Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc Ngày soạn: 24.10.2009 Ngày dạy: 26.10.2009 Tiết 10 _ Bài 10: Vẽ trang trí I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong thiên nhiên, nhận biết được một số loại màu và cách pha màu cơ bản. 2. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc,pha được một số màu theo ý thích. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong hội họa II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về nhiên nhiên, một số loại màu vẽ, bảng pha màu… 2. Học sinh: Đọc trước bài vẽ, vở ghi bài, bút… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: (2’) + Giới thiệu bài: Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong trang trí. Có màu sắc cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn, yêu đời hơn. Để biết các l màu cơ bản và cách pha màu, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiêng cứu bài : MÀU SẮC. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phạm Châu Lệ Nga 1 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc Phạm Châu Lệ Nga TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6’ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên: Cho hs qua sát tranh ảnh về thiên nhiên, u cầu hs nhận xét về màu sắc trong mỗi bức tranh. KL: Ta có thể nhìn thấy màu sắc khi có ánh sáng. Quan sát, nhận xét I/ Màu sắc trong thiên nhiên: Ánh sáng, đèn dầu, nến… đeuf có 7 màu như ở cầu vồng, được sắp xếp theo trât tự: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 22’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu + Màu cơ bản: Cho hs quan sát 3 màu cơ bản và u cầu hs gọi tên các màu đó. Giới thiệu đặc tính màu và lý do tại sao gọi màu cơ bản. + Màu nhị hợp: Cho hs quan sát cách phối hợp màu sắc, ? Màu nhị hợp là mà như thế nào? KL:Màu nhị hợp là do sự pha trộn giữa 2 màu mà có. + Màu bổ túc: Cho hs quan sát cặp màu bổ túc.và u cầu hs gọi tên các cặp màu bổ túc. KL:- Hai màu đứng cạnh nhau tôn vẻ đẹp của nhau lên gọi là màu bổ túc. Cho hs quan sát tranh về ứng dụng của màu bổ túc. + Màu tương phản: - Cho HS xem một số cặp màu tương phản. - Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm của màu tương phản. - GV cho HS xem một số ứng dụng của màu tương phản trong trang trí. Quan sát, gọi tên Quan sát và trả lời _ Là do sự pha trộn giữa 2 màu mà có. Quan sát Đỏ và Lục. Tím và Vàng. Cam và Lam Quan sát Quan sát nhận xét về đặc điểm của màu tương phản. Quan sát tranh ảnh II/ Màu vẽ và cách pha màu 1. Màu cơ bản. Đỏ, vàng, lam 2. Màu nhị hợp: Màu nhị hợp là do sự pha trộn giữa 2 màu mà có. 3. Màu bổ túc. - Hai màu đứng cạnh nhau tôn vẻ đẹp của nhau lên gọi là màu bổ túc. Ví dụ: Đỏ và Lục. Tím và Vàng. Cam và Lam 4. Màu tương phản: - Hai màu đứng cạnh nhau đối chọi nhau về sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi là màu tương phản. Ví dụ: Đỏ & Vàng. Đỏ & Đen. Lam & Vàng. 5. Màu nóng 2 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và dặn dò. ( 5’) 1/ Củng cố: Cho hs chơi trò chơi chọn màu em yêu thích. Dưới mỗi màu sẽ có 1 câu hỏi và đáp án nhằm củng cố lại kiến thức đã học trong bài. 1. Gọi tên màu cơ bản? ( Đỏ-Vàng-lam) 2. Trong ánh sáng có mấy màu? Gọi tên các màu đó? ( 7 màu –Đỏ-Cam-Vàng- Lục-Lam-Chàm-Tím) 3. Gọi tên 2 màu nóng và 2 màu lạnh? ( Đỏ- vàng; Tím-lam) 4. Cặp màu này có tên gọi là gì? ( Bổ túc) 5. Quan sát tranh và nhận biết màu sắc? ( Đỏ-Lam-Vàng_trắng_Lục) 6. Quan sát tranh và nhận biết màu sắc? (Đỏ-Lam-Vàng-Trắng-Đen) 2/ Dặn dò: Học thuộc bài, tòm hiểu thêm một số loại màu vẽ mà em biết, tập pha các màu theo ý thích. Đọc trước bài 11: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Chuẩn bị: Sưu tầm đồ vật trang trí đẹp, Chì, tẩy, màu, vở bài tập./. Phạm Châu Lệ Nga 3 . Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc Ngày soạn: 24 .10. 2009 Ngày dạy: 26 .10. 2009 Tiết 10 _ Bài 10: Vẽ trang trí I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm bắt