Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 TUẦN:8 Ngày soạn :29/09/2010 TIẾT :16 Ngày giảng:01/10/2010 BÀI 16 AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN . I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học xong bài này hs sẽ ◊ HS trình bày được các nguyên tắc của tự nhân đôi ADN. ◊ Nêu được bản chất hoá học của gen. ◊ Phân tích được các chức năng của ADN 2. Kó năng : ◊ Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình. ◊ Rèn kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : GD thế giới quan duy vật biện chứng. II. Chuẩn bò 1. Chuẩn bò của giáo viên: Tranh phóng to hình 16 GSK 2. Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước bài mới III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo hóa học của phân tử AND? Tại sao nói AND có tính đa dạng và đặc thù? 2. Bài mới: Mở bài: Chúng ta biết AND có khả năng tự nhân đôi .Chúng tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? AND giữ chức năng gì? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong nội dung bài hôm nay. 3. Phát triển bài: Hoạt động 1: ADN Tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? * Mục tiêu : ◊ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. ◊ Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đoạn 1, 2 → thông tin trên cho em biết điều gì? - GV yêu cầu HS, quan sát hình 16 thảo luận: + Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mạch của ADN? Các nuclêôtitnào liên kết với nhau thành từng cặp? + Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? + Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2 ADN con. GV hoàn chỉnh kiến thức. ? Mô tả sơ lược quá trình nhân đôi của ADN? - GV cho HS làm bài tập vận dụng: - HS tự thu nhận và xử lí thông tin → nêu được : Không gian, thời gian của quá trinh tự nhân đôi ADN. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. + Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần. + Diễn ra trên hai mạch. + Các nuclêôtit trên mạch khuôn và môi trương nội bào liên két theo nguyên tắc bổ sung. + Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ. + Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 – 2011 Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 ⇒ Viết cấu trúc của hai đoạn ADN được tạo thàmh từ đoạn ADN. Vd sgk - Gv tiếp tục nêu câu hỏi: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung - Hs vận dụng kiến thức → viết quá trình tự nhân đôi.1 HS lên chữa bài, lóp nhận xét bổ sung. * Tiểu kết 1: I/ ADN Tự Nhân Đôi Theo Những Nguyên Tắc Nào? ◊ ADN tự nhân đôi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian. ◊ ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu. Quá trình tự nhân đôi : Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc. Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS, 2 mạch mới của + 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau. ◊ Kết quả : 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống And mẹ. Hoạt động 2 : Bản Chất Của Gen * Mục tiêu: Nêu được bản chất của ADN * Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông tin → nêu bản chất hoá học của gen? - GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức đã học : Từ ý niệm về gen (nhân tố di truyền). - Gen có chức năng gì? -HS nêu được : gen là một đoạn của ADN, có cấu tạo giống ADN. - HS hiểu được có nhiều loại gen có chức năng khác nhau. * Tiểu kết 2: II/ Bản Chất Của Gen: Bản chất hoá học của gen là ADN. Chức năng : Gen cấu trúc mang thông tin quy đònh cấu truc phân tử prôtêin. Hoạt động 3 : CHỨC NĂNG CỦA ADN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phân tích hai chức năng của ADN. - GV nhấn mạnh : Sự nhân đôi của ADN → nhân đôi nhiễm sắc thể → đặc tính di truyền ổn đònh qua cá thế hệ. - HS tự nghiên cứu thông tin. - HS ghi nhớ kiến thức * Tiểu kết 3: III/ CHỨC NĂNG CỦA AND: Lưu giữ thông tin di truyền. Truyền đạt thông tin di truyền. Kết luận: Gv nêu tóm tắt kiến thức bài học 4. Kiểm tra – đánh giá : Khoanh tròn chữ cái chí ý đúng B. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở: a) Kì trung gian d) Kì sau b) Kì đầu e) Kì cuối c) Kì giữa C. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc : a) Khuôn mẫu d) Chỉ a và b đúng b) Bổ sung e) Cả a, b, c. c) Giữ lai một nửa 5. Dặn dò : - Học bài theo nội dung SGK. - Làm bài 2, 4 vào vở bài tập; Đọc trước bài 17 Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 – 2011 Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 . A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: * Học xong bài này , HS có khả năng: - Nêu được nguyên tắc tự nhân đôi của AND . - Xác đònh được bản cấht hoá học của gen. - Giải thích được chức năng của AND. 2/ Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát và phân tích hình để thu nhận kiến thức. - Tiếp tục rèn luyện kó năng thảo luận theo nhóm. 3/ Thái độ: - GD thế giới quan duy vật biện chứng cấu tạo phù hợp với chức năng. B/ Chuẩn bò: - Tranh phóng to hình 16 SGK. C/ Tổ chức hoạt động: 1/ Vào bài: Chúng ta biết AND có khả năng tự nhân đôi .Chúng tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? AND giữ chức năng gì? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong nội dung bài hôm nay. 2/ Phát triển bài: I/ ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO? Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN. * Mục tiêu: - HS nắm được nguyên tắc tự nhân đôi của phân tử AND. * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV treo tranh phóng to hình 16 SGK YC HS quan sát kết hợp với thông tin SGK để trả lời câu hỏi: H: Sự tự nhân đôi của AND diễn ra như thế nào? H: Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diễn ra như thế nào? H: Có nhận xét gì về cấu tạo giữa AND mẹ và AND con? - GV gợi ý cho các nhóm trả lời câu hỏi: Quá - HS quan sát tranh vẽ hình 16 SGK, độc lập suy nghó rồi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. * Đáp án: + Quá trình nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch đơn của AND. Các nucleotit ở môi trường kết hợp với nu ở mạch khuôn theo NTBS A liên kết với T ;G liên kết với X + Mạch mới của AND con dần được hình thành theo khuôn mẫu của AND mẹ. + Cấu tạo của 2 AND con giống nhau và giống AND mẹ. Trong đó 1 mạch mới hình thành từ Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 – 2011 Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 trình tự nhân đôi của AND diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi của phân tử AND tháo soắn, 2 mạch đơn tách nhau ra. Các nucleotit trên mạch đơn, sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch mới. - YC đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV : theo dõi nhận xét và tổng kết các ý đúng. GV : kết luận, quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc: + Nguyên tắc khuôn mẫu, NTBS, nguyên tắc bán bảo toàn. các nucleotit trong môi trường nội bào và một mạch khuôn. - HS nghe và thu nhận thông tin do GV cung cấp. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS các nhóm nhận xét bổ sung để tìm được đáp án đúng. * Tiểu kết: - Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo các nguyên tắc: NTBS A-T ;G- X và nguyên tắc giữ lại một nửa. Nhờ đó 2 AND con được tạo ra giống AND mẹ. - Đây là một đặc tính xác đònh AND là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền. II/ BẢN CHẤT CỦA GEN. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU BẢN CHẤT CỦA GEN. * Mục tiêu: - HS xác đònh được bản chất hoá học của . * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV YC HS tìm hiểu thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi H: Bản chất của gen là gì? - YC HS trả lời câu hỏi; Các HS khác nhận xét bổ sung. - HS tìm hiểu và thu nhận thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi : + Gen là một đoạn mạch của phân tử AND có chức năng di truyền ác đònh. Có nhiều loại gen. + Gen nằm trên NST có thành phần chủ yếu là AND. * Tiểu kết: - Bản chất hoá học của gen là AND- mỗi gen cấu trc là một đoạn mạch của phân tử AND, lưu giữ thông tin qui đònh cấu trúc của mỗi loại protein. III/ CHỨC NĂNG CỦA AND. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA AND. * Mục tiêu: - Nắm được chức năng của AND. * Thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt vấn đề: AND là những mạch dài chứa gen, mà gen có chức năng di truyền. Vậy chức năng của AND là gì? GV nhấn mạnh:Do có khả năng tự nhân đôi (ở kì trung gian), phân li đồng đều về các giao tử và tổ hợp lại trong các hợp tử, nên AND có vai trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống qua các thế hệ. - HS nghe và thu nhận thong tin đồng thời suy nhó độc lập trả lời câu hỏi. - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp dưới sự điều khiển của GV. ADN có 2 chức năng: + Lưu giữ thông tin di truyền. + Truyền đạt thông tin di truyền. Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 – 2011 Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 * Tiểu kết: - ADN có 2 chức năng: + Lưu giữ thông tin di truyền. + Truyền đạt thông tin di truyền 3/ Củng cố : - GV YC HS đọc phần tóm tắt nội dung ghi nhớ SGK. - GV gợi ý câu trả lời cuối bài. 4/ Dặn dò: - VN học thuộc bài và trả lời các câ hỏi SGK. - Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo. Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 – 2011 . Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 9 TUẦN:8 Ngày soạn : 29/ 09/ 2010 TIẾT :16 Ngày giảng:01/10/2010 BÀI 16 AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN . I. Mục tiêu. chứng. II. Chuẩn bò 1. Chuẩn bò của giáo viên: Tranh phóng to hình 16 GSK 2. Chuẩn bò của học sinh: Đọc trước bài mới III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra