Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến sinh trưởng và năng suất rau cải ngọt tại huyện sa pa tỉnh lào cai

81 45 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến sinh trưởng và năng suất rau cải ngọt tại huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Ngọc Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết công bố luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ma Thị Hà Thu ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Ngọc người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Nơng học, Phòng Đào tạo thầy tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi thời gian học tập hồn thànhluận vănnày, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ma Thị Hà Thu iii MỤC LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tổng quanvề phân bón 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 1.4 Tình hình sử dụng nghiên cứu phân bón cho rau cải giới nước 23 1.4.1 Kết nghiên cứu liều lượng đạm thời gian bón 23 1.4.2 Kết nghiên cứu phân bón sinh học 24 1.4.3Kết nghiên cứu phân bón sinh học NTT 24 1.5Giới thiệu phân hữu sinh học NTT 24 1.5.1Thành phần nguyên liệu 24 1.5.2 Quy trình sản xuất phân bón NTT 24 iv 1.6Giới thiệu rau cải 14 1.6.1 Vị trí phân loại 14 1.6.2 Đặc điểm sinh học rau cải 19 1.6.3Vai trò cải thực phẩm 22 1.7 Tình hình sản suất sử dụng rau phân bón Lào Cai 28 1.7.1 Đặc điểm tình hình sản xuất trồng trọt Lào Cai 28 1.7.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Lào Cai 29 1.7.3 Thực trạng sử dụng phân bón địa bàn tỉnh Lào Cai 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Thời gian nghiên cứu 33 2.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 2.5.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.6 Các tiêu nghiên cứu 36 2.7 Phương pháp xử lý số liệu tính tốn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến sinh trưởng cải 41 3.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đấtđến tỷ lệ nảy mầmcây cải 41 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến động thái tăng trưởng chiều cao cải 42 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến động thái rau cải 45 v 3.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng diệp lục rau cải 45 3.2 Ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến mức độ biểu sâu bệnh hại cải 50 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đến suất, hàm lượng nitrat hiệu kinh tếcây cải 52 3.3.1.Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đếnnăng suất cải 52 3.3.2.Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng NO3-cây rau cải 56 3.3.3.Ảnh hưởng liều lượng phânNTT loại hình sử dụng đất đến hiệu kinh tế rau cải 57 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT đến số tiêu dinh dưỡng đất trước sau sử dụng 59 3.4.1 Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm 59 3.4.2.Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1.Kết luận 65 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng phân hữu sinh học NTT 23 Bảng 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân NTT 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm mức phân bón 41 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cải 43 Bảng 3.3.Động thái rau cải 46 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến số diệp lục 51 Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hạitrên cải 49 Bảng 3.6 Năng suất cá thể rau cải 53 Bảng 3.7 Năng suấtlý thuyết suất thực thu 54 Bảng 3.8 Ảnh hưởng sử dụng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng nitrat 57 Bảng 3.9a Hiệu kinh tế đất chuyên canh 58 Bảng 3.9b Hiệu kinh tế đất lúa vụ 59 Bảng 3.10aCác tiêu sinh hóa đất trước sau sử dụng phân bón NTT cho rau cải đất chuyên canh 60 Bảng 3.10bCác tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm đất lúa vụ lúa 60 Bảng 3.11Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm 64 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CV% Hệ số biến động FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CCC Chiều cao ĐTRL Động thái NSG Ngày sau gieo NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết WHO Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau trồng có vai trò quan trọng đời sống, kinh tế, xã hội Rau cung cấp phần lớn khoáng chất, vitamin đặc biệt vitamin C, tiền vitamin A (Caroten) chất dinh dưỡng gluxit, lipit, protein Năng lượng rau xanh thường không cao, hàm lượng vitamin, chất xơ, khống có ý nghĩa to lớn thể người Rau có vai trò lớn chuyển đổi cấu trồng cấu kinh tế Vai trò rau xanh ngày khẳng định sống người, theo kinh nghiệm cổ truyền ông cha ta, rau xanh giá trị làm thức ăn bữa ăn hàng ngày (cơm không rau đau không thuốc), việc sử dụng loại rau kết hợp ăn có tác dụng vị thuốc điều tiết, tăng cường sức đề kháng thể với điều kiện ngoại cảnh, thời tiết Ngày rau xanh sản phẩm chế biến từ rau xanh nói riêng từ thực vật nói chung sử dụng rộng rãi Sản lượng rau tăng theo hàng năm loại rau phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Cùng với số loại rau thông dụng khác cải loại rau trồng hầu hết địa phương địa bàn tỉnh Lào Cai Đây loại rau sản xuất quanh năm thích hợp với vùng ôn đới lạnh số huyện Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương, Si Ma Cai Nhiều năm rau cải trở thành giống rau chủ yếu cấu giống rau tỉnh Lào Cai loại raukhơng giàu Vitamin bổ dưỡng, mà có khả để lâu số loại rau khác trình vận chuyển đặc biệtcó thể bao gói đơn giản phù hợp với điều kiện địa hình vùng núi cao thuận tiện cho người dân địa phương sử dụng sản xuất Tại huyện có nhiều tiềm du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai Sa Pa, Bắc Hà, Si Ma Cai, Bát Xát… nhu cầu sử dụng rau xanh để phục vụ thị trường tỉnh tỉnh lân cận xuất ngày cao 58 Bảng 3.9a Hiệu kinh tế đất chuyên canh Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha P0 P2 P3 P4 P5 (0NTT) (2NTT) (3NTT) (4NTT) (5NTT) Tổng thu 29.400 31.800 32.160 32.520 33.960 Tổng chi 15.300 12.300 15.300 18.300 21.300 Lợi nhuận 14.100 19.500 16.860 14.220 12.660 5.400 2.760 -120 1.440 Hạng mục/Mức phân bón Lợi nhuận so với đối chứng + Trên đất chuyên canh: Tổng chi: Trong mức phân bón mức phân NTT có tổng chi cao nhất(21.300.000 đồng/ha), chi phí đầu tư mua phânNTT cao (14.000.000 đồng/ha) Sau mức phân NTT có tổng chi 18.300.000 đồng/ha Tổng chi thấp sử dụng phân NTTlà 12.300.000 đồng/ha Tổng thu: Các cơng thức có sử dụng NTTcho suất cải thu cao so với công thức đối chứng nên tổng thu cao Năng suất cơng thức có sử dụng phân NTT tăng dần lượng phân bón tăng nên cơng thức có tổng thu cao 33.960.000 đồng Lợi nhuận: Mặc dù mức phân NTT cho tổng thu cao chi phí đầu tư cao nên lợi nhuận thu lại thấp đạt 12.660.000 đồng/ ha, thấp công thức đối chứng 1.440.000 đồng Sử dụng mức phân NTTcho lợi nhuận thu cao nhấtlà 19.500.000 đồng/ha, cao đối chứng 5.400.000 đồng 59 Bảng 3.9b Hiệu kinh tế đất lúa vụ Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha Hạng mục/Công thức P0 P2 P3 P4 P5 (0NTT) (2NTT) (3NTT) (4NTT) (5NTT) Tổng thu 27.420 29.400 29.760 30.120 32.160 Tổng chi 15.300 12.300 15.300 18.300 21.300 Lợi nhuận 12.120 17.100 14.460 11.820 10.860 4.980 2.340 -300 -1.260 Lợi nhuận so với đối chứng + Trên đất lúa vụ: Hạch toán hiệu kinh tế cho kết tương tự đất chuyên canh Hiệu kinh tế cao sử dụng phân NTTvới lãithu 17.100.000 đồng/ha (cao công thức đối chứng 4.980.000 đồng).Tiếp theo mức phân NTT với lãi thu 14.460.000 đồng/ha (cao đối chứng 2.340.000đồng) Lãi thu thấp ở mức phân NTT 10.860.000 đồng/ha (thấp đối chứng 1.260.000 đồng), ngun nhân chi phí mua phân bón hữu sinh học cao 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT đến số tiêu dinh dưỡng đất trước sau sử dụng 3.4.1 Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm Cây rau cây ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh khối thu cao Vì vậy, bổsung thêm phân bón hữu độ phì đất ổn định để canh tác lâu bền Đặc biệt, đảm bảo độ an tồn cho rau bón phân có nguồn gốc sinh học qua xử lý để tránh mầm bệnh cho rau điều mà nhà khoa học hướng tới Sự thay đổi thành phần dinh dưỡng đất sử dụng phân NTT đất chuyên canh đất lúa vụ đánh sau: 60 Bảng 3.10a Các tiêu sinh hóa đất trước sau sử dụng phân bón NTT cho rau cải đất chuyên canh Chỉ tiêu Đất trước trồng P0 (0NTT) P2 (2NTT) P3 (3NTT) P4 (4NTT) P5 (5NTT) pHKCl OM (%) P2O5dt (mg/100 g đất) 6,09 2,04 7,16 6,11 2,01 7,08 6,16 2,12 7,24 6,20 2,18 7,32 6,26 2,25 7,51 6,32 2,31 7,58 K2Odt (mg/100 g đất) Nts (%) As (mg/L) Cd (mg/L) Pb (mg/L) Cu (mg/L) Zn (mg/L) 2,24 0,12 2,85 0,38 35,58 30,81 82,43 2,16 0,11 2,86 0,39 35,60 30,81 82,44 2,31 0,14 2,79 0,36 35,56 30,74 82,28 2,36 0,17 2,77 0,34 30,52 30,71 82,15 2,42 0,20 2,68 0,31 30,49 30,65 81,82 2,47 0,24 2,65 0,28 30,47 30,63 81,76 Đất sau trồng (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng nơng sản Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Bảng 3.10b Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm đất lúa vụ Chỉ tiêu Đất trước trồng Đất sau trồng P0 (0NTT) P2 (2NTT) P3 (3NTT) P4 (4NTT) P5 (5NTT) pHKCl 5,91 5,95 5,99 6,01 6,05 6,13 OM (%) 1,77 1,73 1,79 1,84 1,87 1,92 P2O5dt (mg/100g đất) 3,76 3,69 3,81 3,95 4,08 4,15 K2Odt (mg/100 g đất) 4,34 4,30 4,37 4,41 4,46 4,63 Nts (%) 0,17 0,17 0,20 0,23 0,26 0,28 As (mg/L) 2,65 2,66 2,63 2,60 2,58 2,56 Cd (mg/L) 0,4 0,41 0,38 0,35 0,32 0,29 Pb (mg/L) 33,28 33,32 33,24 33,19 33,13 33,08 Cu (mg/L) 29,32 29,33 29,29 29,24 29,21 29,18 Zn (mg/L) 80,63 80,65 80,61 80,57 80,53 80,51 (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng nơng sảnViện KHKT NLN miền núi phía Bắc) 61 Khi sử dụng phân NTT bón bổ sung trênhai loại hình sử dụng đất thay đổi thành phần hóa học đất thể qua số liệu bảng 3.11a bảng 3.11b + PH đất: Khi sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất cho giá trị pH cao không sử dụng trước trồng Giá trị pH mẫu đất tăng dần bón tăng lượng phân NTT Ở mức bón phân NTT phân NTT cho giá trị pH đất đạt mức trung tính (giá trị pH >6) thích hợp cho q trình sinh trưởng phát triển trồng + Hàm lượng mùn đất: Trong đất tự nhiên, nguồn hữu cung cấp cho đất tàn tích sinh vật bao gồm xác động vật, thực vật vi sinh vật Đối với đất trồng trọt ngồi tàn tích sinh vật có nguồn hữu bổ sung thường xuyên phân hữu Kết phân tích hàm lượng chất hữu đánh sau: Khi không sử dụng phân NTT, hàm lượng mùn đất sau trồng cải giảm (đất chuyên canh: 2,04% - 2,01%; đất lúa vụ:1,77%- 1,73%) Khi sử dụng phân NTT, hàm lượng mùn đất có thay đổi Lượng phân NTT tăng hàm lượng mùn đất tăng lên Ở hai loai hình sử dụng đất, bón phân NTT cho hàm lượng mùn cao (đất chuyên canh: 2,31%; đất lúa vụ: 1,92%).Theo mức đánh giá, chất hữu đất chuyên canh cải thiện từ mức thấp lên mức trung bình + Hàm lượng lân dễ tiêu(P2O5dt): Theo mức đánh giá, hàm lượng chất lân dễ tiêu đất hai loại hình sử dụng đất chưa đạt đến mức trung bình (đất nghèo lân) sau sử dụng phân NTT cải thiện Trước trồng, hàm lượng lân dễ tiêu đất chuyên canhlà7,16mg/100g đất, đất lúa vụ 3,76 mg/100g đất Sau trồng, sử dụng phân chuồng bón lót hai loại hình sử dụng đất cho hàm lượng lân dễ tiêu giảm so với trước trồng Ngược lại, sử dụng phân NTT bón lót cho hàm 62 lượng lân dễ tiêu tăng so với trước trồng Ở mức bón phân NTT cho hàm lượng lân dễ tiêu cao (đất chuyên canh đạt 7,58 mg/100 đất, đất lúa vụ đạt 4,15 mg/100g đất) + Hàm lượng kali dễ tiêu(K2Odt): Sau trồng, hàm lượng kali dễ tiêu đất công thức sử dụng phân chuồng bón lót giảm so với trước trồng Ngược lại, công thức sử dụng phân NTT bón lót cho hàm lượng kali dễ tiêu tăng so với trước trồng Hàm lượng kali đất tăng dần bón tăng lượng phân NTT Theo mức đánh giá, hàm lượng kali dễ tiêu mức trung bình qua số liệu phân tích thấy việc sử dụng phân NTT có tác động tích cực đến hàm lượng K2Odt đất + Hàm lượng nitơ tổng số (Nts): Chỉ tiêu phản ánh có mặt hợp chất chứa nito đất thành phần quan trọng cho sinh trưởng phát triển thực vật Kết phân tích bảng 3.10a 3.10b chothấy hàm lượng đạm tổng số đất cao sử dụng phân NTT (đất chuyên canh: 0,24%, đất lúa vụ: 0,28%) thấp không sử dụng phân NTT (đất chuyên canh: 0,12%, đất lúa vụ: 0,17%) Như vậy, việc sử dụng phân NTT làm tăng hàm lượng đạm tổng số lên mức cao theo mức đánh giá (Agricultural com-pendium, 1989) +Kim loại nặng: Đối với đất trồng rau, kim loại nặng tồn dư đất loại bỏ nhiều tốt khơng gây độc cho đất mà tồn dư rau gây ảnh hưởng sức khỏe người Biện pháp cải tạo lượng kim loại nặng đất hiệu hạn chế tối đa sử dụng phân hóa học thay vào loại phânhữu có nguồn gốc tự nhiên qua xử lý Cải tạo lượng kim loại nặng tồn dư đất cần phải làm liên tục lâu dài Do điều kiện có hạn, đề tài nghiên cứu làm thời gian ngắn nên chưa có nhận xét thay đổi lượng kim loại nặng đất 3.4.2.Các tiêu vềlý tính đất 63 Dựa vào tỷ trọng, dung trọng, độ xốp đất Katrinski đưa đánh giá chung tỷ trọng đất trồng sau: Tỷ trọng (g/cm3) 2,70 Dung trọng (g/cm3) 70 Loại đất Đất có hàm lượng mùn cao Đất có hàm lượng mùn trung bình Đất giàu sắt Fe203 Đánh giá Đất giàu hữu Đất canh tác điển hình Đất bị nén Đất bị nén chặt Loại đất Đất rỗng (quá tơi xốp) 55 - 65 Đất canh tác 50 - 55 Đạt yêu cầu với tầng canh tác < 50 Không đạt yêu cầu với tầng canh tác 25 - 40 Đặc trưng cho tầng tích tụ 64 Bảng 3.11 Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm Chỉ tiêu Đất trước TN Đất sau TN Đất chuyên canh Đất lúa vụ RP0 RP2 RP3 RP4 RP5 LP0 LP2 LP3 LP4 LP5 Tỷ trọng (g/cm3) Dung trọng (g/cm3) Độ xốp (%) 3,42 1,47 57,02 2,43 3,45 3,39 3,34 3,27 3,23 2,46 2,38 2,32 2,27 2,24 1,48 1,44 1,4 1,36 1,15 1,12 1,45 1,4 1,38 1,24 1,2 39,09 58,26 58,7 59,28 59,63 60,68 41,06 41,18 40,52 45,37 46,43 (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng nơng sản Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) + Dung trọng, tỷ trọng: Đất chun canhtrước thí nghiệm có tỷ trọng 3,24 g/cm3, dung trọng 1,47 g/cm3 thuộc nhóm đất bị nén chặt (Theo thang điểmKatrinski) Sau thí nghiệm, qua số liệu phân tích cho thấy sử dụng phân chuồng phân NTT bón lót, tỷ trọng dung trọng đất giảm Tuy nhiên, sử dụng phân NTT có ảnh hưởng tích cực đến tiêu lý tính đất phân chuồng Theo thang điểm đánh giá Katrinski, sử dụng phân NTT đất chuyên canh có tỷ trọng 1,12 g/cm3 thuộc nhóm đất canh tác điển hình Trên đất lúa vụ, sử dụng phân NTT tác động đến tiêu lý tính đất Khi bón phân NTT phân NTTdung trọng, tỷ trọng đất giảm, đất lúa vụ chuyển từ nhóm đất bị nén chặt đất bị nén có hàm lượng mùn cao (Theo đánh giá Katrinski) + Độ xốp đất: Sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất làm tăng độ xốp so với công thức đối chứng Độ xốp tăng dần bón tăng lượng phân NTT Độ xốp đất cơng thức có sử dụng phân NTT đạt gần 50%, thích hợp cho phát triển trồng 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Lượngphân hữu sinh học NTTvà loại hình sử dụng đất ảnh hưởng đến đến sinh trưởng rau cải Khi sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất,cây cải sinh trưởng tốt với chiều cao 30 ngày sau gieo đất chuyên canh đạt 25,40 cm đất lúa vụ đạt 25,50 cm, số cuối đất chuyên canh đạt 9,85 lá/cây số cuối đất lúa vụ đạt 9,75 lá/cây - Sử dụng phân hữu sinh học NTT đất chuyên canh rau đất lúa vụ làm giảm tỷ lệ sâu bệnh hại cải - Xác định lượng phân NTT thích hợp loại hình sử dụng đất cho suất cải cao bón phân NTT đất chuyên canh (năng suất thực thu đạt28,3 tạ/ha) bón phân NTT đất lúa vụ (năng suất thực thu đạt 26,8 tạ/ha Hiệu kinh tế cao sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất Hàm lượng NO3- tồn dư rau cải công thức thí nghiệm nằm ngưỡng cho phép - Sử dụng phân bón NTT bước đầu ảnh hưởng đến tiêu sinh hóa ( hàm lượng lân dễ tiêu, kali dễ tiêu, đạm tổng số) lý tính (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp) hai loại đất trồng rau huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Các tiêu kim loại nặng đất thời gian đề tài không dài nên chưa đánh giá ảnh hưởng Đề nghị Sử dụng lượng phân bón hữu sinh học NTT tấn/ha rau cải cho hiệu kinh tế cao Đối với đất xấu, hàm lượng dinh dưỡng đất thấp cón thể sử dụng phân hữu sinh học NTT để cải tạo đất, nâng cao chất lượng đất canh tác 66 Tiếp tục thử nghiệm phân hữu sinh học NTT loại đất trồng rau Lào Cai để đánh giá xác ảnh hưởng phân NTT đến tiêu sinh hóa lý tính đất, đặc biệt hàm lượng kim loại nặng Tiếp tục đánh giá hiệu phân hữu sinh học NTT loại trồng khác để mở rộng qui mô sử dụng loại trồng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Thanh Bồn, (2012),Dinh dưỡng khoáng trồng Giáo trình dùng cho nghiên cứu sinh ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông Lâm Huế, trang Ngô Hồng Bình, Tơ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đặng Hiệp Hòa (2011),Kết nghiên cứu chọn tạo giống cải làn8RA02 phục vụ ăn tươi, Viện nghiên cứu rau quả, trang18 Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2018 Phạm Minh Cương cộng (2005), Nghiên cứu số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chun canh sản xuất rau an tồn, Tạp chí NN&PTNT, (3/2005) Nguyễn Như Hà, Lê Thị Bích Đào (2010), Giáo trình phân bón cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 129 Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Hồng Hạnh (2019), Nghiên cứu tận dụng số loại phế phụ phẩm nông nghiệp để làm giá thể hữu phục vụ trồng rau mầm cải an tồn, Tạp chí Khoa học VNU: Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 35, số (2019) 1-10 Nguyễn Văn Hiền, Trần Văn Dinh (1996), Báo cáo kết phân tích hàmlượng độc tố đất sản phẩm rau xanh, Viện nghiên cứu rau Đặng Thu Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích lũy N03- kim loại nặng (Pb, Cd) số loại rau, Luận Văn Thạc sỹ, Đại học Nơng nghiệp I, trang13 Hồng Thị Thái Hòa (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng loại phân bón đến hàm lượng nitrat đất m ột số loại rau ăn đất phù sa huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 68 Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2009DHH02-43, Đại học Nông Lâm Huế, trang 25 10 Hội nghị tổng kết mơ hình chè bón phân hữu sinh học Nơng Lâm NTT vùng chè đặc sản Tân Cương, 2015 11 Đào Thu Hương, Võ QuốcViệt Ma Thị Thúy Vân (2014), Ảnh hưởng phân hữu sinh học NTT đến sinh trưởng suất giống chè Phúc Vân Tiên xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, Tạp chí khoa học cơng nghệ 115(01), trang 95-99 12 Võ Minh Kha (1998), Giáo trình phân bón trồng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (Dùng cho sau đại học khối Nông Học) 13 Bùi Thị Khuyên, Hubert Debon, Tô Thị Thu Hà, (2002), Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất ch ất lượng rau cải ngọt, xây dựng đường cong hòa lỗng đạm tới hạn cho rau cải ngọt, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau giai đoạn 2000 – 2002, Nhà xuất nông nghiệp, trang 218 - 225 14 Cao Thị Làn, (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt, Trường Đại học Đà Lạt, trang 21 15 Phạm Xuân Lân (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh tới suất, hàm lượng NO3- rau cải bắp hóa tính đất trồng rau thị xã Hà Giang, luận văn thạc sỹ học viện nông nghiệp Việt Nam 16 Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương (2009), Nghiên cứu khả thay phần đạm vô số chế phẩm sinh học cho dưa leo (cucummis sativus L) đất thịt nhẹ vụ Xuân 2009 Quảng Trị Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, trang 13 - 23 17 Nguyễn Ngọc Nơng (1999), Giáo trình nơng hóa học, NXB Nơng Nghiệp 69 18 Phạm Minh Tâm (2001),Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạmđến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thu Thủy (2015),Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau cải xanh, cải an toàn trái vụ huyện Hoài Đức, Hà Nội Luận văn thạc sỹ, học viện nông nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Minh Thứ ( 2016), Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số tiêu sinh hóa, suất phẩm chất giống bí xanh Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Số chuyên đề nông nghiệp (2016)(4) trang 119-126 21 Nguyễn Hà Trung (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh HT-1 đến sinh trưởng suất rau cải Luận văn thạc sỹ học viện nông nghiệp Việt Nam 22 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2007), Kỹ thuật trồng rau an toàn ch ế biến rau xuất khẩu, Nhà xuất Hà Nội 2007, trang 19 23 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh (1999), Sử dụng hợp lý đất, phân bón sản xuất rau an tồn quanh năm cho vùng ngoại ô Hà Nội Hội thảo lần Nông nghiệp ngoại thành với vấn đề quy hoạch đô thị 24 Bùi Quang Xuân (1998), Ảnh hưởng phấn bón đến suất tích lũy NO3- số loại rau đất phù sa Sông H ồng Luận văn tiến sỹnông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Thị Thu Trà (2016), Phân hữu vi sinh hữu sinh học sản xuất nông nghiệp, Tây Nguyên Lê Văn Khoa Nguyễn Văn Bé Tí(2013), Phân cấp độ bền yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cấu trúc đất nhóm đất phù sa vùng Đồng 26 sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 70 Lâm Tú Minh, Trần Văn Tuân, Nguyễn Tuấn Nguyễn Thúy Châu, (2003), Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đơn chủng 27 đa chuẩn cho số trồng Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Phan Quốc Thăm (2009), Ảnh hưởng phân hữu (compost) lục 28 bình lên suất rau muống cải thiện tính chất hóa học đất phèn Hòa An – Phụng Hiệp – Hậu Giang Luận văn kỹ sư, ngành khoa học 29 đất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Đình Hạc Thúy(2019), Phát triển chiến lược sản xuất phan 30 bón hữu cách mạng, xu tất yếu kỷ XXI Hội nghị thúc đẩy sản xuất, sử dụng nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ, Hà Nội Nghị định 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 Chính phủ quản lý 31 phân bón II Tài liệu tiếng anh 25 Ahmed, B.I, Onu, I and Mudi, L (2009), “Field bioefficacay of plant extracts for the control of post flowering insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp) in Nigeria” Journal Biopesticides, 2(1): 37 - 43 (2009) 26 Bablimog (2007), Effect of organics and biofertilizers on productivity potential in carrot (Daucus carotaL ) Department of Crop Physiology, University of Agricultural Sciences, Dharwad, 2008, pp 27 Brown J.R and Smith G.E (1966), Soil Fertilization and Nitrate Accumulation in Vegetables Published in Agron J 58: 209 - 212 American Society of Agronomy 677 S.SegoeRd.,Madison 28 Fathy S El-Nakhlawy and Ahmed A Bakhashwain (2009) Performance of Canola (Brassica napas L.) Seed Yield, yield components and seed quality under the effects of four genotypes and 71 nitrogen fertilizer rates Faculty of Meteorology, Environment and Arid Land Agriculture Science., Vol.20, No 2, pp: 33 - 47 29 Fatemeh Hashemzadeh, Bahram Mirshekari, Farrokh Rahimzadeh Khoei, Mehrdad Yarnia, and Alireza Tarinejad (2013), Effect of biochemical fertilizers on seed yield and its components of dill (Anethum graveolens), Journal of Medicinal Plants Research Vol.73, pp 111 - 117, 17 january, 2013 30 Hemmat Ahmadi I, Vakid Akbarpour, Farshad Dashti and Abdolali Shojaeian (2010), Effect of different levels of nitrogen fertilizer on yield, nitrate accumulation and several quantitative attributes of five Iranian Spinach accessions, American - Eurasian J.Agric.& Environ.Sci., 84: pp 468 - 473 31 Maereka E.K., Madakadze R.M., Mashingaidze A.B., Kageler S., and Nyakanda C (2007),Effect of nitrogen fertilization and timing of harvesting on leaf nitrate content and taste in mustard rape (Brassica Juncea L.Czern) Journal of Food, Agriculture & Environment, Vol.5: (3&4): 288 - 293 32 Maryam Boroujerdnia, Naser Alemzaded Ansari and Farided Sedighie Dehcordie (2007) Effect of Cultivars, Harvesting time and Level of Nitrogen Fertilizer on Nitrate and Nitrite Content, Yield in Romaine Lettuce Asian Jounal of Plant Sciences 6(3): 550 – 553, 2007 33 Mishra D.J., Singh Rajvir, Mishra U.K and Shahi Sudhir Kumar (2013) Role of Bio-Fertilizer in Organic Agriculture Research Journal of Recent Sciences, Vol (ISC-2012), 39 - 41 (2013) 34 Refaat Salad El-Din Mohamed Anwar (2005), Response of pototo crop to Biofertilizers irrigation and antitranspirants under sandy soil conditions Doctor of Philosophy in Agricutural Science, Department of Horticulture, Faculty of Agriculture, Zagazing University, PP-98 72 35 Sheraz S Mahdi1, Hassan G.I., Samoon S.A., Rather H.A., Showkat A.Dar and Zehra B (2010), Bio-fertilizer in organic Agriculture, Journal of Phytology 2010, 2(10): 42-54 36 Tshililo Eunice Tshikalange (2006), Reponse of Brassica rapa L Subsp chinensis to nitorogen, phosphorus and potassium in pots, Magister Technologiae: Agricultute, Tshwane University of Technology, p.12-13 37 WangZhao-Hui (2004) Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on plant growth and nitrate accumulation in vegetables Journal of plant nutrition Issn 0190 - 4167 coden jpnuds, vol.27, no3, pp.539 – 556 III Tài liệu Internet 38 http://www.fao.org/faostat/en/ 2019 39 http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dat-va-nguoi-thainguyen/nguoi-xay-dung-thuong-hieu-phan-bon-huu-co-sinh-hoc-ntt258496-40.html truy cập ngày 10/8/2019 http://baothainguyen.vn/tin-tuc/thoi-su-trong-tinh/hoi-thao-ve-mo-hinhsu-dung-phan-huu-co-sinh-hoc-ntt-213083-205.html truy cập ngày 10/8/2019 40 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI. .. hữu sinh học NTT đến sinh trưởng suất rau cải huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai ’ 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định lượng phân hữu sinh học NTT thích hợp cho loại hình sử dụng đất để rau cải đạt suất, ... cao huyện Sa Patỉnh Lào Cai Yêu cầu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng phân bón hữu sinh học NTT loại hình sử dụng đất đến sinh trưởng, suất, chất lượng hiệu kinh tế rau cải huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan