấm loại hàng hóa có tính chất gây hại tới giáo dục nhân cách sức khỏe trẻ em 1.1.3 Quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Quản lý nhà nước quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội 1.1.4 Ý nghĩa quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm a Đối với sức khỏe người b Đối với phát triển kinh tế xã hội 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM 1.2.1 Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm 1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm 1.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước nhà nước buôn bán hàng cấm 1.2.4 Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật buôn bán hàng cấm 1.2.5 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật buôn bán hàng cấm 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 1.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm 1.3.3 Các nguồn lực vật chất dành cho công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm 1.3.4 Cơ chế phối hợp liên ngành với quan có thẩm quyền công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Đăk Lăk 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Gia Lai 1.4.3 Bài học rút cho tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 quyền địa phương, Ban đạo 389 cấp bám sát đạo Trung ương, nắm tình hình địa bàn, chủ động khắc phục khó khăn thực tốt công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm - Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc hiệu Nghị số 41/NQ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình - UBND tỉnh Kon Tum ban hành kế hoạch công tác hàng năm nhiều văn đạo tăng cường công tác đấu tranh chống buôn bán hàng cấm - UBND tỉnh Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Kon Tum ban hành Kế hoạch số 39/KH-BCĐ ngày 21 tháng 01 năm 2013, Kế hoạch số 105/KH-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2014, Kế hoạch số 71/KHUBND ngày 07 tháng năm 2015, Kế hoạch số 133/KH-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2016 để tăng cường cơng tác quản phòng, chống bn bán hàng cấm, đảm bảo ổn định thị trường địa bàn tỉnh Kon Tum Để có đánh giá khách quan toàn diện thực trạng hiệu xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum, tác giả tiến hành khảo sát 25 cán bộ, nhân viên làm việc Cục QLTT tỉnh Kon Tum Kết thu sau: 11 Bảng 2.3: Tổng hợp đánh giá cán bộ, nhân viên Cục QLTT tỉnh Kon Tum công tác xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm Như vậy, nhân viên Cục, Cục chưa quan tâm nhiều tới việc xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm thời gian ngắn hạn dài hạn tiếp nhận văn đạo, Cục chưa có đạo, phân chia nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho phận, ban, ngành Đây hạn chế mà Cục QLTT Kon Tum cần quan tâm thời gian tới 2.2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm Cục QLTT tỉnh Kon Tum đạo Đội QLTT huyện, thành phố hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với Đài phát truyền hình tỉnh, Báo Kon Tum số Báo trung ương thực phóng sự, đưa tin tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật, quy định cấm buôn bán hàng cấm, giải pháp, biện pháp Chính phủ, Bộ ngành trung ương UBND tỉnh Hàng năm, Cục đạo Đội chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với quan thơng báo chí thực phóng sự, đưa tin tuyên truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước buôn bán hàng cấm, biện pháp, giải pháp Chính phủ, Kết cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2018 sau: Bảng 2.4: Tình hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm giai đoạn năm 2014-2018 12 Khảo sát 25 cán thực trạng công tác tuyên truyền Cục, kết thu sau: Bảng 2.5: Tổng hợp đánh giá cán bộ, nhân viên Cục QLTT tỉnh Kon Tum công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm Tiếp đến, tác giả phát phiếu khảo sát cho 200 người dân địa bàn tỉnh Kon Tum để thu thập đánh giá người dân công tác tuyên truyền mà Cục thực Kết thu sau: Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá người dân tỉnh Kon Tum công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm Cục QLTT Kon Tum Có thể thấy, cơng tác tun truyền ln Cục QLTT Kon Tum coi nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng việc nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Cơ quan hành nhà nước có chức thực thi pháp luật quan có chức quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại cấp quyền địa phương Trong đó, cấp tỉnh, chịu trách nhiệm tham mưu hoạt động phòng, chống buôn bán hàng cấm Sở Công Thương; cấp huyện Phòng kinh tế huyện, thị trấn, thành phố Ngồi ra, có lực lượng trực tiếp thực cơng tác phòng, chống bn bán hàng cấm như: Cơng an, Hải quan, Bộ Đội biên phòng, Quản lý thị trường, Cơ quan thực chức giáo dục, tuyên truyền quan thông tin, tuyên truyền đài phát thanh, truyền hình, báo 13 chí; tổ chức, hội, nhà sản xuất kinh doanh; đồn thể, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác Sơ đồ 2.4: Khái quát tổ chức máy quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Tuy nhiên, máy quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm tỉnh Kon Tum có nhược điểm, cấp huyện, tham gia ngành chức giảm dần tới cấp xã, mờ nhạt, chưa rõ ràng 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật buôn bán hàng cấm UBND tỉnh Kon Tum ban hành kế hoạch công tác hàng năm nhiều văn đạo tăng cường công tác đấu tranh chống buôn bán hàng cấm Đồng thời, UBND tỉnh ban hành chương trình nâng cao hiệu công tác chống buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum đạo Đội Quản lý thị trường trực thuộc đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm, quản lý địa bàn, nắm bắt thông tin Hàng năm, Cục Quản lý thị trường Kon Tum tiến hành kiểm tra cửa hàng, sở kinh doanh theo hình thức: đột xuất định kỳ Đối với phương pháp kiểm tra định kỳ, Cục gửi thông báo kiểm tra xuống cửa hàng 03 ngày Bảng 2.7: Số lượng cửa hàng, sở kinh doanh kiểm tra buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20142018 Nguồn: Cục quản lý thị trường, 20142018 14 Đồ thị 2.5: Đồ thị minh họa cửa hàng, sở kinh doanh kiểm tra buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018 Tuy nhiên, hoạt động tra, kiểm tra mang nặng tính giao khoán Các cán bộ, nhân viên đảm nhiệm công việc, việc dễ, phổ biến, chưa dám nhận trách nhiệm vụ khó khăn, phức tạp có tính chất hình sự, nguy hiểm Khảo sát 25 cán bộ, nhân viên Cục QLTT tỉnh Kon Tum công tác tra, kiểm tra, kết thu sau: Bảng 2.8: Tổng hợp đánh giá cán bộ, nhân viên Cục QLTT tỉnh Kon Tum công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật hàng cấm Công tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm bn bán hàng cấm gặp khơng khó khăn thủ đoạn bn lậu, lợi dụng sách cư dân biên giới biện pháp nhằm giảm thiểu thủ tục hành cho doanh nghiệp trình lưu thơng hàng hóa nhập thị trường phối hợp doanh nghiệp chủ thể quyền lại hạn chế 2.2.5 Thực trạng xử lý hành vi vi phạm pháp luật buôn bán hàng cấm Kết xử lý vi phạm hàng cấm Cục QLTT Kon Tum giai đoạn 2014-2018 trình bày bảng đây: Bảng 2.9: Kết xử lý vi phạm hàng cấm Cục quản lý thị trường tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014 – 2018 Như vậy, giai đoạn 2014-2018, số vụ xử lý vi phạm giảm đáng kể; số lượng tang vật bị tịch thu tăng giảm không số tiền giá trị tang vật bị tịch thu có xu hướng giảm Tuy nhiên, số tiền phạt hành lại có chiều hướng tăng lên gấp nhiều lần 15 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Những kết đạt Cục Quản lý thị trường lãnh đạo, đạo đấu tranh chống kinh doanh hàng cấm Cục Quản lý thị trường lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hàng cấm thời gian qua quan tâm triển khai góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân Cục Quản lý thị trường lãnh đạo, đạo công tác điều tra nắm bắt thơng tin, kiểm tra, kiểm sốt xử lý hành vi vi phạm triển khai thường xuyên Việc phối hợp đồng công tác kiểm tra, kiểm sốt với cơng tác tun truyền phổ biến, hướng dẫn pháp luật tới doanh nghiệp thực thường xuyên, kịp thời giảm nhiều hành vi vi phạm pháp luật vận chuyên, buôn bán hàng cấm 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Kiểm sốt viên khơng đồng đều, độ tuổi trung bình cao, kiến thức hạn chế Công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chưa chuyên sâu, dẫn đến trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cơng chức trực tiếp có hạn chế định Về ý thức trách nhiệm, rèn luyện bồi dưỡng kiến thức cơng chức Quản lý thị trường nói chung Cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật quan tâm triển khai chưa thường xuyên liên tục; hình thức nội dung tuyên truyền chưa phong phú đơi mang tính hình thức nên hiệu thực tế chưa cao 16 Cục chưa tiến hành xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm thời gian ngắn hạn dài hạn Khi tiếp nhận văn đạo cấp trên, Cục chưa phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ cho phận, ban ngành Bộ máy quản lý nhà nước bn bán hàng cấm mờ nhạt, chưa rõ ràng tham gia cấp xã Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa khâu vận chuyển hạn chế, mang nặng tính giao khốn 2.3.3 Ngun nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan - Vì lợi ích cục bộ, chưa thấy hết tác hại hàng cấm mà số doanh nghiệp - Cơ chế sách quản lý biên giới, quản lý hoạt động thương mại dịch vụ, chế tài kiểm tra xử lý buôn bán hàng cấm gian lận thương mại khơng phù hợp chưa có điều chỉnh, bổ sung kịp thời - Quy định trách nhiệm có điểm chưa rõ, chưa cụ thể nên có tình trạng dễ làm, khó bỏ, phối hợp có nơi, có lúc thiếu đồng bộ, chưa tập trung thống nên hiệu công tác hạn chế - Lực lượng QLTT thiếu biên chế kinh phí kiểm tra xử lý hàng cấm - Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho cán công chức làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa tiến hành b Nguyên nhân khách quan - Cho đến nay, Luật văn pháp luật nhiều bất cập, chưa khái niệm hàng cấm cụ thể, rõ ràng - Địa bàn biên giới trải dài, địa hình phức tạp, với nhiều đường 17 mòn, lối mở, sơng suối cạn gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn hàng cấm - Thời tiết diễn biến thất thường, có khoảng thời gian mưa gió kéo dài, bị ảnh hưởng bão nên tiến độ kiểm tra theo kế hoạch bị đình trệ, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra - Thể chế kinh tế thị trường hệ thống luật pháp hình thành phù hợp với chuẩn mực hội nhập quốc tế, chưa thật hồn chỉnh, nhiều kẽ hở - Do ảnh hưởng suy thối kinh tế, tình hình thị trường giá hàng hóa dịch vụ thời gian qua biến động liên tục, phức tạp khó lường - Do tình trạng thiếu việc làm ổn định huyện biên giới, khiến người dân tham gia vận chuyển hàng cấm trực tiếp bn bán hàng cấm để trì sống mưu sinh thường nhật KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM CỦA CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH KON TUM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.1.1 Quan điểm Công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Cục QLTT tỉnh Kon Tum phải đặt tổng thể hoạt động toàn tỉnh tuân theo nguyên tắc tập trung thống 18 3.1.2 Phương hướng, nhiệm vụ - Tiến hành thường xuyên công tác điều tra nghiên cứu nắm tình hình, sưu tra tất địa bàn - Xây dựng mạng lưới hệ thống theo dõi, nắm tình hình, quản lý địa bàn có trọng điểm - Làm tốt cơng tác dự báo tình hình thị trường - Tuyên truyền, tập huấn văn đạo, cảnh báo phương thức, thủ đoạn tội phạm - Điều tra doanh nghiệp đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, - Kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm hành vi buôn bán hàng cấm, xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định pháp luật hành 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm Nội dung giải pháp: Hồn thiện xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật hàng cấm Quan tâm, ý đến việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật theo ngành, lĩnh vực chuyên môn liên quan trực tiếp đến phòng, chống bn bán hàng cấm Tổ chức thực Xây dựng chiến lược, chương trình phòng, chống bn bán hàng cấm theo định hướng năm năm, xác định mục tiêu chung cho thời kỳ hàng năm, thể rõ chiến lược chương trình 19 mục tiêu chung cho giai đoạn mục tiêu năm, nguồn lực phương án tổ chức thực hiện, có sơ kết, tổng kết đánh giá hàng năm để rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời hạn chế nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống bn bán hàng cấm 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định hàng cấm Nội dung giải pháp: Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rãi nhằm mục tiêu công khai, minh bạch, quán hướng tới nội dung quan trọng cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu cán nhà nước, kiểm soát viên, người thay mặt Nhà nước thực thi pháp luật Tổ chức thực hiện: Phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phòng, chống bn bán hàng cấm Cần thường xuyên giáo dục, tuyên truyền triển khai đội ngũ cán bộ, công chức nguyên nhân, điều kiện, tình dẫn đến hành vi bn bán hàng cấm để xây dựng cho cán bộ, công chức thực thi công vụ kiến thức thực tế, chủ động đối phó với hoạt động bn bán hàng cấm ngày tinh vi, khắc phục thiếu sót, hạn chế tồn hoạt động thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm gặp phải Thơng báo rộng rãi số điện thoại đường dây nóng, trì nâng cao hiệu thu thập thơng tin qua đường dây nóng, Cục nên thành lập riêng phòng chun mơn riêng đảm nhiệm công tác tuyên truyền 20 3.2.3 Kiện tồn lại máy quản lý nhà nước bn bán hàng cấm Nội dung giải pháp Cần thiết phải kiện toàn lại máy quản lý nhà nước bn bán hàng cấm cách rõ ràng, có phối hợp nhịp nhàng, đồng Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán Ban đạo 389 Tổ chức thực Đẩy mạnh tiếp tục ủy quyền, phân công, phân cấp, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn ngành, cấp thực thi nhiệm vụ phòng, chống bn bán hàng cấm Cần xem xét kiện toàn Ban đạo 389 cấp nhấn mạnh đến trách nhiệm đơn vị công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Cần nâng cao chất lượng việc nghiên cứu địa bàn, đối tượng, mặt hàng trọng điểm cần phải tập trung đấu tranh để xây dựng chương trình, kế hoạch chống bn bán hàng cấm theo chuyên đề, đối tượng, thời gian cụ thể có tham gia phối hợp chặt chẽ lực lượng, doanh nghiệp với tổ chức trị xã hội 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật buôn bán hàng cấm Nội dung giải pháp Tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật buôn bán hàng cấm người dân, cửa hàng, sở sản xuất kinh doanh địa bàn Tăng cường phối hợp Cục QLTT Kon Tum 21 quan có liên quan khác việc tra, kiểm tra việc thực Áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt, đa dạng, đảm bảo phù hợp kịp thời phát hành vi vi phạm Tổ chức thực - Phối hợp với Hải quan lực lượng liên quan tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất, nhập khẩu, cảnh hàng hóa; phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi kinh doanh hàng cấm cửa địa bàn kiểm soát hải quan theo quy định pháp luật - Cục Quản lý thị trường tăng cường đạo Đội Quản lý thị trường trực thuộc đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm - Chủ trì phối hợp chặt chẽ với ngành chức Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả, hàng cấm gian lận thương mại địa bàn tỉnh tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chống bn bán hàng cấm vào dịp cao điểm đặc biệt tháng giáp Tết Nguyên đán, Tết thiếu nhi 01/6, Tết Trung thu, … - Thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết việc đạo điều hành công tác Ban - Tăng cường giám sát chặt chẽ quan chức tránh tình trạng doanh nghiệp, cá nhân lại thực hành vi để tiếp tục sử dụng tang vật vi phạm 3.2.5 Tăng cường xử lý hành vi vi phạm pháp luật buôn bán hàng cấm Nội dung giải pháp Tăng mức xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật buôn bán hàng cấm 22 Tổ chức thực Cục Quản lý thị trường đạo Đội Quản lý thị trường trực thuộc đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm, quản lý địa bàn, nắm bắt thông tin UBND tỉnh Kon Tum cần tham mưu cho Chính phủ tăng mức xử phạt hành để đảm bảo công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm hiệu triệt để Phân bổ tiêu kế hoạch xử lý lĩnh vực hàng cấm cho đơn vị trực thuộc để tăng tính trách nhiệm đơn vị đấu tranh chống buôn bán hàng cấm Xây dựng quy định ràng buộc trách nhiệm, gắn trách nhiệm quyền lợi cán bộ, công chức thực thi công vụ theo công việc, theo địa bàn phân công quản lý nhằm ngăn chặn hành vi tiêu cực, bảo kê hàng cấm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ, Bộ ngành trung ương 3.3.2 Với UBND tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nước ta, công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm nội dung quan trọng thiếu hoạt động quản lý nhà nước kinh tế có làm tốt cơng tác này, đảm bảo thực trọn vẹn nội dung phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người đảm bảo điều kiện tốt cho việc phát triển đất nước theo hướng bền vững cam kết quốc tế Việt Nam nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng Nhận thức tầm quan trọng này, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu nêu phần Mở đầu Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm, trình bày nội dung quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm nêu học kinh nghiệm quản lý nhà nước bn bán hàng cấm số địa phương có đặc điểm kinh tế vị trí địa lý tương đồng với Kon Tum để rút học cho tỉnh Kon Tum Trên sở lý luận thực tiễn đó, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Cục QLTT tỉnh Kon Tum địa bàn tỉnh Kon Tum khoảng thời gian 05 năm (20142018) Dựa các hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm tỉnh Kon Tum rút Chương 2, luận văn đề xuất 05 biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tăng cường công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Các giải pháp đề xuất sở lý luận, khoa học tổng kết từ thực tiễn Hi vọng việc thực thi giải pháp góp phần tăng cường công tác 24 quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Cục QLTT tỉnh Kon Tum thời gian tới Với cố gắng nỗ lực hết mình, tác giả hồn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trường Sơn tận tình bảo, hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu bổ ích để tác giả hồn thiện luận văn ... sở lý luận quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước buôn bán hàng. .. lý Cục Quản lý Thị trường tỉnh Kon Tum thực trạng quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh; từ giúp nhà quản lý vận dụng giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế cấm buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh. .. tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước buôn bán hàng cấm gì? - Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước

Ngày đăng: 26/05/2020, 19:17