Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận liên chiểu thành phố đà nẵng

26 103 0
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục Mã số : 60 14 01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 2: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giới Việt Nam, dạy học diễn mạnh mẽ theo ba xu hướng chính: tích cực hóa, cá biệt hóa cơng nghệ hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Và để làm điều này, nhà trường cần phải có giải pháp cụ thể việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học Nhận thức rõ tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học, trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học quản lý Việc ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học quận Liên Chiểu bước đầu đạt số kết Tính đến năm học 2013 - 2014, tất trường Tiểu học quận Liên Chiểu đầu tư trang bị máy vi tính kết nối mạng, máy chiếu đa cho HS học tập GV nhà trường sử dụng Tuy nhiên, hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học nhiều hạn chế, chất lượng dạy học chưa nâng lên nhiều so với yêu cầu đổi giáo dục Chính lý tơi chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học, từ đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp phù hợp, có tính khả thi thực cách đồng giúp nhà trường quản lí tốt việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Khảo sát, phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Những phương pháp hỗ trợ khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung ứng dụng CNTT dạy học 12 trường Tiểu học: sử dụng phòng học đa phương tiện, phần mềm dạy học thơng thường, truy cập internet soạn giảng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nước ngồi 1.1.2 Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát ,…một cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể GV, HS cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái 1.2.4 Dạy học trường Tiểu học a Mục tiêu nội dung giáo dục Tiểu học - Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở - Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiện, xã hội người, có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật b Mục tiêu giáo dục phổ thông chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 - Đến năm 2020, tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học c Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Thực đồng việc đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học với việc đổi phương pháp đánh giá, thi cử, đổi đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; đổi công tác quản lý giáo dục, nâng cấp sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo phương tiện đồ dùng dạy học 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh: “Quản lý hoạt động dạy học giáo dục hoạt động có mục đích, có kế hoạch Hiệu trưởng đến tập thể GV, HS lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp hoạt động nhà trường giúp trình dạy học giáo dục vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến.” 1.2.6 Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học đồ dùng dạy học mang nguồn thông tin học tập khác phục vụ cho giảng dạy học tập mà cụ thể lời nói giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu học tập, thiết bị học tập, giảng dạy làm thí nghiệm, đồ dùng dạy học trực quan mơ hình, sơ đồ, tranh vẽ, phương tiện kĩ thuật phim ảnh, máy ghi âm, vơ tuyến truyền hình,… 1.2.7 Cơng nghệ thơng tin Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội 1.2.8 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng CNTT học tập: thuật ngữ Australia sử dụng kĩ thuật công nghệ để hỗ trợ trình dạy học (Newhouse P.C, December, 2002) 1.3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.3.1 Phòng học đa phương tiện Mơi trường dạy học ĐPT mơi trường diễn trình giảng dạy học tập hỗ trợ CNTT, diễn tương tác đa chiều: + Tương tác hai chiều GV - HS + Tương tác hai chiều phương tiện - HS + Tương tác hai chiều GV - phương tiện 1.3.2 Phần mềm dạy học Các phần mềm hỗ trợ cho GV soạn giáo án, thiết kế đoạn phim, ảnh tĩnh, ảnh động, tạo hình ảnh 3D, mơ thí nghiệm, tạo phòng thí nghiệm ảo,… Các phần mềm có chức kể gọi chung phần mềm dạy học 1.3.3 Truy cập Internet Internet hệ thống tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) 1.3.4 Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT kế hoạch học, kịch sư phạm giáo viên chuẩn bị chi tiết trước lên lớp, thể mối quan hệ tương tác sư phạm GV HS, HS HS (Giáo án dạy học tích cực) số nội dung kiến thức, kỹ quan trọng cần hình thành cho HS trình dạy học lại trìu tượng em mà loại hình PTDH truyền thống (tranh ảnh giáo khoa, đồ, biểu đồ, mơ hình, mẫu vật, thí nghiệm thật ) khơng thể số hố (ứng dụng CNTT) trở thành thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, mơ hình mơ đơn giản hay đoạn Video Clip để trình chiếu thời gian ngắn cho HS, đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhận thức HS, giúp cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ 1.3.5 Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Ra đề kiểm tra với mã đề khác giúp việc đánh giá chất lượng thực học sinh xác mang lại hiệu cao cho giáo dục - Việc lưu trữ đề thi bảo đảm an toàn từ năm học sang năm học khác - Kết học tập học sinh theo dõi tháng, năm lưu trữ cách khoa học, xác 1.4 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.4.1 Quản lý việc xây dựng sử dụng phòng học đa phương tiện a Quản lý việc xây dựng phòng học đa phương tiện - Đầu tư phương tiện dạy học ĐPT (PTDH đại) như: máy chiếu bóng, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng, chiếu, trong, bảng kỹ thuật số, hệ thống loa, tai nghe, máy ghi âm, máy quay phim, bảng cảm ứng, đặc biệt thiếu giàn máy vi tính có kết nối mạng Internet, kết nối mạng Lan với - Cần phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để tranh thủ tối đa đồng tình ủng hộ tinh thần lẫn CSVC b Quản lý việc sử dụng phòng học đa phương tiện - Lên kế hoạch cho toàn cán GV, nhân viên nhà trường tham gia lớp tập huấn cách sử dụng hiệu PTDH đại trang bị phòng học ĐPT - Cử GV có trình độ tin học nhà trường GV tin học làm nhân viên phòng học ĐPT - Phải thường xuyên quan tâm đến hiệu sử dụng phòng học ĐPT 1.4.2 Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học Để GV nhà trường khai thác tính phần mềm diễn theo chiều hướng thuận lợi, nhà trường nên nhờ thêm hỗ trợ từ phía chuyên gia tin học 1.4.3 Quản lý việc truy cập internet để tìm kiếm thơng tin phục vụ dạy học Khơng lạm dụng thông tin mạng tiết giảng mà phải kết hợp nhiều nguồn thông tin khác sách giáo viên, sách tham khảo, đề tài khoa học, dụng cụ dạy học, kiến thức từ thực tế giáo viên Giáo viên nên chủ động tìm thơng tin Internet, ghi lại trang web có chứa thơng tin có liên quan tự phát vấn đề liên quan đến nội dung giảng Nghiên cứu Website trường học nước để sưu tầm tài liệu phục vụ công tác học tập giảng dạy, bổ sung vào thư viện nhà trường 1.4.4 Quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ thông tin a Quản lý việc thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT 10 xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu 2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát công tác ứng dụng quản lý ứng dụng CNTT; điều kiện, phương tiện dạy học phục vụ công tác ứng dụng CNTT 2.1.3 Phương pháp khảo sát - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, trao đổi với chuyên gia, quan sát số tiết dạy có ứng dụng CNTT 2.1.4 Kế hoạch tổ chức khảo sát a Đối tượng khảo sát - Khảo sát 27 CBQL, 60 TTCM, 180 GV 150 học sinh b Thời gian địa bàn khảo sát - Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014 Tại 12 trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu c Các giai đoạn tiến hành khảo sát - Tháng 10 năm 2014: Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT - Tháng 12 năm 2014: Khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Là quận công nghiệp trẻ, phân bố dọc theo quốc lộ 1A có đường sắt Bắc Nam qua, Liên Chiểu có ưu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch nơi tập trung khu công nghiệp lớn thành phố Đà Nẵng Mục tiêu năm đến "Xây dựng quận Liên Chiểu trở thành thị lớn phía Tây Bắc thành phố, trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ; cửa ngõ phía Bắc, đầu mối giao thông quan trọng; trung tâm 11 giáo dục - đào tạo, triển khai tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh thành phố" 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đến quận Liên Chiểu có 02 trường THPT, 01 Trung tâm GDTX–HN dạy nghề, 07 trường THCS, 12 trường tiểu học 31 trường mầm non (kể mầm non công lập tư thục) 2.3.1 Mạng lưới 2.3.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên 2.3.3 Thực trạng sở vật chất trường học nói chung phương tiện dạy học nói riêng 2.3.4 Chất lượng dạy học 2.3.5 Dạy học 2.4 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.4.1 Triển khai thực thị, nghị quyết, chủ trương sách Đảng, Nhà nước điều kiện để phát triển ứng dụng Công nghệ thông tin bậc học Tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.4.2 Trình độ Cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ đội ngũ cán quản lý giáo viên trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.4.3 Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên việc ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng CBQL 12 trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu 12 vấn cho cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy học đề cập đến cách thức để ứng dụng đạt hiệu tốt nhất, phát huy tối đa lợi việc ứng dụng CNTT dạy học hầu hết lúng túng CBQL nhà trường cho đội ngũ GV trường có ứng dụng CNTT để tổ chức hoạt động dạy học chưa phổ biến, thực tiết dạy hội giảng, thao giảng đợt thi đua, thi giáo viên giỏi Khi hỏi đội ngũ GV nhà trường ứng dụng CNTT dạy học câu trả lời hầu hết dạy học máy Projector 2.4.4 Sử dụng phòng học đa phương tiện Hiện 12/12 trường tiểu học quận chưa đầu tư phòng học ĐPT để phục vụ cho việc ứng dụng CNTT tiết dạy Hơn nữa, số phòng học trường hầu hết chưa đáp ứng để tổ chức dạy học buổi/ngày, phòng học dành cho việc đầu tư phòng học ĐPT thật khó khăn, thiết bị máy chiếu, tivi hình rộng hạn chế nên tần suất sử dụng tối đa, nhiều giáo viên muốn sử dụng thiết bị để dạy học có ứng dụng CNTT, khơng có phòng học ĐPT, thiết bị thiếu nên họ ngại phải ứng dụng CNTT dạy học dẫn đến chất lượng dạy hạn chế 2.4.5 Sử dụng phần mềm dạy học Khi tiến hành điều tra dạy GV có sử dụng máy chiếu đa 100% GV soạn giảng phần mềm PowerPoint Trong trình soạn giảng phần mềm PowerPoint, có 60% GV có khai thác thêm số phần mềm ứng dụng, số phần mềm khác thiết kế nội dung dạy học, 40% số GV lại dừng lại đơn việc sử dụng chiếu bảng phụ Qua thực trạng trên, thấy GV chưa thực đầu tư 13 thời gian công sức soạn giáo án để dạy máy chiếu đa năng, việc GV sử dụng phần mềm dạy học để thiết kế tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC hạn chế 2.4.6 Thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ thông tin Đa số GV cảm thấy chưa tự tin thiết kế sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT Vẫn có phận GV tồn tư tưởng ngại ứng dụng CNTT dạy học, có nhiều GV CBQL trường chưa hiểu chất quy trình thiết kế sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT Mặt khác, GV chưa nhận thức đầy đủ đổi phương pháp dạy học, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức có sẵn sách giáo khoa Cùng với tâm lý chung việc soạn việc làm từ xưa trở thành thói quen ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm nhiều GV Cho nên để thích ứng với u cầu đổi khó khăn tâm lý ngại thay đổi, không đầu tư suy nghĩ tìm tòi, đọc tài liệu thiếu cập nhật thơng tin Đó trở ngại lớn cho việc đạo thiết kế sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT GV 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.5.1 Quản lý việc xây dựng sử dụng phòng học đa phương tiện Hiện nay, 12/12 trường chưa đầu tư xây dựng kế hoạch sở vật chất, thiết bị, lắp đặt phòng học đa phương tiện Hầu hết trường đưa giải pháp khuyến khích yêu cầu giáo viên khai thác sử dụng tối đa việc ứng dụng CNTT dạy học Tuy nhiên, việc đầu tư lắp đặt phòng học đa 14 phương tiện gặp khơng khó khăn Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế nên nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước hạn chế Việc xã hội hóa để xây dựng phòng học ĐPT gặp khó khăn Liên Chiểu quận ngoại thành có đời sống thu nhập thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 2.5.2 Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học truy cập Internet hiệu a Quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học Cán quản lý trường tiểu học quận Liên Chiểu đa phần trẻ, khả nắm bắt tính phần mềm dạy học tương đối tốt Tuy nhiên, 100% cán quản lý trường tiểu học có trình độ tin học bản, số cán quản lý cao tuổi chưa biết hạn chế tin học, giáo viên Phòng GD&ĐT tập huấn sử dụng phần mềm dạy học khơng có kiến thức chun sâu tin học Vì thực trạng quản lý việc sử dụng phần mềm dạy học trường nhiều hạn chế b Quản lý việc truy cập Internet hiệu Hầu hết việc truy cập Internet dừng lại việc tham khảo chưa vận dụng hiệu quả, số tư liệu điện tử khai thác Internet lưu trữ máy vi tính Quản lý việc truy cập Internet hiệu học sinh học trực tuyến điều cần quan tâm Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy nhiều trường chưa quan tâm mức đến việc giám sát truy cập Internet việc tổ chức thi Bộ GD&ĐT phát động 2.5.3 Thực trạng quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin a Công tác lập kế hoạch 15 b Tổ chức thực c Công tác đạo d Kiểm tra đánh giá 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.6.1 Mặt mạnh Đội ngũ cán quản lý phần lớn đội ngũ GV trường nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào dạy học Cơ sở vật trường học nói chung phương tiện dạy học nói riêng cần thiết cho việc ứng dụng CNTT bước đầu đầu tư Việc kết nối Internet với đường truyền ADSL, đường truyền cáp quang - điều kiện quan trọng cho việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT vào dạy học 12 trường tiểu học quận thực Các trường quận tích cực tham gia ngày hội công nghệ thông tin Sở GD&ĐT Đà Nẵng tổ chức năm 2.6.2 Mặt yếu - Số cán bộ, giáo viên đào tạo chuyên sâu CNTT q Cách khai thác thơng tin, tư liệu Internet để tích hợp vào GADHTC có ứng dụng CNTT hạn chế Việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT theo hình thức tự phát, chưa có quản lý tích cực nội dung - Việc xây dựng sở liệu dùng chung cho quận chưa triển khai, CSDL trường phục vụ cho việc dạy học nghèo nàn, chưa bắt kịp xu hướng thời đại - Sự thống nhất, đồng thuận CBGV việc thiết kế 16 sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT chưa cao - Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhiều hạn chế hầu hết thực lồng ghép hoạt động chung khác chưa thành hoạt động thường xuyên, khoa học 2.6.3 Phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan TIỂU KẾT CHƯƠNG Liên Chiểu quận có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đào tạo quận Liên Chiểu nói chung chất lượng giáo dục đào tạo bậc Tiểu học quận Liên Chiểu nói riêng chưa tương xứng với tiềm phát triển Do vậy, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục tiểu học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cần thiết quận Liên Chiểu giai đoạn Thực tiễn cho thấy xu ứng dụng CNTT dạy học tất yếu khách quan, xu đại hóa trường học, số hóa trường học, xây dựng trường học điện tử ứng dụng CNTT dạy học hướng đắn nhà trường Trong từ kết điều tra thực trạng ứng dụng CNTT dạy học 12 trường tiểu học quận Liên Chiểu cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học trường nhiều hạn chế Bộ GD&ĐT phát động phong trào “Nói khơng với đọc chép”, ứng dụng CNTT dạy học khơng cách, có phần lạm dụng CNTT dạy học trường dường đổi từ “đọc - chép” sang “nhìn - chép” mà thơi Để thay đổi thực trạng đòi hỏi 17 CBQL 12 trường phải nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao khả ứng dụng CNTT dạy học cho đội ngũ GV để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nơi quản lý CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Mỗi GV cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với chuyên môn để đầu tư công sức vào giảng CBQL cần tạo bầu khơng khí làm việc cởi mở, thân thiện, biết chia sẻ, hỗ trợ tin cậy lẫn góp phần lớn để thực thành cơng mục tiêu đổi CBQL cần tổ chức nhiều biện pháp hình thức khác để nâng cao nhận thức thiết kế sử dụng giáo án DHTC có ứng dụng CNTT cho CBGV chương trình học tập, bồi dưỡng GV, bồi dưỡng theo chu kì, bồi dưỡng thường xuyên 18 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức, kỹ tin học - Kỹ sử dụng máy tính; kỹ vận hành máy chiếu đa PTDH đại khác - Tiếp kỹ sử dụng phần mềm văn phòng MS word; MS excel - Kỹ khai thác thơng tin, hình ảnh, âm thanh, mạng phần mềm khác để thiết kế giáo án DHTC - Sử dụng thành thạo MS PowerPoint, phần mềm Violet, Total Video converter, Lecture maker, Ispring Suit, Captivate (dùng để soạn thảo giảng điện tử) số phần mềm khác để thiết kế giáo án DHTC 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao khả sử dụng phần mềm dạy học truy cập Internet hiệu cho giáo viên - Mỗi tổ chuyên môn cử số GV vừa có trình độ tin học bản, vừa có kỹ giảng dạy tốt tham dự lớp tập huấn, buổi hội thảo,… vấn đề sử dụng phần mềm dạy học, sau hướng dẫn lại cho tồn CBGV tổ chun mơn - CBQL mời chun gia lĩnh vực phần mềm ứng dụng tập huấn kỹ khai thác phần mềm dạy học thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho CBGV - Nhà trường thường xuyên tổ chức thi thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT GV tổ chuyên môn tổ chuyên môn toàn trường - Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi giao lưu CBGV trường trường, để CBGV chia sẻ với kinh nghiệm sử dụng phần mềm dạy học 19 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT cho giáo viên Tổ chuyên môn * Bước 1: Chuẩn bị * Bước 2: Xây dựng ý tưởng cho việc thiết kế nội dung tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC * Bước 3: Thực ý tưởng máy (Thiết kế nội dung tư liệu điện tử) * Bước 4: Kiểm tra hoàn thiện công việc thiết kế nội dung tư liệu điện tử 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư phương tiện dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện * Huy động cộng đồng đầu tư CSCV trường học, xây dựng phòng học ĐPT * Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu nguồn ngân sách Nhà nước cấp nguồn phúc lợi đào tạo đơn vị để đầu tư, nâng cấp CSVC trường học * Cải tiến công tác quản lý, bảo dưỡng PTDH đại * Thành lập phận chuyên trách để quản lý PTDH đại * Xây dựng quy định trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ tập thể đơn vị cá nhân trường việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng bảo quản CSVC trường học * Tổ chức bồi dưỡng cho CBGV kỹ sử dụng bảo quản PTDH đại * Xây dựng sử dụng phòng học ĐPT * Chỉ đạo việc bảo quản PTDH đại * Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quản lý phòng học ĐPT 20 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Đưa hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập: Khuyến khích việc kiểm tra củng cố (cuối học) hình thức trắc nghiệm; - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn phân công thực việc biên soạn đề trắc nghiệm, xếp theo chương, mục để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Chỉ đạo Ban CNTT thực sưu tầm phần mềm trắc nghiệm, phần mềm ơn tập hình thức trắc nghiệm để làm phong phú thêm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nhà trường 3.2.7 Biện pháp 7: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết ứng dụng CNTT dạy học giáo viên CBQL cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định chuẩn Bước 2: Đo lường thành tích Bước 3: Đánh giá kết kiểm tra Bước 4: Ra định điều chỉnh 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp sở quan trọng Biện pháp sở để hỗ trợ cho biện pháp 3, Biện pháp giúp cho GV có kĩ khai thác phần mềm dạy học Biện pháp giúp GV nắm vững quy trình thiết kế sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT Biện pháp để nâng cao hiệu PTDH đại Biện pháp 6, thực chức quan trọng việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học Mỗi biện pháp có ảnh hưởng định biện pháp lại Do CBQL nhà trường cần phải có nhận 21 định tinh tế biện pháp để vận dụng chúng cách hợp lý vào công tác quản lý 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Kết khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất tác giả đánh giá cấp thiết, thể điểm trung bình X = 3,72 có 7/7 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi biện pháp khả thi có biện pháp: biện pháp với X =3,95 xếp thứ bậc 1; biện pháp với X =3,87 xếp thứ bậc 2; biện pháp với X =3,67 xếp thứ bậc Biện pháp với X =3,45 xếp thứ bậc 7, có mức độ khả thi thấp Tuy nhiên biện pháp lại có mức cấp thiết cao (Tính cấp thiết với X = 3,93) Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp theo cơng thức Spearman r = 1- 6.36 = 0,36 7(72 -1) Với hệ số tương quan r = 0,36 cho phép kết luận: mối tương quan tương quan thuận Có nghĩa mức độ cấp thiết mức độ khả thi phù hợp TIỂU KẾT CHƯƠNG Tiến trình đề xuất biện pháp quản lý, đảm bảo nguyên tắc Các biện pháp đề xuất quản lý trình bày có hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng Thông qua kết khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định biện pháp đề xuất cấp thiết khả thi, lời giải cho toán nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng nói riêng trường Tiểu học nói chung 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng cho thấy nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý nói chung, lý luận quản lý nhà trường đặc biệt lý luận quản lý ứng dụng CNTT dạy học Trên sở này, tác giả nghiên cứu thực trạng ứng dụng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng để đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học phù hợp với trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu Từ kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp đề xuất hoàn toàn phù hợp để áp dụng vào công tác quản lý ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc: ứng dụng CNTT dạy học nhà trường - Chỉ đạo cho trường Sư phạm trường có đào tạo chuyên ngành sư phạm, có kế hoạch nâng cao trình độ tin học khả ứng dụng CNTT dạy học cho sinh viên, xây dựng đánh giá theo chuẩn lực ứng dụng CNTT dạy học Coi tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp cho sinh viên đào tạo chuyên ngành sư phạm - Tăng cường đạo công tác đầu tư mua sắm PTDH 23 đại cho nhà trường nhằm phục vụ tốt cho công tác ứng dụng CNTT quản lý dạy học 2.2 Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Có sách thu hút nhân tài lĩnh vực CNTT làm việc cho ngành giáo dục - Thành lập đội ngũ chuyên gia chuyên nghiên cứu việc ứng dụng CNTT để dạy học cho môn học cấp học - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, lớp bồi dưỡng việc ứng dụng CNTT dạy học cho CB,GV trường - Duy trì tổ chức Hội thi giáo viên giỏi (khảo sát tiết dạy giáo án có ứng dụng CNTT), Hội thi thiết kế giảng Elearning, ngày hội CNTT, Hội thi phần mềm ứng dụng dạy học - Tạo điều kiện cho CB,GV tham quan thực tế trường thành phố có nhiều thành cơng việc ứng dụng CNTT vào dạy học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhà trường - Đầu tư phương tiện dạy học cho trường đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo hướng đồng đại góp phần thúc đẩy việc ứng dụng CNTT quản lý dạy học đạt hiệu 2.3 Đối với cán quản lý trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Mỗi CBQL trường cần xác định quản lý cơng việc khó, quản lý việc dạy học khó khăn Vì để quản lý thành cơng việc ứng dụng CNTT dạy học, CBQL cần nỗ lực cố gắng cơng tác quản lý có việc làm cụ thể sau: 24 - Đảm bảo điều kiện cho nhà trường để thực tốt biện pháp mà đề tài xây dựng - Tự tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho thân quản lý giáo dục nói chung quản lý ứng dụng CNTT dạy học nói riêng - Nâng cao chất lượng sống cho CBGV nhà trường tạo điều kiện để CBGV nhà trường học tập nâng cao trình độ - Xây dựng nhà trường thành tổ chức có văn hóa, mơi trường sư phạm tiến bộ, khoa học, đại ... Công nghệ thông tin a Công tác lập kế hoạch 15 b Tổ chức thực c Công tác đạo d Kiểm tra đánh giá 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG. .. DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Mỗi GV cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với chuyên môn để đầu tư công. .. luận quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA TOM TAT (1).doc

  • Tóm tắt luận văn đã chỉnh ngày 20.7.2015.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan