PP KIEM SOAT đv CHAN KHOP

29 867 1
PP KIEM SOAT đv CHAN KHOP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục tiêu 1. Nêu lý do các nhà dịch tể học đề ra chương trình kiểm soát. 2. Trình bày năm phương pháp để kiểm soát. 3. Ứng dụng lồng ghép các phương pháp kiểm soát để đạt hiệu quả cao Khi vai trò truyền bệnh của động vật chân khớp được xác định, các nhà dịch tễ học xem xét và can thiệp vào quá trình dịch tễ để chặn quá trình đó và ngăn dịch xảy ra.

KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP Lớp Y Học Cổ Truyền K33  MỤC TIÊU Nêu lý nhà dịch tể học đề chương trình kiểm sốt Trình bày năm phương pháp để kiểm sốt Ứng dụng lồng ghép phương pháp kiểm soát để đạt hiệu cao ĐẠI CƯƠNG - Khi vai trò truyền bệnh động vật chân khớp xác định, nhà dịch tễ học xem xét can thiệp vào trình dịch tễ để chặn trình ngăn dịch xảy - Người ta biết dùng phương tiện sẵn có để diệt trùng DDT - Nhưng lại xuất kháng thuốc côn trùng làm hạn chế hiệu chương trình tốn trùng - Quan niệm tốn trùng khơng -> kiểm sốt động vật chân khớp làm hạn chế số lượng ngưỡng truyền bệnh làm giảm tuổi thọ chúng => Có ý nghĩa làm giảm nguy hiểm mặt dịch tễ học - Có nhiều PP kiểm sốt ĐVCK Quang trọng phải chọn PP để đạt hiệu cao Muôn phải nghiên cứu phân loại học, địa dư sinh thái học trước chọn PP CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP 2.1 Phương pháp quản lý môi trường Khái niệm: Làm thay đổi môi trường nhằm bất lợi cho phát triển động vật chân khớp, ngăn chặn tiếp xúc chúng với người 2.1 Phương pháp quản lý mơi trường Một số phương pháp thực hiện:  Tránh tiếp xúc với côn trùng  Bẫy đèn hay bẫy chất dẫn dụ  Giặc giũ giường chiếu tránh rệp, ghẻ…   Ngủ màng 2.1 Phương pháp quản lý môi trường Bẫy muỗi đèn Bẫy muỗi tự chế Giặc giũ khăn mền 2.1 Phương pháp quản lý môi trường  Thay đổi môi trường xung quanh  Thay đổi lưu lượng nước sông, kênh đào  Thay đổi độ mặn nước  Thay đổi độ nắng quanh ổ côn trùng Khai thông cống rãnh, ao tù 2.1 Phương pháp quản lý môi trường Phương pháp quản lý môi trường biện pháp:  Hiệu bền vững lâu dài  Khơng gây nhiễm mơi trường  Ít tốn  Mọi người dân điều tham gia 2.2 Phương pháp hóa học - Là phương pháp dùng chất hóa học để xua trùng, dẫn dụ trùng, diệt côn trùng, chất diệt côn trùng sinh học hóa chất vơ sinh  Carbamate - Kháng men cholinesterase độc cho hữu nhũ như: Propoxur, Carbaryl  Pyrethrine (chất tự nhiên) pyrethrinoide (chất tổng hợp) - Pyrethrine trích từ hoa cúc Nhật Đơng Phi Có tác dụng gây co giật liệt - Pyrethrinoide tác dụng mạnh pyrethrine decamethrins (Decis) 2.3 Phương pháp sinh học - Dùng kẻ thù tự nhiên thiên nhiên để tiêu diệt côn trùng với hình thức ăn thịt hay gây bệnh Ứng dụng quy luật đấu tranh sinh tồn, chọn phát triển thiên địch có lợi cho người, diệt động vật chân khớp gây hại cho người  Kẻ thù tự nhiên ăn thịt côn trùng - Cá ăn bọ gậy, dơi ăn muỗi, ấu trùng muỗi toxorhynechites sp culex sp có tập quán ăn ấu trùng bọ gậy nhỏ  Kẻ thù tự nhiên gây bệnh - Virus baculovirus gây bệnh ấu trùng muỗi - Rickettsia gây bệnh cho bọ chét, glossinia, ve muỗi      Vi trùng bacillus gây bệnh cho ấu trùng muỗi glossinia Vi nấm gây bệnh cho côn trùng Đơn bào gây bệnh cho muỗi Giun gây bệnh cho ấu trùng muỗi Động vật chân khớp ký sinh côn trùng 2.4 Phương pháp di truyền học  Xuất phát từ việc sử dụng phương pháp hóa học vừa đắt vừa gây nhiễm mơi trường bị côn trùng kháng thuốc  Các nhà khoa học nghiên cứu biện pháp di truyền để chống côn trùng  Năm 1964, tổ chức Y tế giới đưa định nghĩa đấu tranh di truyền:  “Dùng tất biện pháp phương pháp xử lý có hiệu để giảm khả sinh sản thể thức nguy hại, hủy hoại hay chuyển đổi chất liệu di truyền”  Biện pháp có lợi hiệu đòi hỏi trình độ khoa học cơng nghệ phải tiên tiến, quốc gia áp dụng  Chỉ thực quốc gia phát triển  Còn quốc gia phát triển áp dụng hạn chế trình độ kinh tế không cho phép 2.1 Con đực vô sinh Áp dụng cho giao hợp lần Khi giao hợp với đực vơ sinh không sinh sản Các nhà khoa học tiêm tế bào dùng tia xạ để triệt tiêu khả sinh sản muỗi đực Sau đó, họ thả chúng vào môi trường tự nhiên để "giao phối" với muỗi cái, khiến muỗi cho đời hệ sau Các nhà khoa học làm cho muỗi đực phơi nhiễm vi khuẩn Wolbachia từ khiến cho muỗi trở nên vơ sinh 2.2 Vô sinh phương pháp lai ghép Khi hai loại côn trùng khác cấu trúc NST, giao phối với cho hệ F1 khơng có khả sinh sản Tạo đực vơ sinh cho thiên nhiên 2.3 Chuyển vị nhiễm Dùng tia phóng xạ cắt đơi nhiễm sắc thể thành mảnh Sau đó, hợp sắc thể với thành thể vô sinh 2.4 Thay đổi quần thể côn trùng Thay loài vectơ loài khác gần chúng, làm thay đổi sinh thái, sinh học làm giảm khả gây hại 2.5 phương pháp lồng ghép  Do thất baị phương pháp riêng lẽ tốn  Người ta phối hợp phương pháp để đạt hiệu cao mà nhược điểm phù hợp với đặc điểm sinh thái, tập quán, kinh tế địa phương  Vì vậy, phương pháp lồng ghép mang ý nghĩa bao hàm mặt y tế cộng đồng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, kinh tế, trị, giáo dục pháp luật  Phương pháp có nhiều ưu điểm tận dụng điều kiện có sẵn, người tham gia, góp phần cho cơng việc kiểm sốt động vật chân khớp hiệu   KẾT LUẬN Kiểm soát động vật chân khớp biện pháp làm hạn chế phát triển số loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người mà đảm bảo cân sinh thái  Chọn lựa kết hợp nhiều biện pháp kiểm soát động vật chân khớp, tùy theo điều kiện kinh tế, tập quán địa phương, cộng đồng dân cư mà tiến hành để đạt hiệu cao  Clip mô tả cảnh phun hóa học CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!!!! ... hiểm mặt dịch tễ học - Có nhiều PP kiểm soát ĐVCK Quang trọng phải chọn PP để đạt hiệu cao Muôn phải nghiên cứu phân loại học, địa dư sinh thái học trước chọn PP 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT

Ngày đăng: 25/05/2020, 23:14

Mục lục

    KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP

    Kẻ thù tự nhiên gây bệnh

    CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!!!!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan