Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
9,63 MB
Nội dung
NGUYỀN THỊ CHÍNH (chủ biên) TRƯONG THị HỊA VI SINH VẬT Y HỌC ĐẠI HỌC THẢI NGUYÊN TRƯNG TÂM HỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VI SINH VẬT V HỌC _ • • Cuốn sách dùng cho cán bộ, sinh viên sinh học chuyên ngành Vi sinh vât học Đăc biêt muôn hiểu cách sầu sắc vi sinh vật gây bênh cho người đông vât nghiêm trọng hiên Hiểu rõ tai từ môt tế bào bình thường lại trở thành tế bào ung thư Hiểu chế tác nhân gây nên ung thư, khối u MỤC LỤC T ran g MỞ ĐẦU Chương QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ VI SINH VẬT 13 1.1 1.2 1.3 1.4 Khu hệ vi khuẩn chí .16 Lớp d a 21 M 22 Cơ quan hô h ấp 22 1.4.1 Đưòng hơ hấp 22 1.4.2 Đưòpg hô hấp 23 1.5 Đưòng tiêu hóa 23 1.5.1 Miệng h ầu 24 1.5.2 Dạ dày 25 1.5.3 Ruột 26 1.6 Đường tiết niệu sinh dục 28 1.6.1 Đưòng tiết niệu 28 1.6.2 Đường sinh dục nữ 29 1.7 M áu 29 1.8 Tổng k ết 30 Câu hỏi kiểm tra 31 Chương GIỚI THIỆU VỂ MẦM BỆNH PHÁT SINH 33 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Sự thay đổi bệnh điển hình 34 Các bệnh quan trọng vi sinh vật 35 Những nguyên nhân gây nhiễm bệnh 37 Trung tâm kiểm tra bệnh 39 Vai trò dịch tễ học 39 2.5.1 Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm 42 2.5.2 Cách lấy mẫu xét nghiệm 42 2.6 Giai đoạn quan trọng vi sinh v ặ t 46 Câu hỏi ôn tập chương 52 Chương VI KHUẨN VÀ NẤM XÂM NHẬP QUA c QUAN HÔ HẤP 53 3.1 Những liên cầu khuẩn (Streptococci) gây viêm nhiễm đưòng hơ hấp 55 3.1.1 Phân loại 56 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 Sự dung huvết 57 Kháng nguyên liên cầu khuẩn 58 Enzim độc tô liên cầu khuán sinh 61 Sự xâm nhiễm nhóm liên cầu khuan gây dung huyết p -nhóm A 62 3.1.6 Bệnh tinh hồng nhiệt 63 3.1.7 Phương pháp điều trị viêm nhiễm Streptococcus nhóm A 68 3.1.8 Phê cầu gây viêm phôi (Streptococcuspneumoniae) 68 3.1.9 Khả gây bệnh 70 3.1.10 Phưong pháp điều trị .71 3.2 Nhiễm bệnh khác theo đường hô hấp 72 3.2.1 Gây viêm màng dịch tễ (Neisseria meningitidis) 72 3.2.2 Phân loại kháng nguyên 73 3.2.3 Khả gây bệnh 74 3.2.4 Điểu tr ị .75 3.3 Bệnh ho gà Bordetella pertussis 77 3.3.1 Khả gây bệnh 77 3.3.2 Độc tô’ ho gà (Pertusis) 78 3.3.3 Chu trình sinh adenylat ngoại bào 79 3.3.4 Sự ngưng kết hồng cầu thành dạng sợi 79 3.3.5 Pertactin .79 3.3.6 Độc tơ’ gây độc khí quản (TCT) 79 3.3.7 Các pha thay đổi Bordetella pertu ssis 80 3.3.8 Xét nghiệm điều trị 80 3.4 Bệnh viêm màng nào, viêm đường hô hấp Haemophilus influenzae 82 3.4.1 Khả nâng gâv bệnh 83 3.4.2 Phương pháp điều trị 84 3.4.3 Mầm bệnh phát sin h 86 3.4.4 Phát điều trị bệnh viêm não có mủ 86 3.5 Bệnh bạch hầu Corynebacterium diphtheriae 87 3.5.1 Các độc tô’ .57 3.5.2 Điều t r ị 59 3.6 Bệnh lao (Tuberculosis) 91 3.6.1 Bệnh lao Mycobacterium tuberculosis .91 3.6.2 Bệnh húi (bệnh Hansen), bệnh phong vi khuán M lep e 99 3.7 Bệnh viêm phôi M ycoplasma 102 3.7.1 Đặc tính chung 102 3.7.2 Tác nhân gây bệnh 103 3.7.3 Điểu t r ị 104 3.8 Bộnh phối Legionella pneumophila gây 104 3.8,1 Đạc tinh chung 104 '1 3.8.2 Tác nhân gây bệnh Legionella .105 3.8.3 Chẩn đoán điểu trị bệnh viêm phổi .106 3.9 ChlamycLiae 108 3.9.1 Đặc tính chung * 108 3.9.2 Tác nhân gây bệnh 108 3.9.3 Điều tr ị 109 3.10 Bệnh sốt Coxiella burnetii .109 3.10.1 Đặc tính chung ìoă 3.10.2 Nguyên nhân gây bệnh 110 3.10.3 Điều trị .111 3.11 Hệ nấm gây bệnh - m ycosis 112 3.11.1 Bệnh nấm Blastomycosis dermatidis gây nên 112 3.11.2 Histoplasma capsulatum 114 3.11.3 Cryptococcus neoformans 115 3.11.4 Bệnh phổi Pneumocystis carin ii 116 3.11.5 Các đặc tính khác nếm nhiễm khuẩn 117 Tổng kết 118 Câu hỏi kiểm tra 120 Chương VI SINH VẬT GÂY BỆNH NGOÀI DA VÀ XÂM NHẬP QUA DA123 4.1 4.2 4.3 4.4 Các vi khuẩn gây nhiễm da 124 4.1.1 Đặc điểm sinh học Staphylococcus 124 4.1.2 Phân loại 125 4.1.3 Đặc điểm hình thái 125 4.1.4 Nuôi cấy 125 Một số chát Staphylococcus sinh r a .126 4.2.1 Staphylolysin 126 4.2.2 Necrotoxin (hoại tử da) 126 4.2.3 Leucocidìn (diệt bạch cầu) 126 4.2.4 Enterotoxin (độc tô'ruột) .126 4.2.5 Fibrinolysin (làm tan sợi huyết) 127 4.2.6 Độc tô'ngưng huyết tương (Plasma coagulaza) 127 4.2.7 Độc tô’ lan tràn (Hyaluronidaza) 128 4.2.8 Xoắn khuẩn (Leptospira) .129 Vi khuẩn gây bệnh uô"n ván (Clostridium tetan i) 130 4.3.1 Đặc điểm sinh học 130 4.3.2 Cấu trúc kháng nguyên 130 4.3.3 Khả gây bệnh cd chế tác dụng vi khuẩn uốn ván 131 Trực khuẩn than (Bacillus anthracis) - Bệnh Anthrax 132 4.4.1 Đặc điểm Bacillus an thracis 132 4.4.2 Sức để kháng 133 4.4.3 Khả gây bệnh 133 4.4.4 Triệu chứng bệnh than 134 4.4.5 Chẩn đoán bệnh th an .135 4.4.6 Phòng bệnh điều t r ị 135 4.5 Pseudom onas 135 Câu hỏi kiểm tra 139 Chương VI SINH VẬT XÂM NHẬP QUA ĐƯỊNG TIÊU HĨA VÀ NHĨM VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT .141 5.1 Đặc điểm sinh học phân loại nhóm vi khuẩn đưòng ruột (Enterobacteriaceae) 143 5.1.1 Vi khuẩn đưòng ruột gây bệnh thương hàn (Salmonella) 148 5.1.2 Trưc khuẩn gây bệnh lỵ (Shigella) 152 5.1.3 Escherichia .154 5.1.4 S erra tia 155 5.1.5 Vi khuẩn dịch hạch (Yersinia p estis) 155 5.2 Vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hóa 156 5.2.1 Clostridium perfringens 156 5.2.2 Clostridium d ifficile .159 5.2.3 Trực khuẩn gây ngộ độc thịt (Clostridium botulinum ) 160 5.2.4 Vi khuẩn tả (Vibrio choleraè) 162 5.2.5 Helicobacter p y lo ri 164 Câu hỏi kiểm tra 165 Chương VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐƯÒNG SINH DỤC 167 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 Bệnh lậu Neisseria gonorrhoeae 168 Bệnh giang mai Treponema palidum (Syphilis) 171 Bệnh hạ cam Haemophilus ducreyi - Chancroid 172 Bệnh u hạt bẹn 173 Nhiễm khuẩn C hlam ydia 173 Bệnh u hạt hạch mạch hoa liễu 174 Bệnh lao đường sinh dục .175 Viêm đường sinh dục nấm Candida a lb ic a n s 175 Viêm đường sinh dục virut (HSV-2 HIV, HPV) 176 6.9.1 Herpes simplex typ (HSV-2) 176 6.9.2 Virut HIV (đã nêu chương virut) 176 6.9.3 Bệnh Papillomavirus ngưòi (HPV) viruy gây ung thư tử cung 177 Câu hòi kiểm tr a 1T9 Chương CÁC NHÓM VIRUT GÂY BỆN H 181 7.1 Xhóm 1: Poxvirus 183 7.1.1 Đặc điểm chung nhóm 183 7.1.2 Hình thái thành phần virut 183 7.1.3 Thí nghiệm khả gây bệnh 183 7.2 Nhóm 2: Herpesvirus ./ 185 7.2.1 Đặc điểm chung nhóm Herpesvirus .185 7.2.2 Herpesvirus hom inis 186 7.2.3 H suis 187 7.2.4 H varicellae H zoster .187 7.2.5 H simiae (Sabinuv virus B ) 168 7.3 Nhóm 3: Adenovirus .188 7.4 Nhóm 4: Myxovirus 189 7.4.1 Myxovirus influenzae (virut cúm) 191 7.4.2 Virut cúm (M parain ßu en zae) 194 7.4.3 Bệnh quai bị - parotitis - thuộc nhóm Paramyxo virus 194 7.4.4 Virut gây bệnh sỏi (Rubela virus) 196 7.4.5 Vừut gây bệnh dại (Rabiesvirus) thuộc nhóm Rhabdovirus 197 7.5 Nhóm 5: Arbovirus .200 7.5.1 Viêm não ngựa (Encephalitid) 202 7.5.2 Virut Dengue gây sô't xuất huyết 202 7.5.3 Sôt rét vàng .203 7.5.4 Viêm não Nhật Bản B .203 7.6 Nhóm 6: Picornavirus (Nanivirus) .204 7.6.1 Virut gây bệnh đưòng ruột (Enterovirus) 205 7.6.2 Virut gây bệnh bại liệt ỏ trẻ em (Poliovirus hominis) 205 7.6.3 Virut Coxsacskie 207 7.6.4 ECHOVIRUS (Enteric - cytopathogenie human - orphan) .208 7.6.5 Vừut gây viêm đường hô hấp đường ruột (Rheovirus) 209 7.7 Một sô virut khác gây bệnh 210 7.7.1 Human immunodeficiency virus - H IV 210 7.7.2 Virut E bo la 213 7.7.3 Vừut viêm gan A (Hepatitis A virus - HAV) 213 7.7.4 Virut viêm gan B (Hepatitis B virus - HBV) 214 7.7.5 Virut viêm gan c (Hepatitis c virus - HCV) 216 7.7.6 Virut viêm gan D (Hepatitis delta virus - HDV) 217 7.7.7 Virut viêm gan E (Hepatitis E virus - HEV) 217 7.8 Virut ung thư 217 7.8.1 Ưng thư 217 7.8.2 Các virut thường gây ung thư người động vật 227 Câu hỏi kiểm tra 228 Chương S ự BẢO VỆ CỦA c THỂ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA VI SINH VẬT 231 8.1 Các chế bảo vệ không đặc hiệu 232 8.1.1 Da niêm mạc 232 8.1.2 Lyzozym 233 8.1.3 Phản ứng viêm 233 8.1.4 Thực bào 233 8.2 Interferon 235 8.2.1 Đặc điểm sinh học Interferon 235 8.2.2 Phân loại IFN 237 8.2.3 Các yếu tơ' thưòng xun kích thích sinh IF N 243 8.2.4 Các tế bào thường xuyên sản sinh IF N 243 8.2.5 Cơ chế tác động IF N 243 8.2.6 Ý nghĩa Interferon 246 8.3 Các chế bảo vệ đặc hiệu 247 Câu hỏi kiểm tr a 248 Chương VI SINH VẬT GÂY NHIỄM t r n g b ệ n h v i ệ n 249 9.1 Lịch sử phát triển nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện .250 9.2 Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện 252 9.3 Kiểm sốt phòng ngừa bệnh nhiễm trùng bệnh viện 253 9.4 Các nguồn vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện 253 9.5 Sự lây truyền vi sinh vật gây nhiễm trùng 255 9.6 Sự nhạy cảm bệnh nhân cản bệnh nhiễm trùng 255 Câụ hỏi kiểm tr a 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 MỞ ĐẦU Những kiến thức xác nguyên nhân bệnh nhiễm trùng, sớm biết đến từ cách hàng nghìn năm, khái niệm vê dịch tễ học biết đến từ thòi cổ xưa Vào thê kỷ XVI, chưa biết rõ vê tác nhân gây bệnh có tác giả Francastoriu đưa học thuyết bệnh lây Ông nêu lên phương thức truyền bệnh thời gian ủ bệnh Sau 120 năm, vào năm 1660 Antoni Van Leeuvvenhoek mô tả vi sinh vật mà ơng thấy dưối hệ thơng kính hiển vi tự tạo Nếu khơng có phát triển tiếp thiết bị quang học khơng thể nghiên cứu kỹ vi sinh vật - điều có ý nghĩa lớn đốì với sống Tiếp theo nghiên cứu Pasteur Koch Tuy nhiên cơng trình tiên phong vi sinh vật lại nghiên cứu vê bệnh người mà lại trình chuyên hóa chất hóa học lên men bệnh gia súc Chỉ cách gần 200 năm mà Pasteur thiết lập học thuyết chông lại thuyết tái sinh Koch nghiên cứu bệnh lao nguyên bệnh nhiễm trùng làm sáng tỏ Vào th ế kỷ XIX, tác nhân gây bệnh vi sinh vật gây nèn với hàng loạt bệnh phát qua người ta có nhìn xác bệnh dịch Từ phát thấy có bệnh xuất lần đời người, điều tạo điều kiện cho nghiên cứu miễn dịch học Nhờ mà virut, vi khuẩn, nấm gây hàng loạt bệnh cho người động vật khám phá cách đầy đủ xác Đây chiêc chìa khóa để mở mơi quan hệ vật chủ vi sinh vật Các bệnh nhiễm trùng gây nên vi sinh vật ký sinh thể, trường hợp vi sinh vật coi "khách" người coi "chủ" Những vi sinh vật hội gây bệnh quan trọng sô virut, vi khuẩn, nấm môc nỗi lo lắng toàn thể nhân loại Các tác nhân vật lý, hóa học tác nhân gây biến đổi cấu trúc di truyền vi sinh vật nguyên nhân phát sinh bệnh ung thư (ung thư đại tràng vi sinh vật sống ruột hoạt động đă phân hủy thức ăn chứa nhiều mỡ, th ịt động vật vi sinh vật phân giải tạo thành methylazoxymethanol - chất gây ung thư) Những vi sinh vật gây viêm nhiễm có m ặt tấ t quan thể người Tuy nhiên, chúng gây bệnh gặp hội thuận tiện Sự đời chất kháng sinh để chống lại trình xâm nhập vi sinh vật gây bệnh cứu tinh đốỉ với sống ngưòi Tuy vậy, có nhiều vi sinh vật gây bệnh kháng lại thuốc người phải lo sợ công bệnh AIDS ung thư bệnh cướp nhiều sinh mạng nhiều người thê giới Các nhà khoa học sức tìm kiếm loại thuốc, vacxin để phòng bệnh vi sinh vật gây nên Vậy vi sinh vật y học gì? Vi sinh vật y học ngành khoa học nghiên cứu thể vi sinh vật gây bệnh cho ngưòi động vật Trong vi sinh vật y học người ta chứng minh trình nhiễm bệnh từ vật chủ đến vật chủ khác; chủng vi sinh vật gây bệnh cho ngưòi động vật: mức độ lan truyền; nguyên nhân gây bệnh khả miễn dịch thể biện pháp phòng chơng bệnh vi sinh vật gây nên Ti'ong quyến sách "Vi sinh vật y học" đưa nét đê sinh viên hiểu vấn đề mấu chốt việc nghiên cứu mối quan hệ vi sinh vật người mầm bệnh phát sinh: vi khuẩn, nấm xâm nhập qua đưòng hơ hấp; vi sinh vật gây bệnh da đường ruột, đường sinh dục; nhóm virut gây bệnh; bảo vệ thê chống lại xâm nhập vi sinh vật; nhiễm trùng bệnh viện Cuốn sách chưa cung cấp đầy đủ kiến thức cần biết cho sinh viên bạn đọc Nhưng kiến thức đưa ỏ đề cập nhiều tài liệu mới, cập nhật mà sinh viên cần phải biết nắm vững Vi sinh vật y học lĩnh vực khó, đến có bệnh nhân chết mà chưa tìm nguyên nhân cách điều trị Chắc hẳn sách có nhiều thiếu sót tác giả mong nhận thơng cảm góp ý bạn đọc C c tá c g ià 10 8ẵ3 C ác c h ế bảo vệ đ ặc hiệu Các chê bảo vệ đặc hiệu để chống lại vi sinh vật có độc lực khơng cao Nếu vi sinh vật có độc lực khơng cao thể phải có chế miễn dịch đặc hiệu hoạt hóa Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu thể thường xảy vài ngày sau vi sinh vật xâm nhập Vì vậy, có ngưòi bệnh bị chết trước xảy tà n h miễn dịch đặc hiệu Cơ chế miễn dịch đặc hiệu kháng thể chịu trách nhiệm đảm nhận - Kháng thể gọi globulin, có huyết người động vật có khả liên kết đặc hiệu với kháng nguyên kích thích kháng thể có chạt protein loại tế bào tổng hợp, nên có kháng nguyên xâm nhập kháng thể xuất hiện, tham gia phản ứng vối kháng nguyên cách đặc biệt, có loại globulin là: IgG, IgM, IgA, IgD IgE Những globulin có đặc điểm sau: + Mỗi phân tử IgG có hai chuỗi polypeptid nặng - (chuỗi H) hai chuỗi polypeptid nhẹ chuỗi L + Các chuỗi có đơi hồn tồn giống phân tử Ig + T ất Ig có chuỗi L thuộc typ Lamda hay Kappa, chuỗi H lớp Ig lại khác Trong thể chúng ta, suốt đòi gặp rấ t nhiều loại kháng nguyên, kháng nguyên vi sinh vật dị nguyên Hệ thống kháng thê đặc hiệu tương ứng với kháng nguyên xảy nhiều kiểu đáp ứng miễn dịch khác Nên người ta cần phải xác định xem có đáp ứng miễn dịch có mối quan hệ với ch ế bảo vệ Ví dụ tìm kháng thể kháng lại độc tơ' vi khuẩn kháng thể kháng độc tố bạch hầu Trong thực tế khó xác định kháng thể ]à phù hợp có vai trò bảo vệ thể Ngày kỹ thuật đại người ta cho thấy kháng thể bảo vệ có tác dụng khác đối vối vi sinh vật: + Có khả làm ngưng kết bất hoạt virut 247 + Làm tan vi khuẩn virut + Có khả trung hòa độc tố vi khuẩn + Ngăn ngừa khả bám dính vi sinh v ật không cho chúng phát triển sang quan khác Thực tế có nhiều trường hợp người ta thấy vi sinh vật thường ký sinh tế bào, kháng thể đặc hiệu phát virut này, đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào có vai trò quan trọng để chống lại vi sinh vật Thời gian hình thành tồn kháng thể rấ t khác nhau, chúng phụ thuộc vào chất kháng nguyên, đáp ứng loại có thê có kháng nguyên Tóm lại, thê có phản ứng chống lại mầm bệnh hay vật lạ yếu tố đặc hiệu không đặc hiệu Câu hỏi kiêm tr a Hãy nêu phản ứng thể có vi sinh vật vật lạ xâm nhập? Tại vi sinh vật vào thể? Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu yếu tơ' nào? Tính chất Interferon? Nêu loại Interferon nhiệm vụ bảo vệ thể? Cơ chế Interferon? Những tính chất kích thích sản sinh Interferon? Ý nghĩa interferon? Interferon có hạn chế gì? Dùng Interferon để điều trị ung thư có khơng? Vì sao? Thê phản ứng bảo vệ đặc hiệu? Nó khác bảo vệ khơng đặc hiệu th ế nào? 248 Chương VI SINH VẬT GÂY NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH VIỆN Học xong chương anh, chị hiểu được: Tắm quan trọng vấn đế nhiễm trùng bệnh viện Những vi sinh vật thường gây nhiễm trùng bệnh viện Các bệnh nhân sau phẫu thuật thường bị nhiễm số vi sinh vật nào? Biện pháp ngăn chặn nhiễm trùng bệnh viện Những tác nhân gây nhiễm trùng từ bên bệnh nhân nằm bệnh viện Những tác nhân khác bên bệnh viện gây nhiễm trùng cho bệnh nhân Những vi sinh vật thường gây nhiễm trùng bệnh viện vật chủ có thương tổn Sự nhạy cảm bệnh nhân loại nhiễm trùng bệnh viện 249 Nhiễm trùng bệnh viện (nosocomial) bệnh bị mắc phải nhiễm trùng bệnh viện Thành ngữ n o so co m ia l theo tiếng Hy lạp có nghĩa bệnh tậ t bệnh viện Đống báo động tỷ lệ bệnh nhiễm trùng bệnh viện ngày gia tăng tồn th ế giới Có rấ t nhiều lồi vi sinh vật thơng thường vơ hại người khỏe mạnh lại gây bệnh rấ t nguy hiểm cho bệnh nhân bệnh viện người có chê miễn dịch bị suy yếu bệnh tậ t liệu pháp hóa học gây Các tác nhân gây bệnh hình thành từ nhiều nguồn khác mơi trường bệnh viện, bao gồm: khơng khí phòng bệnh y bác sĩ chữa trị chăm sóc sức khỏe bệnh nhân bị nhiễm trùng Sự nhiễm trùng xảy bệnh viện chúng chứa vi sinh vật tác nhân gây nhiễm trùng Sự lây nhiễm tác nhân gây nhiễm trùng bệnh nhân nhạy cảm với bệnh nhiễm trùng Chúng tạo thành chu kì nhiễm trùng Đe ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng mắc phải bệnh nhân bệnh viện chu kì nhiễm trùng cần phải loại bỏ Vì tượng nhiễm trùng bệnh viện thường xuyên xảy nên điều cần thiết phải có chương trình kiếm sốt nhiễm trùng bệnh viện Đối tượng việc kiểm soát nhiễm trùng cần theo dõi bệnh nhân, có cán chăm sóc sức khỏe đối vối bệnh nhân Bên cạnh đó, việc xác định sơ lượng chủng loại vi sinh v ật gây bệnh có khả sống sót mơi trường bệnh viện phải đặt Muốn vậy, phận giám sát nhiễm trùng bệnh viện cán phòng thí nghiệm phải phối hợp chặt chẽ vỏi để giải trường hợp nhiễm trùng bệnh viện phòng ngừa trường hợp nhiễm trùng Để cho việc kiểm sốt nhiễm trùng bệnh viện có hiệu cần phải tăng cường giáo dục chống nhiễm trùng bệnh viện cần có phơi hợp hành động tấ t các tổ chức thành viên bệnh viện ễl L ịch sử p h át triể n nghiên u nhiếm trù n g tro n g bệnh viện Nhiễm trùng bệnh viện trở thành vấn đề bỏ qua từ bệnh viện thành lập Để ngăn chặn 250 lây nhiễm loại dịch bệnh th ế kỷ 18, ngưòi ta cho xây dựng bệnh viện riêng biệt cho bệnh nhân sốt rét, đậu mùa dịch hạch Tuy nhiên, rác thải bệnh viện có khắp nơi có nhiều bệnh nhân phải nằm đệm trấu vị trí dễ truyền bệnh chết ngưòi Ở có giun sán, bệnh nhiễm trùng lây lan nhanh từ bệnh nhân sang bệnh nhân khác Tuy nhiên, vào th ế kỷ 18, có nhiều giáo sư bác sĩ bắt đầu phát triển lý thuyết biện pháp kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện mối Do hạn chế đáng kể tỉ lệ tử vong nhiều bệnh sốt cấp tính bệnh nhiễm trùng mắc phải bệnh viện khác Oliver Wendell Holnes, Ignaz Philipp Semmelweis, Florence Nightigale, Louis Pasteur Joseph Lister người tiên phong lĩnh vực chống nhiễm trùng bệnh viện, nửa cuối kỷ 18 Holmes Semmelweis trở thành tiếng công trình nghiên cứu họ gắn liền với việc sử dụng Sulfonamid để chữa bệnh nhiễm trùng, dùng chất kháng sinh để ngăn chặn nhiễm trùng bệnh viện Các ơng đưa lý thuyết mầm bệnh phương pháp lau rửa, vệ sinh bệnh viện cuối chương trình miễn dịch để ngăn ngừa tượng nhiễm trùng bệnh viện đặt Kể từ năm 1950, việc sử dụng chất kháng sinh bệnh viện mang lại hiệu thực tế to lớn, chủ yếu tập trung vào ba tác dụng sau đây: giảm tỷ lệ ca nhiễm trùng bệnh viện, tuyển chọn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhiễm trùng bệnh viện gây T ất bác sĩ nói trên, ngưòi có phương pháp riêng để ngăn ngừa điều trị bệnh nhiễm trùng bệnh viện khác có chung quan điểm y tá, bác sĩ người thăm bệnh nhân tác nhân truyền bệnh bỏ qua Chính để kiểm sốt lây lan bệnh nhiễm trùng bệnh viện, đối tượng cần phải kiểm sốt đội ngũ y bác sĩ, y tá họ cần phải tẩy trùng trưốc vào phòng phẫu thuật Chẳng hạn mặc quần áo khử trùng, rửa tay clorin, sulfom it hay bác sĩ vừa phẫu thu ật cho bệnh 251 nhân mắc bệnh nhiễm trùng phải thay quần áo khơng tiếp tục vào phòng phẫu thu ật sau 24 Tuy nhiên, tấ t biện pháp không lại bác sĩ đương thời đón chào Mà phải chò tới CUỐI th ế kỷ 18, Louis Pasteur chứng minh mầm mống bệnh tậ t vi sinh vật gây người mổi tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện Vi sinh vật nhiễm vào bác sĩ, khơng khí dụng cụ phẫu thuật Do vậy, tẩy trùng phòng phẫu thuật, th iết bị phẫu thuật kíp mổ rấ t cần thiết thực tế cho phép hạn chế đáng kể tỉ lệ tử vong bệnh nhân sau phẫu thuật ề2 C ác vi sinh v ậ t gây nhiễm trù n g tro n g bệnh viện B 18 Các vi sinh vật gây nhiễm trù ng sau phẫu th u ậ t bệnh viện Quá trình phẫu thuật Huyết quản, mổ tử cung, cắt bò con, cắt bỏ, nối phận giả, tiêm chất gãy mẽ phẫu thuật ngực (trừ tim) Ruột, túi mật, dày, ruột thừa vá bụng Vùng nhiễm trùng Các vùng bị cắt bỏ Các vùng bị cắt bỏ Các tác nhân gãy nhiễm trùng p h ổ biến S aureus, Staphylococcus khác, Enterococcus sp Các tác nhân gây bệnh thay đổi nhiều có số vi khuẩn Gram âm, đăc biêt Enterococcus sp, phổ biến Mổ tử cung, cắt bỏ (loại bỏ con) Sâu bụng, lớp lót con, cổ ảm đạo Enterococcus sp Streptococcus nhóm B E coli Cắt bò, nối xương gẫy, cấy ghép phận giả, tiêm thuốc mê, ca phẫu thuật lại khác, phẫu thuật cuống tim, Các phận nội tạng phẫu thuật S aureus E coli Sự nhiễm trùng dụng cụ phẫu thuật nội tạng, phẫu thuật ngực 252 Dòng máu s aures vi sinh vật khác Ngay từ th ế kỷ thứ 18, nhà khoa học phát nhiều loại vi sinh vật khác trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình truyền bệnh từ tác nhân mang mầm bệnh sang người nhạy cảm vối bệnh nhiễm trùng bệnh viện Chẳng hạn như, nhiễm trùng vi khuẩn S tap h y lococcu s vào thiết bị phẫu thuật khoa nhi, gây ca tử vong bệnh sốt cấp tính trẻ em Ngoài ra, vi khuẩn s au reu s, c a lb ica n s gây bệnh nhiễm trùng máu nhiễm trùng hội quan khác Các trực khuẩn hình que Gram âm gây bệnh viêm phổi M tu rbercu losis Một sơ' ví dụ vi sinh vật gây nhiễm trùng vùng thể khác bệnh viện (bảng 18) 9.3 Kiểm so t phòng ngừa c c că n bệnh nhiếm trù n g bệnh viện Dịch tễ học bệnh mắc phải nhiễm trùng bệnh viện môn khoa học nghiên cứu tác nhân gây ảnh hưdng đến tần số xuất phân tán loại bệnh bệnh viện Các tác nhân cần th iết để q trình nhiễm trùng xảy bao gồm: Nguồn vi sinh vật gây tượng nhiễm trùng Con đường truyền nhiễm vi sinh vật V ật chủ nhạy cảm với nhiễm trùng vi sinh vật 9.4 C ác nguồn vi sinh v ậ t gây nhiếm trù n g bệnh viện C ác ô n h iểm trù n g Có thể thể sống (thơng thường người, động vật, trùng) có chứa tác nhân gây bệnh loại đồ dùng, dụng cụ, dược phẩm đả bị nhiễm loại vi sinh vật gây bệnh nhiễm trùng Các loại nhiễm trùng xếp vào hai nhóm sau đây: C ác n h iễm trù n g từ bên n g oài (n goại n h iễm trùng) phát sinh loại vi sinh vật từ nguồn bên ngồi, mơi trường dụng cụ, thuốc men 253 C ác n h iễm trùng từ bên (nội n h iễm trùng) phát sinh vi sinh vật bên thể, thông thường vi sinh vật đường ruột •Các nhiễm trùng từ bên ngồi Do mục tiêu riêng nó, bệnh viện ln có bệnh nhân, người chăm sóc sức khỏe bệnh nhân người nhà bệnh nhân Một số cá nhân mang vi sinh vật gây nhiễm trùng: họ người gây nhiễm trùng bệnh viện họ người khỏe mạnh chứa cốc vi sinh vật gây bệnh Chính vậy, bệnh nhân bị nhiễm trùng từ cá nhân Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện từ bên ngồi phát triển từ môi trường bệnh viện Một số nguồn vi sinh vật tiềm ẩn có liên quan tới bệnh nhiễín trùng bệnh viện bao gồm loại máy điều hòa khơng khí, sàn nhà, bình truyền nưác giường, kem dính tay, thuốc nước dùng để xoa lên thể, loại hoa có phòng bệnh nhân, bàn dao cạo râu, dụng cụ, giẻ rửa bát, gạc, bồn rửa bát, vòi nưác Các tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện phát thấy th iết bị y tế loại thuốc nước bị nhiễm, chúng bao gồm loại kim truyền đạm, nhiệt k ế vòm miệng, dịch truyền vào thế, th iết bị hô hấp, máy lọc, thiết bị đo độ ẩm, thiết bị áp lực th iết bị khác • Nhiễm trùng bệnh viện từ bên Cho dù sô’ bệnh nhiễm trùng bệnh viện có nguồn gốc từ bên ngồi song hầu hết trường hợp lại nhiễm trùng bên xảy bệnh viện Ngày nay, hầu hết bệnh nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn có da S tap h y lococcu s a u r e u s , vi sinh vật đưòng ruột E coli, S treptococcu s fa e c a lis , có phận khác vật chủ người khỏe mạnh R ất nhiều vi sinh vật tác nhân có khả gây bệnh nguy hiểm Chúng hay công thê cớ thể mà chế bảo vệ bị suy yếu Nếu bệnh nhân có hệ thơng miễn dịch bị tơn thương tác nhân gây bệnh tiềm tàng có khả phát triển nhanh chóng gây nhiễm 254 trùng Hai nguồn tác nhân vi sinh vật gây bệnh tiềm tàng tay người chăm sóc sức khỏe da, màng nhày, nưốc bọt, phân nưốc tiểu bệnh nhân 9.5 Sự lây tru y ền củ a c c vi sinh v ậ t gây nhiểm trù n g Quá trình lây truyền loại vi sinh vật gây nhiễm trùng từ vật chủ sang vật chủ khác trình tự nhiễm trùng vào vật chủ xảy theo nhiều đường khác biết tới trưóc chu kì nhiễm trùng Trong thòi gian chu kì truyền bệnh tồn nguồn nhiễm chúng nhiều dạng khác Các tác nhân vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể theo khơng khí người bệnh hít thở, ho, chí nói từ trang thiết bị y tế, côn trùng, người thân Các tác nhân gây bệnh tồn bên vật chủ ruột, phận sinh dục mồ hôi da vết thương bị nhiễm trùng Khi chu kì nhiễm trùng tiếp tục diễn ra, cốc tác nhân vi sinh vật gây nhiễm trùng nhiễm vào thể nhạy cảm nhiềucon đường khác Họ có thê bị lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp (như bắt tay, hôn quan hệ tình dục), tiếp xúc với tác nhân gây bệnh động vật hay truyền nưdc (đã bị nhiễm trùng) cho bệnh nhân, thực phẩm sữa Trong sô' trường hợp, tác nhân gây bệnh mang trùng động vật chân khớp sau đốt vào thể qua vật chủ khác, thơng qua phát tán rộng rãi vi sinh vật gây bệnh 9.6 Sự n h ạy m củ a bệnh nhân c c bệnh nhiểm trù n g Có nhiều tác nhân có liên quan tới tượng nhiễm trùng bệnh viện Ví dụ, trẻ em người già người có mức độ miễn dịch thấp so với bệnh nhân lân khiến cho họ dễ gặp phải bệnh nhiễm trùng bệnh viện Tuy nhiên, hệ 255 thống đề phòng kháng sinh bình thưòng bệnh nhân làm cho suy yếu tác nhân bệnh nhiễm trùng có, vết thương, phẫu thuật, tia tử ngoại, tác nhân kìm chế miễn dịch, thiết bị dụng cụ cấy ghép vào thể Sự nhạy cảm người bệnh nhiễm trùng tăng lên nhờ điều kiện y tế dược phẩm sử dụng, chúng cho phép vi sinh vật đường ruột bình thường truyền từ khu vực thể tới khu vực khác thể bệnh nhân trở thành tác nhân gây bệnh tiềm tàng Chẳng hạn E coli thông thường cư trú đường ruột, vi khuẩn trở thành tác nhân gây bệnh chết người chúng có m ặt đường tiết niệu người bệnh Các tác động gây xây xát da mổ, tiêm cấy ghép phận tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm trùng vi khuẩn s a u reu s s ep id erm id is Báng 19 Những vi sinh vật gày nhiễm trùng đối vói vật chủ có ca chê phòng ngừa bị ton thương Các điều kiện lây nhiễm Các vi sinh vặt nhiễm trùng Hệ thống miễn dịch bị ức chế (bệnh nhân tiếp nhặn tác nhân hóa học để khử ức chè' hình thành chất kháng thể), chạy thận nhãn tạo Aspergillus sp Phẫu thuật bụng, gây mê Bacteroides fragelis Cấy ghép phận nhân tạo giả vào thể van tim, tiếp nhận phận cấy ghép bị ức chè' miễn dịch Candida albicans Xõng đường tiết niệu E coli Các mơ bạch huyết ác tính Cryptococcus neoformans Tiếp nhặn dị ghép miễn dịch bị ức chế Herpes Simplex Tiếp nhận ghép tim xử lý kháng sinh miễn dịch bị ức chế Klebsiella sp Xông đường tiết niệu, phẫu thuật bụng Proteus sp Bênh bạch cầu bệnh nhân ung thư, rối loạn trinh sản sinh tê bào máu Pseudomonas aeruginosa Truyền chất, ghép phận van tim, gân tay hay mắt Staphylococcus aureus Bướu Streptococcus pneumoniae 256 Cho tỏi năm 1986, cốc Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Mỹ phần lập 29.562 chủng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện khác khắp bệnh viện nước Trong số nửa (53,7%) vi khuẩn gây hầu hết bệnh nhiễm trùng khác nhau, đặc biệt E coli (trong đường tiết niệu), P seu d o m o n a s aeru gin osa (ơng khí quản dưối), E n terococcu s (các vết mổ sau phẫu thuật, đường khí quản), S taphylococcu s (các vết mổ sau phẫu thuật) K leb ssiella sp p (ơng khí quản dưới) Ngồi có sơ' vi sinh vật tác nhân gây bệnh nguy hiểm khác P roteu s, S erră tia , B acteroides, C itrobacter, E n terob a cter C an d id a Trên vài ví dụ cụ thê khẳng định sô' vi sinh vật gây bệnh nhiễm trùng bệnh viện, nhiều vi sinh vật khác (ở nước) điều kiện vệ sinh khác chắn có tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện khác P h ò n g ch ố n g Đê phòng chống nhiễm trùng bệnh viện nói chung nước ta nói riêng trước hết cần phải ý nguyên tắc tối thiểu sau - Tăng cường vệ sinh bệnh viện, tẩy, sát trùng khu bệnh nhân, dụng cụ y tế cần vô trùng tuyệt đối - Các y bác sỹ, cần giữ nguyên tắc tiếp xúc khám bệnh cho bệnh nhân tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng vơ trùng phòng mổ, dụng cụ mo có phương án cách ly tốt người bệnh từ quần áo, trang - Người nhà bệnh nhân vào bệnh viện thăm bệnh nhân cần có quần áo bệnh viện khốc, sử dụng giầy dép nhà, thăm bệnh nhân Có nội quy thăm bệnh nhân biện pháp vệ sinh giao tiếp với bệnh nhân Câu hỏi kiểm tra Nêu ý nghĩa vân đề nhiễm trùng bệnh viện? Tại bệnh viện người khỏe mạnh lại dễ bị nhiễm trùng? 257 Trong bệnh viện tác nhân nơi cư trú vi sinh vật? Phòng mổ coi phòng vơ trùng, tạ i người bệnh sau mổ lại dễ bị nhiễm bệnh? Nêu vi sinh vật thường nhiễm bệnh viện? T h ế nhiễm trùng bên bệnh viện bệnh viện? Tại ngưòi có tổn thương lại dễ bị nhiễm số vi sinh vật? Hãy kể tên vi sinh vật mà anh, chị biết? 258 Muốn ngăn chặn nhiễm trùng bệnh viện ta phải làm gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Nguyễn Đình Bảng, Hồng Ngọc Hiển, Phạm Lê Hùng, Đàm V iết Cương (1992) Vi sin h vật y h ọc NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [2] Lê Huy Chính (chủ biên) cộng (2001) Vi sin h y học NXB Y học, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Chính (chủ biên), Ngô Tiến Hiển (2001) Virut học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phạm Văn Ty (2001) M iễn d ịch học N XB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Bailey & S co tt’s (1994) D iagn ostic M icrobiology Ellen J Baron, Lance R Peterson, Sydney M Finegold, Los Angeles, California [6] Gerard J Tortora, Berdell R Funke, Christine L Case (2002) M icrobiology - An In trodu ction Presented by The B ritish Council, p577 - p720 [7] Michael J Pelczar J r (1993) M icrobiology cep ts a n d ap p lica tio n s New York [8] P au l.o , Sondra Schlesinger, D Leib (1992) M ed ical M icrobiology I Virology [9] Rosypal.S (2000) Uvod d o m o lek u rn í b iolog ie Treti dil (M olerkulární biologie virus, mutageneze, Kancerogeneze a rekombinace, opravy poskozene DNA) BRNO [10] Wesley A Volk Ja y c Borwn (1997) B a s ic M icrobiolog y School of Medicine, University of Virginia 259 NHft XUẤT BẢN DẠI HỌC QUỐC GIA hA n ộ i 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9715012; (04) 7685236 Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb@ vnu.edu.vn ★ ★ ★ C h iu t r c h n h iệ m x u ả t b ả n : G iám đ ố c: PHÙNG QUOC BAO Tổng biên tập : PHẠM THÀNH HƯNG C h ịu t r c h n h iệ m n ộ i d u n g : Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Người n h ận xét: GS TS PHÙNG ĐẢC CAM PGS TS K IỂU HỬU ẢNH B iê n t ậ p : PHÙNG ĐỨC HỮU T r ìn h b y b ì a : NGỌC ANH VI SINH VẬT Y HỌC Mã số: K -0 -0 105 In 1000 cuốn, khỏ’ 16 X 24 tai N hà in Đại học Q uố c gia Hà NỘI Số xuất bản: /1 13 /X B -Q LX B , ngáy 10/2/2004 Số trích ngang: 8K H /X B In xong nôp lưu chiểu quý I năm 2005 ... học sức tìm kiếm loại thuốc, vacxin để phòng bệnh vi sinh vật g y nên V y vi sinh vật y học gì? Vi sinh vật y học ngành khoa học nghiên cứu thể vi sinh vật g y bệnh cho ngưòi động vật Trong vi. .. phòng chông bệnh vi sinh vật g y nên Ti'ong quyến sách "Vi sinh vật y học" đưa nét đê sinh vi n hiểu vấn đề mấu chốt vi c nghiên cứu mối quan hệ vi sinh vật người mầm bệnh phát sinh: vi khuẩn, nấm... cứu vi sinh vật y học, thường quan tâm đến vấn đề vi sinh vật l y nhiễm vi chúng g y nguy hiểm cho vật chủ Tuy nhiên, để biết nhiều vấn đề chẩn đoán l y nhiễm, điều cần thiết phải biết hệ vi sinh